LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NƯỚC NGOÀI - 2016

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG TRUNG QUỐC

 TRUNG QUỐC

Thông tin chung

Dù trong năm 2014, môi trường kinh tế của Trung Quốc có phần kém đi, nhưng không hề có dấu hiệu giảm sút cả trong những tham vọng chiến lược hay quân sự của Bắc Kinh. Chi tiêu quốc pḥng vẫn tăng ở mức hai con số, và các chương tŕnh mua sắm bổ sung tiếp tục không giảm trong tất cả các quân chủng. Do có sự quan ngại của giới lănh đạo về những thách thức mà an ninh khu vực và khả năng công nghệ của đất nước đang phải đối mặt, nên đă có nhiều hơn các khoản đầu tư dành cho nghiên cứu và phát triển, đă có thêm những nỗ lực để sở hữu và lĩnh hội công nghệ của nước ngoài. Cùng với đó, hệ thống đổi mới quốc pḥng hiện có cũng được xem xét lại.

Dưới sự lănh đạo của Chủ tịch Tập Cận B́nh, phát triển quân sự đă là ưu tiên quan trọng hơn. Các chính sách an ninh quyết đoán ở Biển Đông và Biển Hoa Đông trong năm 2014 đă dẫn tới việc gia tăng căng thẳng giữa Bắc Kinh với các quốc gia láng giềng, đang chú ư là việc triển khai một giàn khoan dầu và nhiều tàu dân sự, bán vũ trang bảo vệ nó ở phía nam Quần đảo Hoàng Sa từ tháng 5 đến tháng 7/2014. Trong khi đó, các cuộc diễn tập quân sự ở nước ngoài cũng trở nên thường xuyên hơn và với tham vọng lớn hơn: tháng 2/2014, Trung Quốc đă tiến hành cuộc diễn tập đầu tiên ở phía đông nam Ấn Độ Dương, tháng 7/2014, qd Trung Quốc đă lần đầu tiên tham gia diễn tập hải quân Vành đai lửa Thái B́nh Dương (RIMPAC) do Mỹ lănh đạo.

Phản ánh sự tự tin chiến lược lớn hơn ở Trung Quốc dưới sự lănh đạo của chính quyền Tập Cận B́nh, những hoạt động như vậy đă củng cố vị trí mạnh của chủ tịch nước trong và ngoài quân đội. Công việc của chủ tịch nước gắn bó mật thiết với lực lượng quân đội và công an: vị thế chính trị và công việc quan trọng nhất của ông là Bí thư Quân ủy Trung ương (QUTW), và trước đây ông đă từng đảm đương chức vụ chính ủy Lực lượng Cảnh sát vũ trang nhân dân ở Hạ B́nh, bí thư thứ nhất Quân khu Nam Kinh, chính ủy Sư đoàn pháo binh dự bị ở Phúc Kiến, và chủ nhiệm Ủy ban Động viên Quốc pḥng ở các tỉnh Phúc Kiến và Triết Giang.

Những vị trí trong quân đội trong sự nghiệp chính trị của Tập Cận B́nh, khả năng tập trung quyền lực và h́nh ảnh của ông như một nhà lănh đạo mạnh mẽ đă giúp ông có được ảnh hưởng lớn đối với qd và các lực lượng an ninh Trung Quốc. Ông Tập đă tiến hành sắp xếp lại nhân sự ở rất nhiều vị trí, bao gồm cả tư lệnh của 05 tập đoàn quân và 04 chính ủy trong năm 2014. Những việc làm như vậy đă củng cố hơn nữa vị thế của ông trong Quân đội Trung Quốc. Sự ảnh hưởng này đă có được dù ông đă áp dụng những biện pháp chống tham nhũng có nguy cơ không nhận được sự ủng hộ. Chủ tịch Tập Cận B́nh đă tiến hành những cuộc thanh trừng lớn nhằm vào các nhân vật quan trọng, bao gồm Chu Vĩnh Khang, chủ nhiệm Ủy ban Chính trị - Pháp luật trung ương, người phụ trách lĩnh vực an ninh của đất nước, cũng như khai trừ Từ Tài Hậu, cựu phó chủ tịch QUTW, ra khỏi Đảng hồi tháng 6/2014 trong một cuộc điều tra nhận hối lộ.

Ông cũng đă nhấn mạnh tầm quan trọng của nghiên cứu và phát triển đối với Quân đội Trung Quốc. Khi chủ tọa một phiên họp về nghiên cứu của Bộ Chính trị hồi tháng 8/2014, chỉ dành để xem xét các xu hướng trong cải cách quân đội, ông Tập đă nói rằng cuộc cách mạng toàn cầu trong lĩnh vực khoa học và công nghệ quân sự đang diễn ra với tốc độ chóng mặt, với qui mô sâu rộng và tác động ở mức chưa từng thấy kể từ khi kết thúc Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. Ông cũng nói rằng điều này đặt ra cả thách thức và cơ hội, đ̣i hỏi các cơ quan quốc pḥng của Trung Quốc phải đẩy mạnh cải cách quân sự.

Tuy nhiên, ngay cả khi lĩnh vực quân sự này không được đề cập. Tại hội nghị thường niên của Quân đội Trung Quốc về công tác kiểm tra kỷ luật quân đội hồi tháng 01/2014, Phó Chủ tịch QUTW Trung Quốc, tướng Hứa Kỳ Lượng đă chỉ ra rằng nghiên cứu, sản xuất và phát triển vũ khí là một lĩnh vực đ̣i hỏi ‘sự giám sát tốt hơn’ để ngăn chặn tham nhũng và tội phạm. Quy mô tham nhũng trong hệ thống mua sắm rất khó kiểm soát do sự không sẵn sàng cung cấp công khai thông tin, mặc dù một số hoạt động tham nhũng ở những lĩnh vực không nhạy cảm như các dự án xây dựng quân sự đă bị phát giác.

Hải quân Trung Quốc

Hải quân Trung Quốc có vẻ đang bước vào một thời kỳ phát triển mới.sự phát triển ‘đi tắt đón đầu’ các loại tàu trong 20 năm qua – với chỉ 01 hoặc 02 tàu trong một lớp được đóng – giờ đây đă chấm dứt khi Trung Quốc cảm thấy hài ḷng với chất lượng và tŕnh độ công nghệ của ngành đóng tàu. Ở vị thế của ḿnh, Hải quân Trung Quốc đang đóng mới nhiều tàu khu trục (type 052D), tàu frigat (Type-054A) và tàu cô vét (Type-056) nhằm xây dựng một lực lượng hải quân với đủ số lượng tàu để tuần tra gần bờ và phát động sức mạnh vào Thái B́nh Dương và Ấn Độ Dương.

Các cuộc tuần tra chống cướp biển ở Ấn Độ Dương vẫn được tiếp tục, với đội nhiệm vụ số 18 của Hải quân Trung Quốc được triển khai hồi tháng 8/2014, bao gồm cả 01 tàu ngầm. Sự xuất hiện của tàu Type-39, cùng sự thật là cướp biển đă gần như bị triệt xóa ngoài khơi Xômali, cho thấy rằng các cuộc tuần tra chống cướp biển không c̣n chỉ đơn thuần là an ninh biển nữa. Thay vị thế, như đă thấy trong một loạt các chuyến thăm các cảng biển và sự kiện ngoại giao, chúng là những công cụ vươn ra ngoài khu vực hiệu quả, để củng cố quan hệ, kinh nghiệm và sự hiện diện. Những chuyến viễn chinh như vậy không chỉ bó hẹp trong phạm vi Ấn Độ Dương; trong năm 2014, hải quân Trung Quốc đă cử 04 tàu tham dự cuộc tập trận hải quân đa quốc gia lớn nhất thế giới, tập trận RIMPAC do Mỹ chủ tŕ.

Sau hàng loạt những chương tŕnh trang bị mới trong những năm gần đây, từ tàu sân bay Liêu Ninh tới các tàu khu trục và tàu cô-vét, hiện vẫn c̣n nhiều tàu đang được đóng. Có lẽ ấn tượng nhất là những ǵ các nhà phân tích gọi là tàu Type-055, được tiết lộ trong năm 2014 qua những h́nh ảnh của một cấu trúc mô phỏng trên bộ được chụp bên ngoài một viện nghiên cứu ở Vũ Hán và sau đó được đưa lên mạng. Đây là một cách khá phổ biến theo đó các chương tŕnh mua sắm mới của Trung Quốc được tiết lộ: rất nhiều h́nh ảnh được công bố trước khi những chi tiết cụ thể hơn được tiết lộ thông qua những tuyên bố báo chí chính thức. Tại viện này cũng có một mock-up nhiều khả năng được dùng cho việc nghiên cứu và phân tích thiết kế và hoạt động của tàu sân bay; có vẻ như nó đă có ở đó từ trước khi tàu Liêu Ninh được biên chế.

Cấu trúc mô phỏng tại Vũ Hán cũng giúp phần nào đoán được thiết kế trong tương lai. Cấu trúc lớn có thể nh́n thấy bao gồm một cột thép lớn có thể để gắn một ra đa băng tần X cũng như nhiều ra đa Type-346 băng tần S, trong khi một khẩu pháo chính cỡ ṇng 130mm xuất hiện ở phía trước, cùng với một tổ hợp vũ khí đánh gần Type-1130. Các nhà phân tích tin rằng khoảng không gian đó hiện có tới 128 ống phóng thẳng đứng.

Kích cỡ và vũ khí của tàu, nếu được sản xuất đúng như qui mô của mô h́nh, sẽ cho thấy một bước tiến lớn đối với các tàu chiến mặt nước chủ đạo của Trung Quốc, đặc biệt là khả năng tiến công trên bộ của hạm tàu mặt nước. Mặc dù đă được đóng trong một số năm, Type-055 sẽ là tàu chiến lớn nhất trong hạm đội hải quân của khu vực và là một biểu tượng mạnh trong việc hiện đại hóa của Hải quân Trung Quốc.

Không quân Trung Quốc

Trong năm 2014, Không quân Trung Quốc tiếp tục sắp xếp lại các phi đội máy bay cánh liền và máy bay trực thăng, cũng như phát triển và bay thử nghiệm các thiết kế máy bay thế hệ tiếp theo và nâng cấp các hệ thống vũ khí phóng từ trên không.

Phiên bản thứ 3, được cho là phiên bản mô phỏng của máy bay chiến đấu Chengdu J-20 đă có chuyến bay thử nghiệm đầu tiên hồi tháng 3/2014, trong khi phiên bản thứ tư tiến hành chuyến bay đầu tiên hồi tháng 7 cùng năm. Khung máy bay cho thấy rất nhiều sửa đổi so với chương tŕnh bay thử nghiệm của 02 mẫu trước, cùng với đó là một hệ thống chỉ thị mục tiêu quang, điện tử ở ngay phần đầu mũi máy bay. Một số phiên bản có vẻ nhằm giảm tín hiệu ra đa cho máy bay. Công việc cũng vẫn tiếp tục với loại máy bay J-10B, một phiên bản nâng cấp của máy bay Chengdu J-10, mặc dù cho tới cuối năm 2014 vẫn chưa có một đơn vị nào vận hành loại máy bay này được thành lập. Sự xuất hiện của một h́nh ảnh được tin là h́nh những nhân bật chủ chốt của nhóm thiết kế máy bay J-10 phía trước một máy bay chiến đấu Lavi của Ixraen, có vẻ như là trong một chuyến thăm tới Ixraen hồi cuối thập niên 1980 hoặc đầu thập niên 1990, cho thấy sự liên kết giữa hai thiết kế này. Việc bay thử nghiệm máy bay chiến đấu Shenyang J-31 (có thể là J-21) vẫn tiếp tục, mặt dù tới quí 4/2014 mới chỉ nh́n thấy khung máy bay và qui mô hỗ trợ của nhà nước cho chương tŕnh này vẫn c̣n là vấn đề đang tranh luận.

Trong nửa cuối năm 2014, Bắc Kinh và Mát-xcơ-va tiếp tục thảo luận về việc bán 24 máy bay Su-35 Flanker và gói vũ khí đi kèm. Dù Nga rất không hài ḷng v́ việc sao chép phiên bản máy bay Su-33 Flanker của hải quân trong các máy bay J-15 của Trung Quốc, nhưng lĩnh vực hàng không-quốc pḥng của Trung Quốc vẫn là một thị trường xuất khẩu hấp dẫn.

Với thêm những máy bay vận tải chiến lược Il-76 hiện đang giúp Trung Quốc có được năng lực vận tải và cải thiện nhu cầu máy bay chở dầu, phiên bản máy bay vận tải Y-20 thứ ba đă bắt đầu chương tŕnh bay thử nghiệm hồi cuối tháng 7/2014. Loại máy bay này dự kiến sẽ là nền tảng cho nhu cầu vận tải hạng nặng trong tương lai của Không quân Trung Quốc. Nhiều khả năng, nó sẽ đáp ứng nhiều nhu cầu nhiệm vụ đặc biệt, bao gồm tiếp dầu và cảnh báo sớm đường không.

Không quân Trung Quốc cũng tiếp tục biên chế nhiều loại phương tiện bay không người lái (UAV). Trong diễn tập Sứ mệnh Ḥa b́nh 2014 do Nga tổ chức, có vẻ như các UAV hạng trung CH-4 đă thực hiện chức năng tiến công một mục tiêu nổi, có thể là bằng một tên lửa đầu dẫn laze bán chủ động.

Không quân hải quân cũng tiếp tục phát triển, với những chiếc máy bay chiến đấu cất cánh từ tàu sân bay J-15 nhiều khả năng đă được bàn giao cho hải quân trong năm 2014. H́nh ảnh cũng cho thấy một phiên bản 02 chỗ ngồi, vốn có thể hoàn thành cả vai tṛ huấn luyện và tác chiến. Đồng thời cũng đang trong quá tŕnh phát triển cho hải quân là một phiên bản tác chiến chống ngầm của máy bay vận tải Y-8, được biết đến với tên gọi Y-8FQ. Ít nhất 02 máy bay của phiên bản này đang được thử nghiệm. Một loại máy bay trực thăng tác chiến chống ngầm và chống tàu nổi dựa trên phiên bản máy bay trực thăng vận tải Z-18 cũng đă xuất hiện trong năm 2014.

Lục quân Trung Quốc: những phát triển về thể chế

Lục quân Trung Quốc đă trải qua 02 đợt cắt giảm về cơ cấu tổ chức và nhân sự, bắt đầu từ năm 1997 và 2003. Trước đó, lực lượng chiến đấu chủ lực được biên chế trong 24 tập đoàn quân và các đơn vị độc lập với số lượng 78 sư đoàn bộ binh và 12 sư đoàn thiết giáp; 02 lữ đoàn bộ binh và 13 lữ đoàn thiết giáp; 06 sư đoàn pháo binh và 23 lữ pháo binh; 07 trung đoàn trực thăng, cùng nhiều đơn vị chi viện. Không có một đơn vị tác chiến đặc biệt nào. Không phải tất cả các đơn vị đều được duy tŕ đủ sức mạnh, nhưng nh́n chung tất cả đều theo các nguyên tắc tổ chức của Liên Xô cũ. Trong 17 năm kể từ năm 1997, cơ cấu tác chiến này đă trải qua những thay đổi đáng kể về tổ chức và biên chế. Nhiều khả năng trong những năm tới sẽ c̣n có tiếp các cải cách.

Trong các sách trắng quốc pḥng của ḿnh, Bắc Kinh đă cung cấp tổng quan về những thay đổi lực lượng từ trước tới nay, tóm lược việc giảm số lượng và nâng cao chất lượng, đặc biệt, thúc đẩy việc phát triển ‘những loại h́nh lực lượng tác chiến mới’ như không quân lục quân, cơ giới nhẹ, lực lượng tác chiến đặc biệt và các đơn vị ‘số hóa’. Một số nhà quan sát đă gọi những thay đổi này là việc ‘lữ đoàn hóa’ lục quân, nhưng việc đó vẫn chưa hoàn toàn được hiện thực hóa: khoảng 20 sư đoàn bộ binh và 01 sư đoàn thiết giáp vẫn duy tŕ trong cả 18 tập đoàn quân và các đơn vị đặc biệt. (hiện không c̣n một sư đoàn pháo binh nào). Tuy nhiên, những sư đoàn này đă được tái cơ cấu so với mô h́nh thời Liên Xô cũ; chuyển từ 04 sang 03 trung đoàn cơ động cùng các đơn vị bảo đảm.

Trong những năm sau khi các đợt cắt giảm này bắt đầu, nhiều sư đoàn đă cắt giảm qui mô xuồng c̣n 01 lữ đoàn hoặc tương đương. Tuy nhiên, kể từ năm 2011 một số sư đoàn đă được biên chế 02 lữ đoàn. Trong số những đơn vị đầu tiên tiến hành chuyển đổi có sư đoàn bộ binh 196 ở Yangcun, gần Thiên Tân, năm 1998 đơn vị này đă chuyển đổi thành Lữ đoàn bộ binh cơ giới 196. Đồng thời, Sư đoàn pháo binh số 6, đ̣ng ở gần đó, cũng cắt giảm xuống c̣n 01 lữ đoàn.

Gần đây, tất cả các sư đoàn thiết giáp – ngoại trừ Sư đoàn thiết giáp số 6 ở Bắc Kinh – đă chuyển đổi thành các lữ đoàn. 08 sư đoàn thiết giáp cuối cùng đă được tái cơ cấu thành 01 lữ đoàn thiết giáp và 01 lữ đoàn bộ binh cơ giới. Kể từ năm 2020, một số sư đoàn bộ binh đă chuyển thành 02 lữ đoàn, và 02 sư đoàn pháo binh cuối cùng đă chuyển đổi thành 04 lữ đoàn và được biên chế vào Tập đoàn quân số 01 và số 42. Trong số 04 lữ đoàn pháo binh này, 02 lữ đoàn được trang bị các ống phóng rốc-két đa ṇng tầm xa Type-03 300mm (PHL-03).

Các lữ đoàn bộ binh và thiết giáo có 06 tiểu đoàn cơ động và 01 trung đoàn pháo binh (nhỏ hơn một chút so với các trung đoàn pháo binh của sư đoàn), các tiểu đoàn pḥng không và công binh/pḥng hóa, cùng bộ phận trinh sát và hậu cần. Hiện, khoảng 49 lữ đoàn bộ binh, 17 lữ đoàn thiết giáp và 21 lữ đoàn pháo binh đă được thành lập trong các tập đoàn quân và trở thành các đơn vị độc lập. Các lữ đoàn bộ binh cũng được coi là cơ giới hóa (với các xe chiến đấu bộ binh bánh xích), các lữ đoàn cơ giới hạng nhẹ (với các xe chiến đấu bộ binh bánh hơi), mô tô hóa hoặc sơn cước. Tất cả các lữ đoàn pháo pḥng không đă trở thành các lữ đoàn pḥng không với các đơn vị tên lửa pḥng không và pháo pḥng không. Một số lữ đoàn công binh, bắc cầu và tác chiến điện tử cũng đă được thành lập, thường  là trong phải trong các lữ đoàn đă có.

Kể từ năm 1997, các đơn vị tác chiến đặc biệt và không quân lục quân đă mở rộng qui mô và số lượng. Họ cũng đă cắt giảm chuỗi chỉ huy, hầu hết giờ đây do các tập đoàn quân chỉ huy chứ không phải các quân khu. Từ 07 trung đoàn máy bay trực thăng năm 1997, lực lượng này đă phát triển thành 04 trung đoàn tác chiến và 07 lữ đoàn (bao gồm 01 đơn vị trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu). Các đơn vị tác chiến đặc biệt hiện có đúng 02 trung đoàn và 10 lữ đoàn. Một vài trong số các lữ đoàn mới đă được thành lập từ các đơn vị lục quân. Tất cả các đơn vị tác chiến đặc biệt bao gồm cả các sĩ quan trẻ lần đầu được bổ nhiệm và tuyển dụng, cho thấy rằng thể chế và năng lực giống như các đơn vị đặc công hơn là các đơn vị chống khủng bố. Các đơn vị không quân lục quân và tác chiến đặc biệt thường xuyên huấn luyện cùng nhau, nhưng các đơn vị tác chiến đặc biệt của Lục quân Trung Quốc không được các máy bay chuyên dụng chi viện và những bộ phận hỗ trợ khác thường có trong các lực lượng khác.

Các đơn vị không quân lục quân, tác chiến đặc biệt, tác chiến điện tử và rốc-két tầm xa, cùng với một số đơn vị tác chiến điều khiển học trong các quân khu, đă giúp lục quân có khả năng có thể tiến sâu vào lănh thổ của đối phương. Những đơn vị này sẽ ngày càng quan trọng hơn khi lục quân chuẩn bị hỗ trợ các chiến dịch bên ngoài biên giới Trung Quốc với các lực lượng hải quân, không quân và tên lửa đóng vai tṛ chủ đạo.

Không rơ trong tương lai, quân đội Trung Quốc có xóa bỏ toàn bộ các sư đoàn bộ binh và chuyển sang các lữ đoàn cơ giới hay không. Một mục tiêu chính của lữ đoàn hóa là nhằm sắp xếp lại chuỗi chỉ huy bằng cách xóa bỏ các sở chỉ huy trung đoàn. Tuy nhiên, các sở chỉ huy tiểu đoàn không có đủ nhân sự để chỉ huy và điều khiển các chiến dịch liên quân, nên có thể đó sẽ là một lư do để duy tŕ một số sư đoàn nhằm đảm đương chức năng chỉ huy cao hơn này. Tuy nhiên, khi sự thiếu hụt này được giải quyết, các tiểu đoàn sẽ có khả năng hoạt động hiệu quả hơn mà không c̣n cần tới sự giúp đỡ từ các trung đoàn nữa.

  TRUNG QUỐC

Kinh tế quốc pḥng

Ngân sách quốc pḥng

Sự gia tăng nhanh chóng ngân sách quốc phňng của Trung Quốc đă vượt xa mức tăng chung của phần c̣n lại của châu Á, khi Bắc Kinh đẩy mạnh nỗ lực xây dựng nền tảng khoa học, công nghệ và công nghiệp quốc pḥng (DSTI) đủ sức cạnh tranh toàn cầu. Dù kinh tế đang có dấu hiệu chững lại, nhưng ngân sách quốc pḥng chính thức của Trung Quốc trong năm 2014 đă tăng 12,2% (lên mức 129 tỷ đôla), cao hơn mức tăng 10,7% và 8% trong năm 2013 và 2012, và chiếm gần 2/3 tổng mức tăng chi tiêu quốc pḥng châu Á năm 2014. Tuy nhiên, ngân sách chính thức không bao gồm khoản phân bổ cho Lực lượng Cảnh sát vũ trang, v́ ngân sách của lực lượng này lại thuộc Bộ Công an. Nó cũng không bao gồm một số khoản chi tiêu liên quan tới quân sự khác như tài trợ cho khoa học, công nghệ và đổi mới. Một dấu hiệu ủy nhiệm rơ nét của việc tăng nghiên cứu và phát triển quốc pḥng là sự thay đổi trong mức đầu tư tổng thể cho nghiên cứu và phát triển (R&D) quốc gia. Chi tiêu cho R&D trong năm 2014 của Trung Quốc là khoảng 215 tỷ đôla. Tức khoảng 2,2% GDP và tăng đáng kể so với mức 192 tỷ đôla của năm 2013, mặc dù không rơ tỷ lệ phân bổ cho các hoạt động liên quan tới quốc pḥng. Chính phủ đă xác định mục tiêu cho khoản chi dành cho khoa học và công nghệ sẽ lên mức 2,5% vào năm 2020, điều đó cho thấy khả năng có những mức tăng cao hơn cho R&D liên quan tới quốc pḥng trong một vài năm tới. Nếu khoản ước lượng chi tiêu này cũng tính vào ngân sách quốc pḥng th́ chi tiêu quốc pḥng của Trung Quốc trong năm 2013 sẽ tăng gấp 1,4 lần so với con số được công bố chính thức, tăng lên mức 181 tỷ đôla.

Cam kết nỗ lực đổi mới

Cùng với việc có thêm những khoản đầu tư được dành cho hệ thống đổi mới quốc pḥng của Trung Quốc, những nỗ lực cải cách vẫn liên tục được triển khai đối với các tiến tŕnh mua sắm, sản xuất và R&D, cũng như nâng cao năng lực sở hữu và làm chủ công nghệ của nước ngoài. Cú hích này đang được giới lănh đạo cấp cao Trung Quốc điều hành, đặc biệt là Chủ tịch Tập Cận B́nh. Chiến lược phát triển năng lực đổi mới hiện nay của Trung Quốc được xác định trong các kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ lâu dài (cả dân và quân sự) được soạn thảo từ giữa những năm 2000. Những kế hoạch này đă bị chỉ trích nhiều v́ thiếu các bước đi cụ thể nhằm đạt được sự đổi mới về công nghiệp quốc pḥng trong nước; đáp lại, ông Tập đă đặc biệt chú trọng tới sự phát triển khả năng công nghệ của Trung Quốc. Chính quyền của ông Tập đang xem xét có nên thông qua một chiến lược phát triển khoa học và công nghệ lâu dài hay không, cùng thời điểm các cơ quan quân đội đang xây dựng Kế hoạch phát triển quốc pḥng 5 năm (2016-2020).

Là một phần trong những nỗ lực từ trên xuống dưới nhằm thiết lập một hệ thống đổi mới hiệu quả hơn này, một loạt các cơ sở DSTI đang được triển khai. Việc tái cấu trúc này là một phần trong sáng kiến rộng hơn nhằm phục hồi nền kinh tế Trung Quốc, được đưa ra tại Hội nghị lần thứ 3, BCHTW ĐCS Trung Quốc, hồi tháng 11/2013. Những mục tiêu chủ yếu gồm cải cách hệ thống nghiên cứu, phát triển và mua sắm quốc pḥng (RDA); mở ra sự cạnh tranh cho lĩnh vực tư nhân trong thị trường quốc pḥng hiện do các tập đoàn lớn nhà nước chiếm hữu; phát triển các cơ chế phối hợp hiệu quả hơn trong hệ thống đổi mới quốc pḥng; và thúc đẩy hợp tác chặt chẽ hơn giữa lĩnh vực quân và dân sự trong nền kinh tế quốc gia. Trong một số năm qua, Một vài trong số những cải cách này đă được triển khai thử nghiệm trong một số lĩnh vực của Quân đội Trung Quốc, với kết quả đan xen, chủ yếu do sự chống đối từ những lợi ích nhóm trong lĩnh vực công nghiệp quốc pḥng và trong Quân đội Trung Quốc. 10 tập đoàn nhà nước lớn nhất thống lĩnh lĩnh vực quốc pḥng và không cảm thấy có nhu cầu mở ra cho sự cạnh tranh tư nhân, trong khi hệ thống mua sắm vẫn gắn chặt với di sản lên kế hoạch tập trung.

Cải cách mua sắm

Hồi tháng 01/2014, Tổng cục Trang bị Quân đội Trung Quốc tuyên bố sẽ tiến hành cải cách thể chế của hệ thống quản lư mua sắm để khiến hệ thống này trở nên hiệu quả hơn và ít nhạy cảm hơn nhằm chống lại những sai phạm, như sự thông đồng, vốn đă làm giảm hiệu quả và dẫn tới tham nhũng. Việc xây dựng, đàm phán và triển khai các hợp đồng trước đây đều do một cơ quan duy nhất tiến hành. Việc này sẽ được tách ra và có một hệ thống giám sát và cân bằng nhằm ngăn chặn tốt hơn sự lợi dụng hợp đồng. Trong một vài năm tới, Quân đội Trung Quốc cũng sẽ tiến hành thử nghiệm các nghiên cứu và cải cách đối với việc định giá trang bị. một lĩnh vực khác cũng được lên kế hoạch cải cách là hệ thống đại diện quân sự, hệ thống giám sát của Quân đội Trung Quốc đối với các dự án vũ khí trong đó các sĩ quan quân đội được điều động biệt phái tại các cơ sở nghiên cứu và sản xuất quốc pḥng nhằm tạo ra sự phối hợp và giám sát. Sự xung đột về lợi ích đă làm ảnh hưởng tới sự liên kết của thể chế này, chẳng hạn như các tập đoàn quốc pḥng chịu trách nhiệm chi trả lương và chi phí nhà ở cho các đại diện quân sự này. Hệ thống mua sắm quân sự cũng đă là mục tiêu điều tra chống tham nhũng. Các nhà lănh đạo Quân đội Trung Quốc đă nhấn mạnh hệ thống RDA là lĩnh vực rủi ro cao đối với những hành động bất chính v́ thiếu minh bạch và giám sát yếu.

Cải thiện sự liên kết quân-dân sự

Phiên họp toàn thể lần thứ 3 ĐCS Trung Quốc đă kêu gọi nỗ lực hơn nữa nhằm thúc đẩy sự liên kết quân-dân sự (CMI) – việc tận dụng sức mạnh kinh tế dân sự cho các mục đích quân sự và lưỡng dụng. Trong khi các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc coi CMI là một nguồn tiềm năng lớn cho sự sáng tạo trong đổi mới quốc pḥng, th́ những kết quả trong hơn 01 thập niên của các chính sách CMI lại không mấy ấn tượng. Ưu tiên lớn là phát triển một hệ thống R&D quân-dân sự chặt chẽ giữa các trường đại học, viện nghiên cứu học thuật, cơ sở nghiên cứu và các cơ quan quân đội. Chẳng hạn như, năm 2013 Đại học Thanh Hoa đă kư một thỏa thuận hợp tác chiến lược với Lực lượng Pháo binh số 2 về hợp tác nghiên cứu và phát triển tài năng.

Một lĩnh vực khác về sự phát triển hoạt động CMI là mở ra sự cạnh tranh của hệ thống RDA cho lĩnh vực tư nhân. Cho tới cách đây một vài năm, hệ thống RDA là lĩnh vực đặc quyền của 10 tập đoàn thuộc sở hữu nhà nước, thống trị lĩnh vực công nghiệp quốc pḥng. Cho tới nay, hơn 500 doanh nghiệp tư nhân đă được cấp giấy phép để đấu thầu các hợp đông, mặc dù nhiều khả năng ưu thế sẽ vẫn thuộc về các tập đoàn lớn do nhà nước quản lư.

Tăng tài chính từ thị trường vốn

Việc sự dụng thị trường vốn để tài trợ cho các dự án vũ khí có thể tạo ra tác động lớn nhất đối với đổi mới. Trong khi các công ty quốc pḥng đă được phép niêm yết một số lĩnh vực phụ trợ trên thị trường chứng khoán kể từ thập niên 1990, nhưng chỉ giới hạn trong lĩnh vực phi quốc pḥng. Việc này đă thay đổi trong năm 2013 khi Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước và Công nghiệp Quốc pḥng đă cho phép các công ty phát hành cổ phiếu dựa trên tài sản quân sự. Tháng 9/2013, Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc (CSIC) đă trở thành doanh nghiệp quốc pḥng đầu tiên tiến hành việc phát hành cổ phiếu, khi Tập đoàn này đă tăng được 940 triệu đôla từ 10 nhà đầu tư không được công bố. Xưởng đóng tàu Đại Liên là một trong những cơ sơ của CSIC sẽ được nhận một phần vốn đầu tư trái phiếu tư nhân này, và đây được cho là nơi đóng tàu sân bay thiết kế nội địa đầu tiên của Trung Quốc.

Ngành công nghiệp hàng không, dưới h́nh thức độc quyền của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc (AVIC), đă tích cực nhất trong việc tiếp cận các thị trường tài chính, với một vài trong số các công ty quan trọng nhất hoạt động trong lĩnh vực quốc pḥng đă phát hành trái phiếu, bao gồm Tập đoàn Hàng không Thành Đô, Tập đoàn Máy chính xác AVIC và tập đoàn động cơ AVIC. Sau khi huy động được hơn 02 tỷ đôla cho ngành động cơ, AVIC đang liên kết tất cả các công ty chế tạo động cơ vào 01 tập đoàn, củng cố tập đoàn này với hi vọng nó có thể chế tạo được các động cơ cánh quạt tiên tiến.

Nh́n chung, chỉ khoảng 30-40% tài sản của ngành công nghiệp quốc pḥng Trung Quốc đă được thả nổi trên thị trường chứng khoán, một tỷ lệ khá thấp khi so với con số khoảng 80% ở Mỹ và châu Âu. Tiếp cận các thị trường tài chính tạo ra nguồn bổ sung rất tốt về vốn cho các doanh nghiệp quốc pḥng khi họ t́m cách thúc đẩy phát triển công nghệ. Tuy nhiên, thành công của AVIC và CSIC trong việc huy động một khoản vốn lớn cho thấy vị thế kinh tế mạnh mà các công ty quốc pḥng đang được hưởng, với rất nhiều hợp đồng và một kế hoạch đầu tư lớn cho các chương tŕnh nghiên cứu và phát triển vũ khí. Nguồn vốn và lợi tức lớn từ ngành công nghiệp tiếp tục cho thấy sự tăng trưởng mạnh hàng năm, dự tính là khoảng 10% trong các năm 2012 và 2013.

Cam kết nhà nước cao với ngành kinh tế quốc pḥng cho thấy một số dấu hiệu của sự suy giảm, dù tăng trưởng kinh tế đă bắt đầu giảm từ năm 2010. Với việc các nhà hoạch định chính sách quân sự chuẩn bị cho Kế hoạch 5 năm tiếp theo, họ nhiều khả năng sẽ t́m cách duy tŕ mức tăng trưởng trong lĩnh vực quốc pḥng tương tư như, hoặc thậm chí cao hơn các mức hiện nay. Các quyết định đổi mới nền kinh tế quốc pḥng được thông qua tại Kỳ họp thứ Ba cho thấy một bướt tiến quan trọng hướng tới sự chuyển đổi lâu dài của đất nước từ một quốc gia đi sau về công nghệ sang một quốc gia tiên tiến đi tiên phong trong đổi mới trên thế giới. Nhưng sẽ không dễ ǵ vượt qua được các rào cản hiện có. Không bị giới hạn nguồn vốn hay công nghệ, nhưng các cơ chế và hệ thống tổ chức đang là những rào cản đối với việc phát triển các loại vũ khí của Quân đội Trung Quốc.

 

Đồng tệ

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Tệ

US$

58,7 ngh́n tỷ

9,47 ngh́n tỷ

64,5 ngh́n tỷ

10,4 ngh́n tỷ

 

B́nh quân đầu người

US$

6.959

7.572

 

Tăng trưởng

%

7,7

7,4

 

Lạm phát

%

2,6

2,3

 

Xuất khẩu quốc pḥng

Tệ

US$

01 ngh́n tỷ

277 tỷ

 

 

Ngân sách quốc pḥng

Tệ

US$

718 tỷ

116 tỷ

805 tỷ

129 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Tệ

 

6,2

6,22

 

 

Dân số: 1.362.805.264

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

9,2%

3,6%

4,2%

4,4%

25,4%

4,6%

Nữ

7,9%

3,1%

3,8%

4,2%

24,5%

5,0%

 

Năng lực

Trung Quốc tiếp tục phát triển và củng cố năng lực quân sự. Mức tăng chi tiêu quốc pḥng 12,2% trong năm 2014, đă cho thấy sự ủng hộ của Chủ tịch Tập Cận B́nh đối với quân đội. Tham vọng quân sự của Bắc Kinh nhằm tạo ra ít nhất là khả năng triển khai sức mạnh trong khu vực và năng lực răn đe thông thường nhằm làm nản chí sự can thiệp của bên ngoài, đồng thời cũng tập trung duy tŕ năng lực răn đe hạt nhân đáng kể. Tàu sân bay thông thường thứ hai đang được đóng và hải quyên nước này đă đưa vào biên chế tàu ngầm mang tên lửa đường đạn JL-2 trong năm 2014. Tranh chấp lănh thổ tiếp tục được phản ánh trong chính sách quốc pḥng của Trung Quốc với việc tuyên bố Vùng nhận diện pḥng không trên Biển Hoa Đông vào cuối năm 2013. Việc phát triển máy bay chiến đấu, chi viện, bay biển và sứ mệnh đặc biệt cũng tiếp tục: chiếc máy bay J-20 thứ 3 và thứ 4 đă bay trong năm 2014, tương tự như vậy là máy bay vận tải quân sự Y-20 thứ 2. Một phiên bản chuyên cho tác chiến chống tàu ngầm của máy bay Y-8 hiện đang được thử nghiệm. Việc đóng mới các tàu khu trục và tàu fri-gát cũng tiếp diễn khi năng lực của các xưởng đóng tàu Trung Quốc ngày một tốt hơn. Tác chiến chống ngầm, một trong những lĩnh vực yếu nhất của Quân đội Trung Quốc, cũng đang được giải quyết; một lĩnh vực khác là khả năng tác chiến liên quân liên kết giữa 02 hoặc nhiều hơn các quân chủng. Quân đội Trung Quốc cũng thường xuyên diễn tập và ngày một chú trọng hơn tới huấn luyện với các đối tác nước ngoài. Tuy nhiên, không có bằng chứng từ các hoạt động tác chiến thực, rất khó để đánh giá mức độ cải thiện về trang bị và học thuyết quân sự của Trung Quốc.

 TRUNG QUỐC

Thông tin Lực lượng

Lực lượng thường trực: 2.333.000 (Lục quân 1.600.000; Hải quân 235.000; Không quân 398.000; Lực lượng tên lửa chiến lược 100.000)

Lực lượng bán vũ trang: 660.000

Lực lượng dự bị: khoảng 510.000

  TRUNG QUỐC

LỰC LƯỢNG TÊN LỬA CHIẾN LƯỢC

Hơn 100.000

Tiến công

Lực lượng Pháo binh số 2 tổ chức và chỉ huy quân đội của ḿnh để phát động các cuộc phản công hạt nhân bằng tên lửa chiến lược và để tiến hành các chiến dịch bằng tên lửa thông thường. Được tổ chức thành các lữ phóng tên lửa biên chế trong 06 căn cứ tên lửa của lục quân (01 ở quân khu Thẩm Dương và Bắc Kinh; 01 ở quân khu Nam Kinh; 01 ở quân khu Tế Nam; 02 ở quân khu Quảng Châu; 01 ở quân khu Lan Châu). Cơ cấu tổ chức giao động tùy theo chủng loại tên lửa. Tên lửa đường đạn tầm trung (MRBM) DF-16 được cho là đă có trong biên chế, nhưng vẫn chưa rơ cơ cấu tổ chức biên chế.

Lực lượng theo vai tṛ

Tên lửa

            - 01 lữ tên lửa đường đạn liên lục địa (ICBM) DF-4

            - 03 lữ tên lửa đường đạn liên lục địa DF-5A

            - 01 lữ tên lửa đường đạn liên lục địa DF-31

            - 02 lữ tên lửa đường đạn liên lục địa DF-31A

            - 01 lữ tên lửa đường đạn tầm trung (IRBM) DF-3A/DF-21

            - 01 lữ tên lửa đường đạn tầm trung (MRBM) DF-16

            - 01 lữ tên lửa đường đạn tầm trung DF-21

            - 06 lữ tên lửa đường đạn tầm trung DF-21A

            - 02 lữ tên lửa đường đạn tầm trung DF-21C

            - 01 lữ tên lửa đường đạn tầm trung DF-21D (đang thành lập)

            - 04 lữ tên lửa đường đạn tầm ngắn (SRBM) DF-11A

            - 04 lữ tên lửa đường đạn tầm ngắn DF-15

            - 02 lữ tên lửa đất đối đất (SSM) DH-10

            - 02 lữ huấn luyện tên lửa đất đối đất

Tên lửa chiến lược: 458

            ICBM: 66 [khoảng 10 DF-4 (CSS-3); khoảng 20 DF-5A (CSS-4 Mod 2); khoảng 12 DF-31 (CSS-10 Mod 1); khoảng 24 DF-31A (CSS-10 Mod 2).

            IRBM: khoảng 6 DF-3A (CSS-2 Mod)

            MRBM: 134 [khoảng 12 DF-16 (CSS-11); khoảng 80 DF-21/DF-21A (CSS-5 Mod ½); khoảng 36 DF-21C (CSS-5 Mod 3); khoảng 6 DF-21D (CSS-5 Mod 5 – ASBM).

            SRBM: 252 [khoảng 108 DF-11A/M-11A (CSS-7 Mod 2); khoảng 144 DF-15/M-9 (CSS-6)

            LACM khoảng 54 DH-10

 

* Hải quân

            Tàu ngầm - chiến lược: 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn

            - 01 tàu lớp Hạ với 12 tên lửa đường đạn chiến lược (SLBM) JL-1 (CSS-N-3)

            - 03 tàu lớp Tống với 12 SLBM JL-2 (CSS-NX-14)

* Không quân

            Máy bay ném bom: 02 trung đoàn với khoảng 36 H-6K

            LACM: CJ-10/ CJ-20

* Pḥng thủ

            Ra đa – chiến lược: một số ra đa mạng pha; một số ra đa phát hiện và bám (bao quan Trung Á và Sơn Tây ở vùng biên giới phía bắc) đặt tại tỉnh Tân Cương.

* Vũ trụ

            Vệ tinh: 68

            - Thông tin liên lạc: 5 Zhongxing (vệ tinh thông tin liên lạc lưỡng dụng)

            - Định vị/ dẫn đường/ thời gian: 17 [02 Bắc đẩu-1; 05 Bắc đẩu-2 (M); 05 Bắc đẩu-2 (G); 05 Bắc đẩu-2 (IGSO).

            - T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 31 [01 Haiyang 2A; 28 Yaogan Weixing; 02 Zhangguo Ziyuan

            - T́nh báo tín hiệu: 15 [08 Shijian 6; 07 Shijian 11

 TRUNG QUỐC

LỤC QUÂN

Khoảng 800.000; khoảng 800.000 lính nghĩa vụ (tổng cộng 1.600.000)

07 quân khu được chia tiếp ra thành 28 vùng.

- Chỉ huy: 07 quân khu; 18 quân đoàn

- Đặc nhiệm: 10 lữ đặc nhiệm; 02 đội đặc nhiệm

- Cơ động:  

+ Thiết giáp: 01 sư; 16 lữ

+ Bộ binh cơ giới: 6 sư bộ binh cơ giới (mỗi sư gồm 01 e thiết giáp; 02 e bộ binh cơ giới; 01 e pháo binh; 01 e pḥng không); 02 sư đột kích (mỗi sư gồm 01 e thiết giáp; 02 e bộ binh cơ giới; 01 e pháo binh; 01 e pḥng không); 20 lữ bộ binh cơ giới; 01 lữ đột kích; 02 e độc lập.

+ Hạng nhẹ: 01 sư bộ binh cơ giới nhẹ (1 e thiết giáp; 3 e bộ binh cơ giới nhẹ; 1 e pháo binh; 1 e pḥng không); 03 sư bộ binh cơ giới nhẹ cơ động cao (01 e thiết giáp; 02 e bộ binh cơ giới nhẹ; 01 e pháo binh; 01 e pḥng không); 21 lữ bộ binh cơ giới nhẹ; 02 lữ bộ binh cơ giới nhẹ cơ động cao.

+ Đổ bộ: 01 lữ thiết giáp đổ bộ; 02 sư cơ giới đổ bộ (01 e thiết giáp, 02 e BBCG, 01 e pháo binh, 01 e pḥng không).

+ Sơn cước: 05 lữ bộ binh sơn cước

+ Khác: 01 lữ BBCG; 01 sư cơ giới bảo vệ (01 e thiết giáp, 02 e BBCG, 01 e pháo binh, 01 e pḥng không); 01 sư bảo vệ an ninh; 59 e an ninh biên giới; 01 đội an ninh biên giới.

+ Đường không: 07 lữ, 03 e, 04 e huấn luyện.

- Chi viện chiến đấu

            19 lữ pháo binh; 02 lữ hỏa tiễn phóng loạt; 19 e tên lửa bờ; 22 lữ pḥng không; 02 lữ công binh; 19 e công binh; 10 e cảnh báo sớm; 50 e thông tin.

- Dự bị

            02 e thiết giáp; 18 sư bộ binh; 04 lữ bộ binh; 03 e bộ binh độc lập; 03 sư pháo binh; 07 lữ pháo binh; 17 sư pḥng không; 08 lữ pḥng không; 08 e pḥng không; 15 e công binh; 01 lữ bắc cầu phao; 03 e bắc cầu phao; 10 e hóa học; 10 e thông tin; 09 lữ hậu cần; 01 e hậu cần.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe tăng chiến đấu chủ lực: 6.540 [2.000 Type-59; 500 type-59 II; 550 Type-59D; 300 Type-79; 500 Type-88A/B; 1.000 Type-96; 1.050 Type-96A; 40 Type-98A; 500 Type-99; 100 Type-99A.

- Xe tăng hạng nhẹ: 750 [350 Type-05 AAAV (ZTD-05); 350 Type-62; 50 Type-63A.

- Trinh sát: 200 Type-09 (ZTL-09)

- Xe chiến đấu bộ binh: 3.850 [500 Type-04; 250 Type-04A; 300 Type 05 AAAV; 400 Type-09; 600 Type-86; 650 Type-86A; 550 Type-92; 600 Type-92B

-Xe bọc thép chở quân: 5.020

+ Bánh xích: 4.150 [2.400 Type-63/ Type-63C; 1.750 Type-89]

+ Bánh hơi: 870 [700 Type-92A; 120 Type-09A; 50 Type-93]

- Pháo: 13.178

+ Tự hành: 2.280 (122 mm 1.600 [700 Type-89; 300 Type-07; 150 Type-07B; 450 Type-09); 152 mm 390 Type-83A/B; 155 mm 290 Type-05).

+ Xe kéo: 6.140 (122 mm 3.800 Type-54-1/ Type-83/ Type-60/ Type-96; 130 mm 234 Type-59/ Type-59-I; 152 mm 2.106 Type-54/ Type-66.

+ Pháo/ Cối: 120 mm 300 [200 Type-05; 100 Type-05A]

- Rốc két phóng loạt: 1.872

+ Tự hành: 1.818 (một số 107 mm; 122 mm 1.643 [1.250 Type-81; 375 Type-89; 18 Type-10] 300 mm 175 Type-03)

+ Xe kéo: 107 mm 54 Type-63

- Cối: 2.586 [xe kéo 82 mm Type-53/ Type-67/ Type-82/ Type-87; 100 mm Type-89

- Chống tăng:

+ Tên lửa: (tự hành: 924 [450 HJ-8; 24 HJ-10; 450 ZSL-02B] vác vai HJ-73A/B/C; HJ-8A/C/E

+ Ống phóng không giật 3.966 (75 mm Type-56; 82 mm Type-65/ Type-78; 105 mm Type-75; 120 mm Type-98)

+ Pháo: 1.788 (tự hành 480: 100 mm 250 Type-02; 105 mm Type-75; 120 mm 230 Type-89); xe kéo (100 mm 1.308 Type-73/ Type-86.

- Máy bay vận tải: 04 Y-8; 04 Y-7

- Máy bay trực thăng:

+ Tiến công 150 [90 Z-10; 60 Z-19]

+ Đa năng: 351 [22 Mi-17 Hip H; 3 Mi-17 IV Hip H; 38 Mi-17 V-5 H; Mi-17 V-7 Hip; 8 SA342L Gazelle; 21 Z-9A; 31 Z-9W; 10 Z-9WA; 193 Z-9WZ.

+ Vận tải: 338 (Hạng nặng 61 [4 Mi-26 Halo; 9 Z-8A; 48 Z-8B] hạng trung 209 [50 Mi-8T Hip; 140 Mi-171; 19 S-70C2 Black Hawk] hạng nhẹ 68 [53 AS350 Ecureuil; 15 EC120]

- Máy bay không người lái (UAV): BZK-005; BZK-009; WZ-5; ASN-105; ASN-206; BZK-006; BZK-007; ASN-104; W-50.

- Pḥng không:

+ Tên lửa đất đối không: tự hành 296 [24 9K331 Tor-M1 (SA-15 Gauntlet); 30 HQ-6D Red Leader; 200 HQ-7A; 24 HQ-16A; 18 HQ-17]; vác vai [HN-5A/ HN-5B Hong Nu; FN-6/ QW-1/ QW-2.

+ Pháo: 7.376 (tự hành 376 [25 mm 270 Type-04A; 35 mm 100 Type-07; 37 mm 6 Type-88]; xe kéo 7.000+ [25 mm Type-87; 35 mm Type-99; 37 mm Type-55 (M 1939)/ Type-65/ Type-74; 57 mm Type-59 (S-60); 100 mm Type-59 (KS-19).

- Ra đa: Cheetah; RASIT; Type-378.

- Tên lửa:

+ Tên lửa bờ đối hạm: HY-1 (CSS-C-2 Silkworm); HY-2 (CSS-C-3 Seersucker); HY-4 (CSS-C-7 Sadsack).

+ Tên lửa pḥng không: AKD-8; AKD-9; AKD-10

+ Xe cứu kéo bọc thép: Type-73; Type-84; Type-85; Type-97; Type-654

+ Xe bắc cầu phao: KMM; MTU; TMM; Type-84A

+ Tác chiến ḿn: Type-74; Type-79; Type-81-II; Type-84

 TRUNG QUỐC

HẢI QUÂN

235.000 quân

Hải quân Trung Quốc tổ chức và chỉ huy các chiến dịch trên biển, tiến hành độc lập bằng lực lượng của ḿnh hoặc chi viện cho các chiến dịch trên biển. Hải quân Trung Quốc được tổ chức thành 5 lực lượng: tàu ngầm, tàu nổi, không quân hải quân, bảo vệ bờ biển và hải quân đánh bộ, cùng các đơn vị đặc biệt khác. Có 3 hạm đội Bắc Hải, Đông Hải và Nam Hải.

TÀU NGẦM: 70

- Chiến lược: 4: 1 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn lớp Hạ mang 12 tên lửa chiến lược SLBM JL-1 (CSS-N-3); 3 tàu lớp Jin, mỗi tàu mang 12 tên lửa đường đạn chiến lược JL-2 (CSS-NX-4)

- Chiến thuật: 66

            + Tàu ngầm hạt nhân tiến công: 6 [03 tàu lớp Hán Type-091 mang tên lửa đối hạm YJ-82 (CSS-N-7), 6 ống phóng ngư lôi 533mm; 2 tàu lớp Thương Type-093, mỗi tàu có 6 ống pḥng ngư lôi tiêu chuẩn 533 mm]

            + Tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm: 60, gồm: [12 tàu Kilo mang tên lửa hành tŕnh diệt hạm 3M-54 Klub (SS-N-27B Sizzler);  6 ống phóng ngư lôi 533mm; 20 lớp Minh (với 8 ống phóng ngư lôi 533mm); 16 lớp Tống (mang tên lửa đối hạm YJ-82, 6 ống phóng ngư lôi 533mm); 4 lớp Nguyên (mang 6 ống phóng ngư lôi 533 mm); 8 tàu lớp Nguyên II trang bị 6 ống phóng ngư lôi 533 mm]

   + Tàu ngầm diezel: 1 lớp Qing (thử nghiệm tên lửa SLBM)

TÀU NỔI CHỦ YẾU: 72

- Tàu sân bay: 01 tàu Liêu Ninh với 04 tổ hợp gồm 18 ống trang bị tên lửa pḥng không HQ-10; 02 tổ hợp vũ khí chống ngầm RBU 6000 Smerch 2; 03 tổ hợp vũ khí đánh gần Type-1030; có khả năng mang 18-24 máy bay chiến đấu J-15; 17 máy bay trực thăng Ka-28/ Ka-31/ Z-8S/ Z-8JH/ Z-8AEW).

- Khu trục: DDG: 17, gồm:

            + 04 tàu Hàng Châu mang 1 trực thăng chống ngầm Ka-28 Helix A hoặc Z-9C (AS-565SA) Panther, 2 tên lửa SAM SA-N-7 , 2 tổ hợp tên lửa đối hạm SS-N-22, 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 533mm, 2 tổ hợp tên lửa pḥng không 3K90 Uragan, 2 tổ hợp vũ khí chống ngầm 1000 Smerch 3, 2 pháo 130mm.

+ 1 tàu Lữ Hải (Type-051B) mang 2 trực thăng chống ngầm Ka-28 Helix A hoặc Z-9C (AS-565SA) Panther, 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm Yu-7 324mm, 8 tên lửa đối không HQ-7, 4 hệ thống phóng tên lửa đối hạm YJ-83, 1 pháo 100mm; 02 trực thăng Z-9C/ Ka-28 Helix.

+ 2 tàu Lữ Hồ (Type-052) mang 2 trực thăng chống ngầm Z-9C, 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm, 1 hệ thống phóng tên lửa đối không HQ-7, 4 hệ thống phóng tên lửa đối hạm YJ-83, 2 tổ hợp rốc két chống ngầm FQF 2500, 02 tổ hợp vũ khí đánh gần 730, 1 pháo hai ṇng 100mm, 02 trực thăng Z-9C.

+ 2 tàu Lữ Giang (Type-052B), mỗi tàu mang hai tổ  hợp 8 tên lửa đối hạm YJ-83; 02 ống phóng thẳng đứng với tên lửa pḥng không Yezh (SA-N-22 Grizzly); 6 ống phóng ngư lôi 324 mm trang bị ngư lôi Yu-7; 2 tổ hợp vũ khí đánh gần 730; 01 pháo 100mm; 1 trực thăng chống ngầm Ka-28 Helix.

+ 5 tàu Lữ Giang II (Type-052C), mỗi tàu mang hai tổ  hợp 8 tên lửa đối hạm YJ-62; 8 ống phóng thẳng đứng với tên lửa pḥng không HHQ-9; 6 ống phóng ngư lôi 324 mm trang bị ngư lôi Yu-7; 2 tổ hợp vũ khí đánh gần 730; 01 pháo 100mm; 2 trực thăng chống ngầm Ka-28 Helix.

+ 3 tàu Lữ Giang (Type-052D), mỗi tàu mang 24 tên lửa pḥng không HQ-10; 08 ống phóng thẳng đứng với tên lửa pḥng không Yezh (SA-N-22 Grizzly); 6 ống phóng ngư lôi 324 mm trang bị ngư lôi Yu-7; 1 tổ hợp vũ khí đánh gần 730; 01 pháo 100mm; 2 trực thăng chống ngầm Ka-28 Helix.

- Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường: 02

02 tàu Lữ Châu (Type-051C) với 02 tổ hợp tên lửa đối hạm YJ-83, 01 ống phóng thẳng đứng mang tên lửa pḥng không SA-N-20 Grumble; 02 tổ hợp vũ khí đánh gần 730; 01 pháo 2 ṇng 100mm; 01 sàn đỗ máy bay trực thăng.

- Frigát: 54

Mang tên lửa có điều khiển, có sàn đỗ máy bay: 32

            + 2 Jiangkai (Type-054) mỗi tàu mang 8 tổ hợp tên lửa đối hạm YJ-83 (SSM), một hệ thống (8 ống phóng) tên lửa đối không HQ-7, 2 hệ thống phóng rốc két chống ngầm RBU 1200, 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ Yu-7 324 mm, 4 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 1 pháo 100 mm, 1 trực thăng chống ngầm Ka-28 Helix A/Z-9C.

            + 16 Jangkai II (Type-054A) mỗi tàu mang 2 tổ hợp (8 tên lửa) đối hạm YJ-83, 1 tổ hợp (32 ống phóng thẳng đứng) mang tên lửa đối không HQ-16, 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ Yu-7 324 mm, 2 hệ thống phóng rốc két chống ngầm RBU 1200, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần 730, 1 súng máy 7,62 mm, 1 trực thăng chống ngầm Ka-28 Helix A/Z-9C.

+ 4 Giang Vệ I, mang 02 tổ hợp tên lửa đối hạm YJ-83, 1 hệ thống (6 ống phóng) tên lửa đối không HQ-61 (CSA-N-2), 2 hệ thống phóng rốc két chống ngầm RBU 1200, 1 pháo hai ṇng 100mm, 2 trực thăng chống ngầm Z-9C.

+ 10 Giang Vệ II mang 2 trực thăng chống ngầm Z-9C (AS-565SA) Panther, 1 hệ thống phóng tên lửa đối không HQ-7, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm YJ-83, 2 hệ thống phóng rốc két chống ngầm RBU 1200, 1 pháo hai ṇng 100mm.

            + 01 Giang Hồ IV (Type-053H1Q) mang 1 trực thăng chống ngầm Z-9C (AS-565SA) Panther, 6 tổ hợp phóng tên lửa đối hạm HY-2 (CSS-N-2), 4 hệ thống phóng rốc két chống ngầm RBU 1200, 1 pháo 100mm

            Tàu fri-gát mang tên lửa dẫn đường: 4

+ 2 Lữ đà III (Type 051DT) trang bị 4 tổ hợp tên lửa đối hạm HY-83, 01 tổ hợp tên lửa pḥng không HQ-7, 2 bệ phóng rốckét FQF 2500, mỗi bệ 12 ống, 2 pháo 130 mm, 2 pháo 2 ṇng 57mm.

+ 1 Lữ đà III (Type 051 G) trang bị 4 tổ hợp tên lửa đối hạm HY-83, 01 tổ hợp tên lửa pḥng không HQ-7,  2 bệ phóng rốckét FQF 2500, 6 ống phóng ngư lôi 324mm, 1 pháo hai ṇng 100 mm.

            Tàu fri-gát

            + 2 Giang Hồ I (Type-053H) mỗi tàu mang 6 tổ hợp tên lửa đối hạm SY-1 (CSS-N-1), 4 bệ phóng rốc két chống ngầm RBU 1200, 2 pháo 100mm

            + 6 Giang Hồ II  (Type-053H1) mỗi tàu mang 6 tổ hợp tên lửa đối hạm YJ-1 (CSS-N-4), 2 hệ thống phóng rốc két chống ngầm RBU 1200, 1 pháo 2 ṇng 100mm, và có khả năng mang một trực thăng chống ngầm Z-9C

+ 6 Giang Hồ III  (Type-053H2) mỗi tàu mang 6 tổ hợp tên lửa đối hạm HY-2 (CSS-N-2), 2 hệ thống phóng rốc két chống ngầm RBU 1200, 1 pháo 2 ṇng 100mm, và có khả năng mang một trực thăng chống ngầm Z-9C

+ 6 Giang Hồ V (Type-053H1G) với 2 tổ hợp tên lửa đối hạm HY-83; 2 tổ hợp rốc két chống ngầm RBU 1200, 2 pháo 2 ṇng 100mm.

+ 2 Lữ Đà II (Type-051) với 06 ống phóng tên lửa đối hạm HY-2 (CSS-N-2), 06 ống phóng ngư lôi 324mm; 02 bệ phóng rốckét FQF 2500, 02 pháo 2 ṇng 130mm, có khả năng rải thủy lôi.

 - Tàu tuần tiễu và chiến đấu ven biển: 223:

+ Tàu Cô-vét (FSGM): 15

+ 15 Giang Đảo (Type-056) với 02 tổ hợp tên lửa đối hạm YJ-83, 8 ống phóng tên lửa pḥng không HQ-10, 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ, 1 pháo 76mm, 1 sàn đỗ máy bay trực thăng.

 + Tàu tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 76 [gồm: 11 Huangfeng/ Hola mang 4 tên lửa SSM SY-1 (CSS-N-1); 65 tàu Houbei mỗi tàu mang 4 tên lửa YJ-82 (CSS-N-8)]

+ Tàu tuần tiễu mang tên lửa (PCG): 26 [gồm 06 Houjian (Type-037/II) với 06 tên lửa đối hạm YJ-8 (CSS-N-4); 20 Houxin mang 4 tên lửa YJ-1 (CSS-N-4).

+ Tàu tuần tiễu ven biển: 72 [48 tàu Hải Nam, mỗi tàu mang 4 hệ thống phóng rốc két chống ngầm RBU 1200 (20 rốc két), 2 pháo 2 ṇng 57mm; 02 Haijui mỗi tàu mang 4 hệ thống phóng rốc két chống ngầm RBU 1200; 01 pháo 2 ṇng 57mm, 22 Haiqing (Type-037/IS) với 2 Type-87

+ Tàu tuần tiễu ven bờ: 34, gồm: Haizui dưới 100 tấn; Thượng Hải dưới 100 tấn

- Tác chiến chống thủy lôi: 53

            + Chống thủy lôi đại dương: 12 [4 Wochi; 6 Wochi Mod; 2 Wozang]

            + Quét thủy lôi đại dương: 16 T-43

            + Quét thủy lôi ven bờ: 16 Wosao

            + Săn thủy lôi: 4 Futii; 6 Type-529

            + Rải thủy lôi: 1 Wolei trang bị 01 pháo 2 ṇng 57mm.

- Tàu đổ bộ

            + Tàu đổ bộ chính (LPD): 3 Yuzhao (Type-071) với 4 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 1 pháo 76mm (có khả năng mang 2 xuồng đổ bộ cùng từ 500-800 binh sĩ; 02 máy bay trực thăng).

+ Tàu đổ bộ mang tên lửa: 59 [10 Yubei, 1 Yudeng, 10 Yuhai, 28 Yuliang, 10 Yunshu)

+ 27 tàu đổ bộ tăng: 26 [7 Yukan, 9 Yuting, 10 Yuting II); 

+ Xuồng đổ bộ: 153, gồm: 120 xuồng đa dụng Yunnan, 20 Yuchin; 1 Yuyi, 2 Zubr, 10 xuồng đệm khí.

- Tàu hậu cần và bảo đảm: 211

 Gồm: 5 tàu có khả năng mang máy bay trực thăng; 50 tàu chở dầu; 14 tàu hậu cần; 4 tàu phá băng; 6 tàu nghiên cứu hải dương; 4 tàu quân y Qiongsha; 3 tàu dầu có khả năng tiếp tế (2 Fuqing, 1 Nanchang); 33 tàu dầu; 2 tàu sửa chữa; 10 tàu khảo sát; 1 tàu cứu hộ tàu ngầm; 25 tàu kéo (viễn dương); 30 tàu vận tải; 2 tàu huấn luyện (1 tàu huấn luyện trực thăng)

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN

- Máy bay: 332 có khả năng chiến đấu:

   + Ném bom: 30 H-6G

   + Tiêm kích: 24 J-8F Finback

   + Cường kích: 228 [gồm: 120 JH-7/JH-7A; 16 J-10A; 8 J-10S; 60 J-11B/BS;  24 Su-30Mk2; 

   + Chống ngầm: 3 SH-5

   + T́nh báo:  4 Y-8JB High new 2; 3 Y-8X

   + Trinh sát: 7 HZ-5 (IL-28R)

   + Cảnh báo sớm: 10 [4 Y-8J; 6 Y-8W High new 5]

   + Tiếp dầu: 3 H-6DU

   + Vận tải: 66, gồm: 4 An-12; 50 Y-5 (An-2);  4 Y-7 (An-24);  6 Y-7H (An-26); 2 Yak-42

   + Huấn luyện: 106 [gồm: 14 JJ-6 (MiG-19UTI); 4 JJ-7; 38 PT-6 (CJ-6), 21 HY-7, 12 JL-8, 12 JL-9, 5 HJ-5]

- Trực thăng:

   + Chống ngầm: 44 [25 Z-9C (AS-565SA); 19 Ka-28 Helix]

   + Cảnh báo sớm: 10 [9 KA-31, 1 Z-8 AEW]

   + T́m kiếm cứu nạn: 6 [4 Z-8JH, 2 Z-8S]

   + Vận tải: 43 [hạng nặng 15 SA321 Super Frelon; 20 Z-8/Z-8A; hạng trung Mi-8 Hip]

 - UAV: BZK-005, BZK-007

 - Tên lửa chiến thuật:

   + Không đối không-hồng ngoại (IR): PL-5; PL-8; PL-9; R-73; dẫn đường bằng ra đa bán chủ động (SARH) PL-11; IR/SARH R-27; dẫn đường bằng ra đa chủ động R-77 (AA-12 Adder); PL-12.

   + Không đối đất: Kh-31A (AS-17B Krypton); KD-88

   + Không đối hạm: YJ-61; YJ-8K; YJ-83K

   + Chống ra đa: YJ-91

- Bom:

   + Thông thường: Type 200-4/ Type-200A

   + Dẫn đường bằng la de: LS-500J

   + Dẫn đường bằng sóng vô tuyến: KAB-500KR; KAB-1500KR 

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: Khoảng 10.000

- Lực lượng cơ động: 02 lữ HQĐB (01 tiểu đoàn tác chiến đặc biệt; 1 d trinh sát HQĐB, 1 d trinh sát, 2 d bộ binh cơ giới, 1 d pháo binh, 1 d chống tăng/pḥng không, 1 d công binh, 1 d thông tin.

- Trang bị: 73 xe tăng hạng nhẹ Type-05 AAAV (ZTD-05); 152 xe chiến đấu bộ binh Type-05 AAAV (ZBD-05); 40 pháo 122mm, hỏa tiễn phóng loạt, cối 82mm; tên lửa chống tăng vác vai HJ-73; HJ-8, súng không giật 120mm Type-98, tên lửa pḥng không vác vai HN-5.

+ Tăng hạng nhẹ: 124: 62 Type-63A; 62 Type-05 AAAV ZTD-05

+ Xe chở quân bọc thép:

 TRUNG QUỐC

KHÔNG QUÂN

398.000 quân

LỰC LƯỢNG THEO CHỨC NĂNG

            + Máy bay ném bom: 01 e H-6A/M; 03 e H-6H, 02 e H-6K.

            + Máy bay tiêm kích: 07 e J-7 Fishbed; 06 e J-7E Fishbed; 04 e J-7G Fishbed; 01 e J-8B Finback; 02 e với J-8H Finback; 01 e Su-27SK/UBK Flanker; 06 e J-11 Su-27UBK Flanker; 02 e J-11B/BS; 02 lữ J-7/J-7G Fishbed.

            + Cường kích: 02 e Su-30MKK Flanker; 08 e J-10/ J-10A/ J-10S; 02 lữ J-7 Fishbed; J-11B/BS; Q-5D/E Fantan; 02 lữ J-8H Finback; J-11B/BS; JH-7A.

            + Tiêm kích/ cường kích, t́nh báo, cảnh giới, trính sát: 02 lữ J-7E Fishbed; J-8H Finback; JZ-8F Finback; Su-30MKK.

            + Tiến công mặt đất: 04 e JH-7A; 04 e Q-5C/D/E Fantan

+ Tác chiến điện tử: 1 e với Y-8CB/G/XZ; 01 e với Y-8/ Y-8CB/ Y-8G

+ T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 01 e JZ-8F Finback; 01 e Y-8H1

+ Cảnh giới đường không sớm: 1 e với KJ-200/ KJ-2000; Y-8T

+ T́m kiếm cứu nạn: 1 e với Mi-171; Z-8

+ Tiếp dầu trên không: 1 e với H-6U

+ Vận tải: 01 VIP với B-737-200; CRJ-200/700; 01 e VIP với B-737; Tu-154M; Tu-154M/D; 01 e Il-76MD/TD Candid; 01 e Il-76MD Candid, Il-78 Mindas, 01 e Mi-17V-5, Y-7; 01 e Y-5/Y-7/Z-9; 01 e Y-5/Y-7; 02 e Y-7; 01 e Y-8; 01 e Y-8/Y-9.

+ Huấn luyện: 02 e J-7; JJ-7; 05 lữ CJ-6/6A/6B; JL-8; Y5; Y-7; Z-9

+ Trực thăng vận tải: 01 e với AS-332 Super Puma (VIP)

+ UAV t́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 01 e Gongji-1

+ Pḥng không: 3 f SAM; 2 f hỗn hợp SAM/pháo PK; 9 lữ SAM; 2 lữ pḥng không hỗn hợp SAM/pháo; 2 lữ pháo pḥng không; 9 e SAM độc lập; 4 tiểu đoàn SAM độc lập; 01 d pháo PK độc lập.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 2.239 chiếc có khả năng chiến đấu

+ Ném bom: 106 [khoảng 70 H-6 A/H/M; khoảng 36 H-6K]

+ Tiêm kích: 842 [216 J-7 Fishbed; 192 J-7E Fishbed; 120 J-7 G Fishbed; 24 J-8 B Finback; 24 J-8 F Finback; 96 J-8 H Finback; 95 J-11 (Su-27SK); 43 Su-27 SK Flanker; 32 Su-27 UBK Flanker

+ Cường kích tiến công mặt đất: hơn 573 [73 Su-30 MKK; 110 J-11B/BS Flanker; 120 JH-7/JH-7A; 144 J-10A; 48 J-10S]

+ Tiến công: 120 Q-5/ Q-5D/ Q-5 E Fantan

+ Trinh sát: 51 [24 JZ-8 Finback; 24 JZ-8F; 3 Y-8H1

+ Cảnh báo sớm: 13 [4 Y-8CB High New 1; 7 Y-8G High New 3; 2 Y-8XZ High New 7.

+ Cảnh giới đường không sớm: hơn 8: hơn 4 KJ-200; 4 KJ-2000

+ Chỉ huy, kiểm soát: 5 [2 B-737; 3 Y-8T High New 4]

+ Trinh sát điện tử: 4 Tu-154M/D Careless

+ Tiếp dầu: 10 H-6U; 1 Il-78 Midas

+ Vận tải: 325 [Hạng nặng 16 IL-76MI Candid. Hạng trung: hơn 41 Y-8, 01 Y-9. Hạng nhẹ: 239: 170 Y-5; 41 Y-7/ Y-7H; 20 Y-11; 8 Y-12. Chở khách 39: 15 B-737-200; 5 CL-601; 2 IL-18; 17 Tu-154M]

+ Huấn luyện: 950 [400 JJ-6 (MiG-19UTI), 200 JJ-7; 350 JL-8 (K-8)]

- Trực thăng

+ Đa năng: 20 Z-9; 2 Mi-17V-5 Hip H

+ Vận tải: hơn 350 [Hạng nặng: 18+ Z-8 (SA-321). Hạng trung: 6+ AS-332 Super Puma (VIP), 4 Mi-171]

- Phương tiện bay không người lái:

- Một số Chang Hong 1; Chang Kong 1; Firebee, Gongji; Harpy

- Pḥng không:

+ SAM: trên 600 SAM

            + Tự hành: trên 300 [60 HQ-7; 24 HQ-9; 32 S-300 PMU;  64 S-300PMU 1 (SA-10B); 64 S-300 PMU 2 (SA-10 C)]

            + Xe kéo: trên 300 HQ-2 (SA-2)/HQ-2A/HQ-2B

+ Pháo: 16.000 khẩu 100mm/85mm

- Tên lửa:

+ Không đối không-hồng ngoại: PL-2B; PL-5B/C; PL-8; R-73 (AA-11 Archer); dẫn đường ra đa bán chủ động PL-11; R-27; dẫn đường ra đa chủ động: PL-12; R-77 (AA-12 Adder).

+ Không đối đất: KD-88; Kh-29 (AS-14 Kedge); Kh-31A/P (AS-17 Krypton); Kh-59 (AS-18 Kazoo); YJ-91.

+ Tên lửa hành tŕnh tiến công mặt đất: YJ(KD)-63; CJ-10/CJ-20.

ĐOÀN KHÔNG VẬN SỐ 15

- Lực lượng đặc biệt: 01 đơn vị

- Lực lượng cơ động: 01 đơn vị trinh sát; 02 f đường không (02 e đường không, 01 e pháo binh); 01 f đường không (01 e đường không, 01 e pháo binh); 01 e trực thăng.

- Chi viện chiến đấu: 01 đội thông tin; 01 đội hậu cần

- Vận tải: 01 e với Y-7, Y-8

- Trang bị: 180 xe chiến đấu BB Type-03 (ZBD-03); 04 xe bọc thép chở quân bánh xích Type-03 (ZZZ-03); 162 pháo 122mm, 107mm, cối 100mm, 82mm; một số tên lửa chống tăng HJ-9 Red Arrow 9; một số tên lửa pḥng không vác vai QW-1, pháo PK 25mm Type-87; 08 máy bay Y-7/ Y-8; 08 trực thăng Z-8KA; 12 trực thăng Z-9WZ.

 TRUNG QUỐC

CÁC QUÂN KHU

ĐẠI QUÂN KHU THẨM DƯƠNG- (Phía Đông Bắc)

- Gồm các quân khu: Hắc Long Giang, Cát Lâm, Liêu Ninh

- Lục quân: 3 tập đoàn quân (16, 39, 40)

+ 1 Tập đoàn quân (số 16): 01 lữ đặc nhiệm, 03 lữ bộ binh cơ giới, 01 f BBCG nhẹ, 01 lữ BBCG nhẹ, 01 lữ pháo binh, 01 e công binh.

+ Tập đoàn quân (số 39): 01 đội đặc nhiệm, 01 lữ tăng, 03 lữ bộ binh cơ giới, 02 lữ BBCG nhẹ, 01 e đường không, 01 lữ pháo binh, 01 lữ pḥng không, 01 e công binh, 01 e cảnh báo sớm.

+ 1 Tập đoàn quân (số 40): 01 lữ thiết giáp, 01 lữ bộ binh cơ giới, 02 lữ BBCG nhẹ, 01 lữ pháo binh, 01 lữ pḥng không, 01 e công binh.

- Không quân hạm đội Bắc Hải:

+ Sư đoàn không quân số 01: (với các máy bay J11/J11B; 1 trung đoàn cường kích với J-10/ J-10A/ J-10S; 1 trung đoàn tiêm kích với J-8F)

+ Sư đoàn không quân số 11: với  1 trung đoàn tiến công trang bị máy bay JH-7A; 1 trung đoàn tiến công trang bị máy bay Q-5D.

+ 01 sư đoàn không quân số 21: 01 trung đoàn tiến công trang bị máy bay J-7E; 1 trung đoàn trang bị máy bay J-8H; 1 trung đoàn J-8B)

+ Căn cứ Đại Liên: 02 lữ đoàn cường kích J-7E; J-11B; Q-5

+ Học viện đào tạo phi công Hạ B́nh: 02 lữ huấn luyện với CJ-6/ JL-8/ Y-5/ Y-7;

+ Khác: 1lữ pḥng không hỗn hợp; 1 lữ SAM

ĐẠI QUÂN KHU BẮC KINH (Phía Bắc):

- Gồm các quân khu: Bắc Kinh, căn cứ Thiên Tân, Nội Mông, Hà Bắc, Sơn Tây

- 3 tập đoàn quân (số 27, số 38, số 65):

+ Tập đoàn quân số 27: 01 lữ thiết giáp, 02 lữ bộ binh cơ giới, 2 lữ bộ binh cơ giới nhẹ, 1 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 trung đoàn công binh

+ Tập đoàn quân số 38: 01 lữ đặc nhiệm, 01 f thiết giáp, 2 f bộ binh cơ giới, 1 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 trung đoàn công binh, 1 lữ đường không

+ Tập đoàn quân số 65: 01 lữ thiết giáp, 2 lữ bộ binh cơ giới, 1 lữ bộ binh cơ giới nhẹ, 1 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 trung đoàn công binh,

+ Lực lượng khác: 2 sư bảo an; 1 lữ bộ binh cơ giới nhẹ; 1 lữ không vận; 1 đơn vị lực lượng đặc biệt.

- Không quân Hạm đội Bắc Hải:

+ Sư đoàn tiêm kích số 7: 1 e tiêm kích với J-11; 1 e tiêm kích với J-7G; 1 e tiêm kích với J-7

+ Sư đoàn tiêm kích, cường kích số 15: 01 e cường kích với J-10A/S; 01 e tiêm kích với J-7; 01 e tiến công với Q-5

+ Sư đoàn tiêm kích  số 24: 01 e tiến công với J-7G; 1 e cường kích với J-10

+ Học viện đào tạo phi công Thạch Gia Trang: với 01 lữ huấn luyện CJ-6, JL-8, Y-5, Y-7

+ Các lực lượng khác: 01 trung tâm kiểm tra bay; 3 sư SAM; 1 sư pḥng không hỗn hợp; 1 f vận tải VIP (số 34)

 ĐẠI QUÂN KHU LAN CHÂU- (Phía Tây)

- Gồm các quân khu: Hồi Ninh Hạ, Thanh Hải, Tân Cương, Nam Tân Cương, Thiểm Tây, Cam Túc

- Lục quân: 2 tập đoàn quân (số 21, số 47):

+ Tập đoàn quân số 21: 1 lữ đặc nhiệm; 1 lữ thiết giáp, 1 lữ BBCG, 1 sư bộ binh cơ giới nhẹ, 1 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 e công binh, 1 e cảnh báo sớm.

+ Tập đoàn quân số 47: 1 lữ thiết giáp, 1 lữ bộ binh cơ giới, 2 lữ bộ binh cơ giới nhẹ, 1 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 e công binh.

+ Quân khu Tân Cương: 1 lữ đặc nhiệm, 1 sư bộ binh cơ giới, 3 sư bộ binh cơ giới nhẹ, 1 lữ pháo, 1 lữ pḥng không, 2 e bộ binh cơ giới độc lập, 1 e công binh, 1 lữ không vận; 1 e tác chiến điện tử.

- Không quân: 1 f tiêm kích (số 6) với (1 e tiêm kích với J-11; 1 e tiêm kích với J-7E, 1 e tiêm kích với J-7); 1 f ném bom (số 36) với (1 e cảnh giới với Y8H-1; 1 e ném bom với H-6M; 1 e ném bom với J-8H; 1 e tiến công với J-7G; 1 e tiến công với J-7e); 2 trường huấn luyện với CJ-6, JJ-5; e không quân thử nghiệm của Không quân TQ với JJ-6, J-7B; 1 f pḥng không (hỗn hợp); 1 lữ SAM; 4 e SAM độc lập

ĐẠI QUÂN KHU TẾ NAM - (khu vực trung tâm):

- Gồm các quân khu: Sơn Đông, Hà nam

- Lục quân: 3 tập đoàn quân (số 20, số 26, số 54):

+ Tập đoàn quân số 20: 01 lữ thiết giáp, 02 lữ bộ binh cơ giới, 01 lữ pháo binh, 01 lữ pḥng không, 01 e công binh

+ Tập đoàn quân số 26: 01 lữ đặc nhiệm, 01 lữ thiết giáp, 01 lữ BBCG, 03 lữ bộ binh cơ giới nhẹ, 1 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 e tác chiến điện tử.

+ Tập đoàn quân số 54: 01 lữ thiết giáp, 02 f bộ binh cơ giới, 01 lữ cơ giới, 1 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 e không vận, 01 e công binh.

- Hạm đội Bắc Hải

+ Bảo vệ bờ biển từ biên giới với Triều Tiên  (sông Dương Tử) phía nam Liên Vân Cảng, ngang với Thẩm Dương, Bắc Kinh và quân khu Tế Nam, và ra ngoài biển. Sở chỉ huy đặt tại Thanh Đảo, các căn cứ chi viện tại Lushun, Thanh Đảo. 09 vùng pḥng thủ bờ biển.

+ 01 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN), 03 tàu ngầm tiến công chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN), 01 tàu sân bay (CV); 02 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGHM); 02 tàu DDGM; 08 tàu fri-gát mang tên lửa dẫn đường có sàn đỗ trực thăng (FFGHM); 02 FFGM; 01 FFGH; 03 FFG; 04 tàu cô-vét mang tên lửa dẫn đường (FSGM); khoảng 18 tàu tuần tra ven bờ mang tên lửa dẫn đường (PCFG) khoảng 28 tàu tuần tra ven bờ (PCC); 01 tàu đổ bộ; 01 tàu rải thủy lôi; 09 tàu tác chiến chống thủy lôi.

- Không quân hải quân hạm đội Bắc Hải:

+ Sư đoàn KQ HQ số 2: 01 e cảnh báo sớm, t́nh báo, trinh sát, cảnh giới trang bị máy bay Y-8J/JB/W/X; 01 e trực thăng tuần thám biển, trang bị trực thăng SH-5; AS365; Ka-28; SA321; Z-8; Z-9.

+ Sư đoàn KQ HQ số 5: 02 e cường kích với JH-7A; 01 e tiêm kích với J-8F.

            - Không quân

            + Sư đoàn tiêm kích số 5: 01 e tiêm kích với Q-5E; 01 e tiêm kích với JH-7A

            + Sư đoàn tiêm kích số 12: 01 e tiêm kích với J-10A/S; 01 e tiêm kích với J-8B; 01 e tiêm kích với J-7G.

            + Sư đoàn tiêm kích số 19: 01 e tiêm kích với Su-27SK; 01 e tiêm kích với J-7; 01 e huấn luyện với J-7/JJ-7.

            + Sư đoàn tiêm kích số 32: 01 e tiêm kích J-11B; 01 e vận tải Y-5/ Y-7/ Z-9; 01 e huấn luyện với J-7/JJ-7.

            + Lực lượng khác: 01 căn cứ huấn luyện bay với CJ-6; JL-8; 04 tiểu đoàn SAM.

ĐẠI QUÂN KHU NAM KINH - (Phía Đông)

- Gồm các quân khu: Giang Tô, Triết Giang, Phúc Kiến, Giang Tây, An Huy, căn cứ Thượng Hải

- Lục quân: 3 tập đoàn quân (số 1, số 31, số 12):

+ Tập đoàn quân số 1: 01 f đổ bộ, 01 f pháo binh, 01 lữ thiết giáp, 01 lữ bộ binh cơ giới nhẹ, 01 lữ pḥng không, 01 e công binh, 01 e không vận, 01 e công binh, 01 lữ rốc két phóng loạt; 01 e tác chiến điện tử.

+ Tập đoàn quân số 12: 01 lữ đặc nhiệm, 01 lữ thiết giáp, 02 lữ bộ binh cơ giới, 01 BBCG nhẹ, 01 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 e công binh

+ Tập đoàn quân số 31: 01 lữ đặc nhiệm, 01 lữ thiết giáp đổ bộ, 02 sư bộ binh cơ giới nhẹ, 01 lữ BBCG nhẹ 1 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 e không vận, 01 e tác chiến điện tử.

            - Hạm đội Đông Hải

            + Pḥng thủ bờ biển từ phía Nam Liên Vân Cảng tới Đông Sơn, ngang với quân khu Nam Kinh và hướng ra biển; Sở chỉ huy đặt tại Ninh Ba, các căn cứ chi viện tại Phúc Kiến, Châu Sơn, Ninh Ba. 07 vùng pḥng thủ bờ biển.

+ 18 tàu ngầm tiến công (SSK); 07 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGHM); 16 tàu fri-gát mang tên lửa dẫn đường có sàn đỗ trực thăng (FFGHM); 04 FFG; 04 tàu cô-vét mang tên lửa dẫn đường (FSGM); khoảng 34 tàu tuần tra ven bờ mang tên lửa dẫn đường (PCFG) khoảng 22 tàu tuần tra ven bờ (PCC); 24 tàu đổ bộ; 19 tàu tác chiến chống thủy lôi.

- Không quân hải quân:

+ Sư đoàn KQ HQ số 4: 01 e cường kích với Su-30MK2; 01 e cường kích với J-10A.

+ Sư đoàn KQ HQ số 6: 02 e cường kích với JH-7; 01 e ném bom với H-6G

+ Khác: 01 e trực thăng với Mi-8; Ka-28; Ka-31

- Không quân:

+ Sư đoàn tiêm kích số 3: 1 e cường kích với J-10; 1 e tiêm kích với J-7E; 1 e cường kích với Su-30MKK)

+ Sư đoàn ném bom số 10: 01 e ném bom với H-6H; 01 e ném bom với H-6K

+ Sư đoàn tiêm kích số 14: 02 e tiêm kích với J-11; 01 e tiêm kích với J-7E

+ Sư đoàn không quân làm nhiệm vụ đặc biệt số 26: 01 e cảnh báo đường không sớm với KJ-2000/ KJ-200/Y-8T; 1 e t́m kiếm cứu nạn với M-171/ Z-8

+ Sư đoàn tiến công số 28: 02 e tiến công với JH-7A; 01 e trực thăng tiến công với Q-5D/E

+ Căn cứ Thượng Hải: 02 e cường kích/trinh sát với Su-30MKK, J-7E, J-8H, JZ-8F

+ Khác: 03 lữ SAM; 1 lữ pháo pḥng không; 2 e SAM độc lập.

ĐẠI QUÂN KHU QUẢNG CHÂU- (Phía Nam):

- Gồm các quân khu: Hồ Bắc, Hồ Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam

- Lục quân: tập đoàn quân (số 41, số 42):

+ Tập đoàn quân số 41: 01 lữ thiết giáp, 01 f BBCG, 0 lữ bộ binh cơ giới nhẹ, 01 lữ bộ binh sơn cước, 01 lữ pháo binh, 01 lữ pḥng không, 01 e công binh.

+ Tập đoàn quân số 42: 01 lữ đặc nhiệm, 01 lữ thiết giáp, 02 f bộ binh cơ giới nhẹ, 01 lữ pháo binh, 01 lữ pḥng không, 01 e không vận, 01 lữ rốc két phóng loạt, 01 e công binh, 01 e cảnh báo sớm.

+ Khác: 01 lữ bộ binh cơ giới nhẹ; 1 lữ bộ binh cơ giới phối thuộc gồm các đơn vị rút từ các nơi để triển khai luân phiên tới Hồng Kông; 01 phi đội trực thăng, 01 d pḥng không (Hồng Kông).

- Hạm đội Nam Hải

+ Pḥng thủ bờ biển từ Đông Sơn tới biên giới với Việt Nam và hướng ra biển. Sở chỉ huy đặt tại Trạm Giang; căn cứ hỗ trợ ở Ngọc Lâm và Quảng Châu.

+ 03 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN), 02 tàu ngầm tiến công chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN), 18 tàu ngầm tiến công (SSK); 06 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGHM); 08 tàu fri-gát mang tên lửa dẫn đường có sàn đỗ trực thăng (FFGHM); 12 FFG; 07 tàu cô-vét mang tên lửa dẫn đường (FSGM); khoảng 42 tàu tuần tra ven bờ mang tên lửa dẫn đường (PCFG) khoảng 20 tàu tuần tra ven bờ (PCC); 03 tàu đốc đổ bộ (LPD); 51 tàu đổ bộ; 16 tàu tác chiến chống thủy lôi.

- Không quân:

+ Sư đoàn không quân tiêm kích số 2: 1 e tiêm kích với J-8H; 1 e cường kích với J-10; 1 e tiêm kích với J-11),

+ Sư đoàn không quân ném bom số 8: 01 e tiếp dầu với H-6U; 1 e ném bom với H-6H; 1 e ném bom với H-6K

+ Sư đoàn không quân số 9: 1 e cường kích với J-10; 2 e tiêm kích với J-7E

+ Sư đoàn không quân vận tải số 13: 02 e vận tải với Il-76MD/ Il-78; 1 e vận tải với Y-7/ Y-8)

+ Căn cứ Nam Ninh: 01 lữ tiêm kích với J-7

+ Khác: 4 lữ SAM; 1 lữ pháo PK; 01 e pháo pḥng không độc lập.

ĐẠI QUÂN KHU THÀNH ĐÔ- (Phía Tây Nam)

- Gồm các quân khu: Tứ Xuyên, Quí Châu, Vân Nam, Tây Tạng, Trùng Khánh)

- Lục quân: 2 tập đoàn quân (số 14, số 13):

+ Tập đoàn quân số 13: 01 lữ đặc nhiệm, 01 sư bộ binh cơ giới nặng, 01 sư bộ binh cơ giới nhẹ, 01 lữ đường không, 1 lữ pháo binh, 1 lữ pḥng không, 1 e không vận, 1 e tác chiến điện tử.

+ Tập đoàn quân số 14: 02 lữ bộ binh cơ giới nhẹ, 1 lữ thiết giáp, 2 lữ bộ binh sơn cước độc lập; 01 lữ pháo binh; 01 lữ pḥng không; 01 e công binh.

+ Quân khu Tây Tạng: 01 đội đặc nhiệm; 01 lữ bộ binh cơ giới nặng, 01 lữ bộ binh sơn cước, 01 e pháo binh, 01 lữ pḥng không, 01 lữ công binh, 01 e tác chiến điện tử.

- Không quân:

+ 01 e vận tải (số 4) với Y-8/Y9; 01 e vận tải với Y-7; 01 e vận tải với Mi-17V-5/ Y-7

+ Sư nhiệm vụ đặc biệt số 20: 01 e vận tải với Y-7; 01 e cảnh báo sớm với Y-8CB/G/XZ

+ Sư tiêm kích số 33: 01 e tiêm kích với J-7E; 1 e tiêm kích với J-11

+ Sư tiêm kích số 44: 01 e tiêm kích với J-7; 01 e cường kích với J-10/J-10A/S

+ Khác: 01 lữ pḥng không (hỗn hợp); 3 e SAM độc lập

 TRUNG QUỐC

LỰC LƯỢNG KHÁC

LỰC LƯỢNG BÁN VŨ TRANG: 600.000 quân + thường trực

CẢNH SÁT VŨ TRANG: khoảng 660.000 quân

LỰC LƯỢNG AN NINH NỘI ĐỊA: khoảng 400.000

            + 14 f bán vũ trang; 22 e bán vũ trang độc lập; một số đơn vị đồn trú/ cứu hỏa.

LỰC LƯỢNG BIÊN PH̉NG: khoảng 260.000

+ 30 sở chỉ huy sư đoàn; 110 trung đoàn bán vũ trang (biên giới trên bộ); 20 e bán vũ trang (biên giới trên biển).

LỰC LƯỢNG BẢO VỆ BỜ BIỂN: tháng 3/2013, 04 cơ quan thực thi luật pháp trên biển của Trung Quốc đă được sáp nhập và đổi tên thành Cảnh sát biển Trung Quốc.

            - Trang bị: 394 tàu chiến ven bờ và tàu tuần tra; 01 tàu đổi bộ

CỤC AN TOÀN HẢI DƯƠNG (MSA): có nhiều nhiệm vụ, bao gồm hỗ trợ hàng hải. Trang bị 215 tàu chiến ven bờ và tàu tuần tra.

ĐIỀU KHIỂN HỌC

            Trong một thập niên qua, Quân đội Trung Quốc đă rất chú trọng vào chiến tranh thông tin, cả trong lĩnh vực tác chiến điện tử chiến trường và rộng hơn, năng lực tác chiến điều khiển học. Học thuyết chính là tài liệu “Tác chiến điện tử mạng tích hợp”, với những định hướng về các chiến dịch mạng máy tính của Quân đội Trung Quốc. Quan điểm của có vẻ như vượt tầm của tài liệu đó và hướng tới một khái niệm “đối đầu thông tin” nhằm tích hợp cả các lĩnh vực điện tử và phi điện tử của chiến tranh thông tin trong một cơ quan quản lư duy nhất. Quan điểm của QĐ Trung Quốc coi tác chiến trong điều kiện thông tin hóa với đặc trưng là các đối thủ sử dụng các hệ thống trên bộ, trên biển, trên không, không trung và trường điện từ. QĐ Trung Quốc có vẻ muốn liên kết tất cả các quân binh chủng để tạo ra một hệ thống của những hệ thống nhằm cải thiện ư thức t́nh h́nh chiến trường. 03 cơ quan của QĐ Trung Quốc – Thông tin, Lên kế hoạch chiến lược và Huấn luyện – đă thành lập hoặc tổ chức lại nhằm hỗ trợ cho sự chuyển đổi này. Kể từ năm 2008, các cuộc diễn tập quân sự qui mô lớn của QĐ Trung Quốc, bao gồm cuộc diễn tập Kuayue 2009Lianhe 2011, đă có thành tố tác chiến thông tin và tác chiến mạng tham gia cả tiến công và pḥng thủ. Các thiết bị điều khiển học của Trung Quốc hiện do 02 cơ quan trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu quản lư. Về lư thuyết, các cuộc tiến công mạng máy tính và tác chiến điện tử có thể thuộc Bộ thứ 4, và pḥng thủ và thu thập tin tức t́nh báo mạng thuộc Bộ thứ 3. Bộ thứ 3 được sự hỗ trợ của nhiều đơn vị bán vũ trang bao gồm cả các nhân viên tác chiến mạng quân sự và hách-cơ dân sự. Trong một báo cáo hồi tháng 3/2013, công ty an ninh của Mỹ là Mandiant miêu tả một đơn vị quân đội bí mật của Trung Quốc ‘Đơn vị 61398’, hỗ trợ đơn vị số 3, đă xâm nhập một cách có hệ thống và lấy cắp đáng kể dữ liệu từ 141 công ty của Mỹ.

TRIỂN KHAI

- Bờ Biển Ngà: 04 quan sát viên LHQ

            - CHDC Công Gô: 221 tham gia sứ mệnh GGHB LHQ; 12 quan sát viên; 01 đại đội công binh; 01 bệnh viện dă chiến.

            - Vịnh Ađen: 01 tàu fri-gát; 01 tàu đốc đổ bộ; 01 tàu chở dầu.

            - Libăng: 218 tham gia lực lượng lâm thời LHQ; 01 đại đội công binh; 01 bệnh viện dă chiến.

            - Libêria: 563 binh sĩ LHQ; 02 quan sát viên; 01 đại đội công binh; 01 đại đội vận tải; 01 bệnh viện dă chiến.

            - Mali: 402 tham gia sứ mệnh GGHB LHQ; 01 đại đội bảo an; 01 bệnh viện dă chiến.

            - Trung Đông: 05 quan sát viên LHQ

            - Nam Xu Đăng: 347 tham gia sứ mệnh GGHB LHQ; 03 quan sát viên; 01 đại đội công binh; 01 bệnh viện dă chiến.

            - Xu Đăng: 233 binh sĩ GGHB LHQ; 01 đại đội công binh.

            - Tây Sahara: 10 quan sát viên LHQ.

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NHẬT BẢN

 NHẬT BẢN

THÔNG TIN CHUNG

Năm 2014, Nhật Bản tiếp tục hướng tới một vị thế an ninh quyết đoán hơn, đặc biệt được thúc đẩy bời những căng thẳng quân sự Trung Quốc-Nhật Bản ngày một tăng. Dưới thời Thủ tướng Shinzo Abe, Nhật Bản cũng đă củng cố vị thế quốc pḥng của ḿnh. Vị thế này đă được tạo thuận lợi nhờ việc sẵn sàng phần nào đó vượt qua, thông qua việc xem xét lại các điều khoản ràng buộc trong hiến pháp và chống quân sự hóa trước đây; sửa đổi các học thuyết và khả năng của Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản (JSDF); cũng như một khoản ngân sách mới để tài trợ cho những tham vọng quốc pḥng.

Động cơ chính sách quốc pḥng

Các nhà hoạch định chính sách quốc pḥng của Nhật Bản đă ngày càng tập trung hơn vào ứng phó với việc hiện đại hóa quân đội của Trung Quốc, mặc dù họ vẫn gặp rắc rối với việc phát triển tên lửa đường đạn và hạt nhân hóa của Bắc Triều Tiên. Những lo ngại về an ninh trước mắt của Nhật Bản là việc Trung Quốc chú trọng tới rủi ro nhận thức rằng Hải quân Trung Quốc hay một lực lượng nào đó khác của Trung Quốc có thể, trong một xung đột quân sự ở ‘vùng xám’, cố gắng chiếm quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Ngoài vấn đề quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, những quan ngại của Nhật Bản c̣n là sự vươn lên của quân đội Trung Quốc và tác động của nó đối với an ninh trên biển ở Biển Hoa Đông; các tuyến đường biển của Nhật Bản; cam kết của Mỹ đối với việc bảo vệ Nhật Bản; và những thay đổi trong cán cân sức mạnh khu vực.

Các nhà lănh đạo Nhật Bản lên án mạnh mẽ việc Trung Quốc đơn phương thiết lập một Vùng nhận diện pḥng không (ADIZ) trên Biển Hoa Đông hồi tháng 11/2013. Họ coi đó và những hành động thể hiện khả năng chống tiếp cận/phủ nhận diện của Hải quân Trung Quốc – và sức mạnh quân sự ngày một tăng của Trung Quốc trong và quanh các vùng biển thuộc lănh thổ Nhật Bản – là một phần trong chiến dịch đe dọa lâu dài nhằm vô hiệu hóa sự kiểm soát của Nhật Bản và ‘hất cẳng’ hiệu quả Lực lượng Pḥng vệ trên Biển của Nhật Bản (JMSDF), và cuối cùng là Hải quân Mỹ, ra khỏi khu vực. Trong năm 2013, số vụ Lực lượng pḥng vệ trên Không của Nhật Bản (JASDF) tiến hành ngăn chặng máy bay của Trung Quốc xâm nhập không phận đă tăng 30%. Tháng 5/2014, Nhật Bản lên án Không quân Trung Quốc v́ đáp áp dụng chiến thuật bay áp sát các máy bay của JASDF và JMSDF trong cự ly khoảng cách 30 mét; tiếp theo vụ ‘khóa ra đa’ hồi tháng 2/2013, khi một ra đa kiểm soát bắn của Hải quân Trung Quốc đă khóa một tàu của JMSDF. Kết quả là, Chiến lược An ninh Quốc gia mới của Nhật Bản và Định hướng Chương tŕnh Quốc pḥng sửa đổi – cả hai được công bố trong tháng 12/2013 – đă đề cập tới nỗ lực của Trung Quốc nhằm thay đổi hiện trạng lănh thổ bằng vũ lực vŕ khả năng nước này đang chuẩn bị cho một xung đột quân sự bất ngờ. Trong khi đó, về phần ḿnh, Nhật Bản đă không thể giải quyết căng thẳng chính trị với cả Trung Quốc và Hàn Quốc vốn đă gia tăng bởi chuyến thăm của ông Abe tới Đền Yasukuni hồi tháng 12/2013.

Phá vỡ những hạn chế về an ninh

Phản ứng của Nhật Bản trước môi trường an ninh khu vực nhiều biến động hơn này tập trung vào việc thúc đẩy ‘đóng góp tích cực cho ḥa b́nh’ – một khẩu hiểu nhằm nhấn mạnh tính kế tục truyền thống chống quân sự hóa trong quá khứ của Nhật Bản trong khi đă thực sự phá vỡ những điều cấm kỵ hiện có và t́m kiếm thay đổi theo hướng chính sách an ninh. Tháng 12/2014, Nhật bản công bố Chiến lược An ninh Quốc gia (NSS) đầu tiên, tiếp đó là việc thành lập Hội đồng An ninh Quốc gia (NSC), giống như mô h́nh của Mỹ và Anh, nhằm đóng vai tṛ như một ‘tháp kiểm soát’ để vượt qua những đối thủ liên ngành trước đây trong việc phối hợp với một chính sách an ninh quyết đoán hơn. Bộ Quốc pḥng ngay sau đó đă công bố Định hướng Chương tŕnh Quốc pḥng (NDPG) sửa đổi và Chương tŕnh Quốc pḥng Trung hạn (MTDP) – hai tài liệu xác định học thuyết quốc pḥng của Nhật Bản và những năng lực mà Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản cần có – đồng nghĩa với việc lần đầu tiên Nhật Bản đă sắp xếp một cách có hệ thống chiến lược, học thuyết an ninh tổng thể và những yêu cầu lực lượng. NSS và NDPG đă thúc đẩy khải niệm ‘đóng góp tích cực cho ḥa b́nh’, và nhấn mạnh tới sự không thể tách rời an ninh quốc gia với an ninh của hệ thống quốc tế, chỉ ra nhu cầu tăng đóng góp của Nhật Bản cho các hoạt động an ninh quốc tế.

Bước lớn đầu tiên của chính quyền Abe trong việc hiện thực hóa chiến lược an ninh mới của ḿnh là hồi tháng 4/2014 khi quyết định băi bỏ lệnh cấm gần như hoàn toàn việc xuất khẩu công nghệ quốc pḥng, vốn đă được áp đặt từ năm 1976, và áp dụng ‘Ba nguyên tắc chuyển giao trang bị quốc pḥng’. Mục tiêu tiếp theo là việc băi bỏ lệnh cấm diễn tập pḥng vệ tập thể, vốn có hiệu lực từ giữa thập niên 1950. Sau những cuộc đàm phán liên tục trong liên minh hồi mùa Xuân và đầu Hè năm 2014 giữa Đảng Dân chủ tự do cầm quyền của ông Abe (LDP) và đối tác kém hơn, Đảng Komeito mới (NK), một giải pháp nội các được đưa ra hôm 01/7/2014, xem xét lại lệnh cấm pḥng vệ tập thể. LDP và NK lập luận rằng pḥng vệ tập thể giờ đây có thể được áp dụng v́ những thay đổi lớn về bản chất của môi trường an ninh xung quanh Nhật Bản. Chính quyền của ông Abe lập luận rằng những mối đe dọa và vũ khí mới làm xuất hiện những biến cố an ninh mới ảnh hưởng tới Mỹ và các quốc gia khác; giờ đây chúng đang ảnh hưởng trực tiếp tới Nhật Bản. V́ thế, để bảo đảm duy tŕ an ninh, Nhật Bản cần có thể tới hỗ trợ cho các quốc gia này.

Để duy tŕ liên minh, LDP và NK đă tạo ra một thỏa hiệp về ‘pḥng vệ tập thể có giới hạn’, có nghĩa là quyền này chỉ được áp dụng để bảo vệ các quốc gia có ‘quan hệ rất thân thiết’ với Nhật Bản và chỉ trong ba điều kiện: một cuộc tiến công nhằm vào một quốc gia khác gây ra ‘mối nguy hiểm rơ ràng’ tới sự sống c̣n của Nhật Bản hoặc làm thay đổi cơ bản quyền được sống và mưu cầu hạnh phúc của công dân Nhật Bản; không c̣n cách nào khác để chống lại cuộc tiến cong và bảo vệ nước Nhật cùng công dân của ḿnh ngoài sử dụng vũ lực; và sử dụng vũ lực sẽ được hạn chế ở mức cần thiết tối thiểu.

Mặc dù chính quyền của ông Abe nhấn mạnh rằng những thay đổi này là không nhiều, tuy nhiên nó đă tính đến rất nhiều t́nh huống bất ngờ cho việc triển khai sức mạnh quân sự của Nhật Bản. Chính phủ đă nêu ra 08 kịch bản, bao gồm việc bảo vệ các tàu của Mỹ có công dân Nhật Bản trên đó; bảo vệ và tiếp nhiên liệu cho các tàu chiến của Mỹ đang bị tiến công gần lănh thổ Nhật Bản; bảo vệ lực lượng Mỹ chống lại các cuộc tiến công bằng tên lửa đường đạn; dùng vũ lực ngăn cản hàng hải; và bảo vệ các tuyến đường biển quan trọng. Chính phủ cũng đề xuất rằng Nhật Bản có thể áp dụng một loại h́nh an ninh tập thể, chứ không chỉ đơn thuần là tự vệ tập thể, trong việc rà phá thủy lôi trên các tuyến đường biển trong những trường hợp như xung đột ở Vịnh Ba Tư, nếu việc này được các nghị quyết của LHQ cho phép.

Chính quyền của ông Abe sẽ t́m cách để thông qua 17 đạo luật vào đầu năm 2015 nhằm sửa đổi luật giúp cho phép JSDF tiến hành pḥng vệ tập thể. Đồng thời, Tokyo đă nghiên cứu sửa đổi luật nhằm giúp nó phù hợp hơn với hoàn cảnh trong đó chính phủ có thể áp dụng pḥng vệ cá nhân và sử dụng vũ lực trong những t́nh huống bất ngờ ở vùng xám quanh đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Sự ‘đóng góp tích cực cho ḥa b́nh’ và chú trọng tới hợp tác an ninh quốc tế của Chính quyền của ông Abe đă dẫn tới những nỗ lực nhằm củng cố liên minh Mỹ - Nhật Bản, cũng như hiệp ước quốc pḥng với các đồng minh và đối tác khác của Mỹ. Tháng 2/2013, hai nước bắt đầu xem xét lại định hướng quốc pḥng Mỹ - Nhật Bản với kỳ vọng rằng nó sẽ được hoàn thành vào cuối năm 2014. Trong khuôn khổ của Hiệp ước An ninh Mỹ - Nhật Bản, kư năm 1960, những định hướng này xác định hợp tác song phương trong những t́nh huống bất ngờ ảnh hưởng tới an ninh của Nhật Bản và môi trường an ninh khu vực rộng hơn. Định hướng được sửa đổi nhiều khả năng sẽ tập trung vào việc củng cố các nỗ lực song phương trong các lĩnh vực t́nh báo, cảnh giới và trinh sát; an ninh biển; pḥng thủ tên lửa đường đạn (BMD); an ninh điều khiển học; hỗ trợ hậu cần của Nhật Bản cho quân đội Mỹ ở những vùng chiến sự; và ngăn ngừa việc chiếm các đảo ở xa của Nhật Bản. Tokyo cũng đă củng cố mối quan hệ chiến lược với Ôxtrâylia, kư một Hiệp định Đối tác kinh tế mới vào tháng 4/2014 và cam kết hợp tác hơn nữa trong an ninh điều khiển học và trao đổi công nghệ quân sự. Nhật Bản và Ấn Độ đă có thêm những bước tiến tỏng mối quan hệ an ninh. Tháng 10/2013, hai nước đă đồng ư tăng cường đối thoại quốc pḥng, nhằm tiến hành thường xuyên các cuộc diễn tập trên biển song phương và thử nghiệm việc Nhật Bản tham gia các cuộc diễn tập trên biển Mỹ - Ấn Độ.

Mua sắm vũ khí

NDPG và MTDP 2013 tiếp tục cam kết việc chuyển đổi lực lượng Nhật Bản sang một lực lượng có công nghệ tiên tiến hơn và khả năng cơ động cao hơn, có khả năng bảo vệ Nhật Bản trước các mối đe dọa mới từ Trung Quốc và Bắc Triều Tiên và triển khai sức mạnh ở khu vực Đông Á và xa hơn. NDPG đầu năm 2010 đă bỏ khái niệm về ‘Lực lượng Pḥng thủ Cơ bản’ thời Chiến tranh Lạnh được thiết kế nhằm tạo ra sự pḥng thủ tĩnh cho Nhật Bản trước mối đe dọa từ Liên Xô, thiên về một ‘Lực lượng pḥng vệ năng động hơn’, nhằm triển khai lực lượng tinh nhuệ nhất của JSDF xuống phía nam và nhằm ứng phó linh hoạt với các t́nh huống bất ngờ quanh lănh thổ và vùng ngoại vi của Nhật Bản. NDPG 2013 được xây dựng dựa trên những thay đổi này qua việc đưa ra khái niệm một ‘Lực lượng Pḥng vệ Liên kết Năng động’ (DJDF) và đề cao nhu cầu cải thiện năng lực hoạt động tương tác giữa các quân chủng.

Chương tŕnh giữa kỳ sửa đổi vẫn xác định việc mua 42 máy bay chiến đấu liên quân F-35A và việc nghiên cứu một máy bay chiến đấu công nghệ tiên tiến – có thể là một máy bay chiến đấu bản địa để thay thế các máy bay F-2 hoặc F-15J Eagle. Không quân thuộc Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản tiếp tục mua máy bay vận tải Kawasaki C-2 có bán kính bay 6.500 km nhằm cải thiện năng lực vận tải đường không, và có kế hoạch mua các phương tiện bay không người lái để thực thi tuần tra trong vùng không phận rộng lớn, vùng bờ biển và ở các đảo xa của Nhật Bản. NDPG sửa đổi xác định Hải quân LLPV Nhật Bản sẽ duy tŕ lực lượng tàu khu trục gồm 54 tàu, tăng so với con số 48 tàu được xác định trong NDPG 2010, bao gồm thêm 02 tàu khu trục Aegis lớp Atago và các tàu đa năng lớp Akizuki 25DD mới. NDPG và MTDP sửa đổi vẫn tiếp tục quyết định tăng cường lực lượng tàu ngầm từ 16 lên 22 chiếc, và giới thiệu tàu ngầm lớp Soryu, có tích hợp hệ thống đẩy khí độc lập Stirling. Hải quân Lực lượng Pḥng vệ Nhật Bản sẽ nhận các máy bay tuần tiễu Kawasaki P-1 để thay thế cho phi đội P-3C Orion, và trực thăng SH-60K Seahawk để củng cố năng lực tác chiến chồng ngầm. Trong khi đó, tháng 9/2014 đă xuất hiện những bức ảnh về tàu Izumo, tàu hàng đầu trong lớp tàu sân bay máy bay trực thăng mới của Nhật Bản (cũng được gọi là tàu khu trục mang máy bay trực thăng hay tàu hộ tống), khi nó đang trong những chuyến thử nghiệm trên biển đầu tiên.

NDPG mới cũng nêu rằng Lực lượng Pḥng vệ trên bộ của Nhật Bản (JGSDF) sẽ lần đầu tiên sở hữu năng lực đổ bộ để chiếm lại các đảo ở xa. Lực lượng này dự kiến sẽ có quân số khoảng 3.000 binh sĩ, được trang bị các phương tiện tiến công đổ bộ đầu tiên của Nhật Bản. Một vài phương tiện đầu tiên đă được mua và là các xe đă qua sử dụng của Hải quân đánh bộ Mỹ với mục đích thử nghiệm và đánh giá; dự kiến tổng số xe được mua sẽ là 52 chiếc. Ngoài ra, giữa năm 2014, lần đầu tiên Nhật Bản công bố đang có ư định mua máy bay cánh quạt lật.

Kinh tế quốc pḥng

Việc củng cố quân đội Nhật Bản được quyết định bởi quyết tâm mới nhằm cung cấp nguồn ngân sách cần thiết. Chính quyền tuyên bố khoản tăng 0,8% ngân sách quốc pḥng năm 2013 và 2,2% năm 2014, và đă đề xuất tăng 2,5% trong năm 2015. Chính quyền đă chấm dứt việc ngân sách quốc pḥng không tăng trong suốt một thập niên và đưa nó quay trở lại mức 5 ngh́n tỷ yên (khoảng 55 tỷ đôla), tương tự như mức cao hồi cuối những năm 1990. Rơ ràng là Nhật Bản sẽ phải nỗ lực để theo kịp mức tăng chi tiêu quốc pḥng nhanh chóng của Trung Quốc, nhưng tuyên bố của Thủ tướng Shinzo Abe về ư định tăng chi tiêu quốc pḥng là rất rơ ràng.

Việc tăng ngân sách của Nhật Bản được hỗ trợ bởi những nỗ lực nhằm mở rộng hơn nguồn bằng cách cải thiện hiệu quả của việc mua sắm quốc pḥng. Bộ Quốc pḥng sẽ thành lập một Cơ quan Mua sắm Quốc pḥng, gộp Viện Nghiên cứu Phát triển kỹ thuật, Văn pḥng Xây dựng và Mua sắm Trang bị, Cơ quan Tham mưu và Nội khối Liên quân. Cơ quan mới sẽ t́m cách điều phối việc mua sắm trong 03 quân chủng; để ngành công nghiệp quốc pḥng tham gia Nhóm Dự án Tích hợp nhằm phát triển và giám sát khả năng trong toàn ṿng đời; mua những sản phẩm từ nước ngoài với chi phí hiệu quả hơn; và tăng cường hợp tác quốc tế
trong chuyển giao công nghệ quốc pḥng. Các nhà hoạch định kế hoạch quốc pḥng đang hi vọng về ‘Ba Nguyên tắc Chuyển giao Trang bị Quốc pḥng’ mới sẽ gips duy tŕ cơ sở công nghiệp quốc pḥng của Nhật Bản, tăng cơ hội cho xuất khẩu và nghiên cứu chung những công nghệ tiên tiến; thúc đẩy hợp tác chiến lược mạnh hơn với Mỹ và các nền dân chủ khác.

Yên

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Yên

US$

478 ngh́n tỷ

4,9 ngh́n tỷ

489 ngh́n tỷ

4,77 ngh́n tỷ

 

B́nh quân đầu người

US$

38.468

37.540

 

Tăng trưởng

%

1,5

0,9

 

Lạm phát

%

0,4

2,7

 

Ngân sách quốc pḥng

Yên

US$

4,75 ngh́n tỷ

48,7 tỷ

4,88 ngh́n tỷ

47,7 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Yên

 

97,6

102,44

 

 

Dân số: 127.103.388

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

6,8%

26%

24%

26%

22,8%

11,2%

Nữ

6,4%

23%

24%

27%

23,1%

14,6%

 

Năng lực

Mối quan hệ với Trung Quốc và tranh chấp lănh thổ liên quan, cùng với tranh chấp lănh thổ với Nga và những quan ngại về an ninh v́ Bắc Triều Tiên, tiếp tục là những nhân tố tác động tới chính sách quốc pḥng, cũng như mối quan hệ giữa Tôkyô và Oasinhtơn. Trang bị để phát động lực lượng trong lĩnh vực không, biển là yếu tố quyết định tới việc mua sắm trong kế hoạch 5 năm gần đây nhất (2014-2017). Những chương tŕnh mua sắm này bao gồm máy bay cánh quạt lật cho lực lượng đổ bộ và thêm các máy bay chở dầu, và sự chú trọng hơn tới t́nh báo, trinh sát và cảnh giới trên biển. Xe tăng hạng nặng dự kiến sẽ được cắt giảm, phản ánh sự chú trọng hơn tới khả năng cơ động nhanh. Tháng 7/2014, máy bay chiến đấu khó bị phát hiện ATD-X của không quân đă bay thử nghiệm, đây có thể sẽ là sự bổ sung cho việc phát triển các máy bay vận tải và cảnh báo đường không sớm bản địa. Cả ba quân chủng hiện được trang bị tốt, chủ yếu là với các tổ hợp của Mỹ, và được huấn luyện thường xuyên trong môi trường liên kết và với lực lượng Mỹ. Nhật Bản cũng đang cố gắng củng cố quan hệ quốc pḥng với các cường quốc khác trong khu vực, bao gồm cả Ôxtrâylia. Điều này phần nào phản ánh những thay đổi đối với chính sách xuất khẩu vũ khí, điều sẽ giúp tăng cường hợp tác trang bị hơn nữa với Mỹ và các quốc gia đối tác.

  NHẬT BẢN

THÔNG TIN LỰC LƯỢNG

- Lực lượng thường trực: 247.150 (Lực lượng Pḥng vệ mặt đất 151.050; Lực lượng Pḥng vệ trên biển 45.500; Lực lượng Pḥng vệ trên không 47.100; Tham mưu trung tâm 3.500); Lực lượng bán vũ trang 12.650

- Lực lượng dự bị: 56.100

- Lực lượng vũ trụ: 4 vệ tinh t́nh báo, cảnh giới, trinh sát:  IGS 1/2/3/4

 NHẬT BẢN

LỰC LƯỢNG TỰ VỆ MẶT ĐẤT

Sở chỉ huy

5 sở chỉ huy lục quân (các bộ tư lệnh quân khu)

Lực lượng đặc biệt: 1 đơn vị

Cơ động

- Thiết giáp: f thiết giáp số 7 [01 đội trinh sát thiết giáp, 3 e tăng, 1 e bộ binh cơ giới, 1 đội đường không, 1 e pháo tự hành, 1 e pḥng không, 1 d công binh, 1 d thông tin, 1 d tác chiến hóa học, sinh học (NBC), hạt nhân, 1 e hậu cần]

- Cơ giới:

+ 1 f bộ binh số 2 [1 đội trinh sát thiết giáp, 1 e tăng, 1 e bộ binh cơ giới, 2 e bộ binh, 1 đội đường không, 1 e pháo tự hành, 1 đại đội chống tăng, 1 d pḥng không, 1 d công binh chi viện, 1 d thông tin, 1 d NBC, 1 d hậu cần]

+ 1 f bộ binh số 4 [1 đội trinh sát thiết giáp, 1 e tăng, 1 e bộ binh cơ giới, 3 e bộ binh, 1 đại đội bộ binh, 1 đội đường không, 1 e pháo tự hành, 1 đại đội chống tăng, 1 d pḥng không, 1 d công binh chi viện, 1 d thông tin, 1 d NBC, 1 d hậu cần]

+ 1 f bộ binh số 9 [1 đội trinh sát thiết giáp, 1 e tăng, 2 e bộ binh cơ giới, 1 e bộ binh, 1 đội đường không, 1 e pháo tự hành, 1 đại đội chống tăng, 1 d pḥng không, 1 d công binh chi viên, 1 d thông tin, 1 d NBC, 1 d hậu cần]

+ 2 lữ bộ binh (số 5 và số 11) [1 đội trinh sát thiết giáp, 1 d tăng, 3 3 bộ binh cơ giới, 2 e bộ binh, 1 đội đường không, 1 d pháo tự hành, 1 đại đội chống tăng, 1 d pḥng không, 1 đại đội công binh chi viện, 1 đại đội thông tin, 1 đại đội NBC, 1 d hậu cần]

- Hạng nhẹ

+ 1 f BB số 8 [1 đội trinh sát, 1 d tăng, 4 e BB, 1 đội đường không, 1 e pháo binh, 1 d pḥng không, 1 d công binh chi viện, 1 d thông tin, 1 d NBC, 1 e hậu cần]

+ 4 f BB (số 1, 3, 6, 10) [1 đội trinh sát, 1 d tăng, 3 e BB, 1 đội đường không, 1 e pháo binh, 1 d pḥng không, 1 d công binh chi viện, 1 d thông tin, 1 d NBC, 1 e hậu cần]

+ 1 lữ BB số 13 [1 đội trinh sát, 1 đại đội tăng, 3 e BB, 1 đội đường không, 1 d pháo binh, 1 đại đội pḥng không, 1 đại đội công binh chi viện, 1 đại đội thông tin, 1 d hậu cần]

+ 1 lữ BB số 14 [1 đội trinh sát, 1 đại đội tăng, 2 e BB, 1 đội đường không, 1 d pháo binh, 1 đại đội pḥng không, 1 đại đội công binh chi viện, 1 đại đội thông tin, 1 d hậu cần]

+ 1 lữ BB số 15 [1 đội trinh sát, 1 đại đội tăng, 1 e BB, 1 đội đường không, 1 d pháo binh, 1 đại đội pḥng không, 1 đại đội công binh chi viện, 1 đại đội xử lư thiết bị nổ, 1 đại đội thông tin, 1 d hậu cần]

- Cơ động đường không

+ 1 lữ số 1 [3 d đường không, 1 d pháo, 1 đại đội công binh chi viện, 1 đại đội thông tin, 1 d hậu cần]

+ 1 lữ BB cơ động đường không số 12 [1 đội trinh sát, 4 e BB, 1 đội đường không, 1 d pháo tự hành, 1 đại đội pḥng không, 1 đại đội công binh chi viện, 1 đại đội thông tin, 1 d hậu cần]

- Đường không: 1 lữ trực thăng; 5 đội đường không [1 d trực thăng tiến công, 1 d trực thăng]

- Chi viện chiến đấu: 1 lữ pháo binh; 2 đơn vị (lữ) pháo binh; 2 lữ pḥng không; 4 đội pḥng không; 1 đơn vị công binh; 1 d cảnh báo sớm; 5 d BB; 1 lữ quân cảnh; 1 lữ thông tin

- Chi viện bảo đảm chiến đấu: 5 đơn vị (lữ) hậu cần; 5 lữ huấn luyện

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng chiến đấu chủ lực: 688 [gồm: 39 Type 10; 308 Type-74, 341 Type-90]

- Xe trinh sát: 164 [gồm 109 Type-87; 55 xe trinh sát hóa học]

- Xe chiến đấu bộ binh: 68 Type-89

- Xe chở quân bọc thép: 790 [gồm: 234 xe bánh xích Type-73; 556 xe bánh hơi (210 Type-82, 346 Type-96)]

- Pháo: 1.777

  + Xe kéo: 155mm: 422 FH-70

  + Tự hành: 160 [gồm: 93 155mm Type-99; 67  M-110A2  203mm]

  + Rốckét phóng loạt: 99 M270  227mm

  + Cối: 1.096, gồm:  646  81mm; 426  120mm (24 tự hành)

- Chống tăng:

  + Tên lửa: 34 tự hành Type-96; vác vai Type-79 Jyu-MAT; Type-87 Chu-MAT; Type-01 LMAT

  + Rốckét:  mm

  + Súng chống tăng: không giật 84mm Carl Gustav; giật 89mm

- Máy bay:

  + Đa dụng: hạng nhẹ 9 [2 MU-2 (LR-1); 7 Beech 350 King Air (LR-2)]

- Trực thăng:

  + Tiến công: 114: 10 AH-64D Apache; 66 AH-1S Cobra; 38 OH-1

  + Trinh sát: 71 OH-60 (MD-500)

  + Vận tải: 255 [2 EC225LP Super Puma (VIP); 57 CH-47J/CH-47D/CH-47JA Chinook; 30 Enstrm 480B (TH-480B); 130 UH-1J/UH-1H; 36 UH-60JA/UH-60L Black Hawk]

- Pḥng không:

  + SAM: Tự hành 203 [50 Type-81; 113 Type-93 tự hành; 40 Type-03], xe kéo 126 I-HAWK MIM-23B; vác vai: Type-91 Kei-SAM

  + Pháo: 52 35mm Type-87 tự hành

  + Tên lửa chống hạm: 86 Type-88 SSM (ven biển)

  + Xe cứu kéo bọc thép: 69 [2 Type-11; 37 Type-78; 30 Type-90]

  + Xe bắc cầu: 22 Type-91

  NHẬT BẢN

LỰC LƯỢNG TỰ VỆ TRÊN BIỂN:

- Tàu nổi: 4 hải đội hộ tống, mỗi hải đội gồm hỗn hợp 7-8 tàu khu trục và frigát. Các căn cứ tại: Yokosuka, Kure, Sasebo, Maizuru

Tàu ngầm: 18

- 2 Harushio với 6 ống phóng 533mm phóng ngư lôi hạng nặng T-89 hoặc tên lửa đối hạm có điều khiển UGM-84C Harpoon

- 11 Oyashio với 6 ống phóng 533mm phóng tên lửa đối hạm có điều khiển UGM-84C Harpoon

- 5 Soryu với 6 ống phóng ngư lôi 533 mm HWT/ UGM-84C Harpoon (thêm những tàu nữa đang được đóng)

TÀU NỔI CHỦ YẾU: 47

- Tàu sân bay (CVH): 2

02 Hyuga với 1 tổ hợp phóng thẳng đứng Mk41 (16 ống) trang bị tên lửa ASROC/ RIM-162/ ESSM Sea Sparrow; 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324 mm Mk-46; 2 tổ hợp vũ khí đánh gần 20 mm; (có khả năng mang 3 trực thăng chống ngầm SH-60 Seahawk; cùng 7 trực thăng SH-60 khác)

- Tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường: 2

+ 2 Atago (Aegiss Base Line 7) mỗi tàu mang 2 tổ hợp phóng thẳng đứng (8 ống) với tên lửa SSM-1B; 1 tổ hợp phóng thẳng đứng Mk41 (64 ống) với SM-2 MR SAM/ ASROC; 1 tổ hợp phóng thẳng đứng tương tự; 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324 mm; 1 pháo 127 mm (có khả năng mang 1 trực thăng chống ngầm SH-60)

- Khu trục mang tên lửa: 32, gồm:

            + 8 Asagiri  mỗi tàu mang 1 trực thăng chống ngầm SH-60, 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm, 1 ống phóng rốckét chống ngầm Mk112, tên lửa đối không Sea Sparrow, tên lửa đối hạm RGM-84C Harpoon, 1 pháo 76mm (có khả năng mang một trực thăng chống ngầm SH-60 Seahawk)

+ 2 Hatakaze mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm, tên lửa đối không SM-1 MR, tên lửa đối hạm RGM-84C Harpoon, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần, 2 pháo 127mm, 1 sàn đỗ máy bay trực thăng.

+ 4 Kongou có sàn đỗ trực thăng với 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm, tên lửa đối hạm RGM-84C Harpoon, 1 hệ thống phóng tên lửa 29 buồng phóng tên lửa đối không SM-2 MR, ống phóng rốckét chống ngầm Mk112, 1 hệ thống phóng tên lửa 61 buồng phóng tên lửa đối không SM-2 MR, 1 pháo 127mm

+ 9 Murasame mang 1 trực thăng chống ngầm SH-60J,  2 ống phóng ngư lôi 324mm, 2 tổ hợp tên lửa đối hạm SSM-1B, 16 ống phóng thẳng đứng chứa tên lửa đối không RIM-7M Sea Sparow, 1 ống phóng rốckét chống ngầm Mk112, 2 pháo 76mm

+ 1 Tachikaze mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm, tên lửa đối không SM-1 MR, tên lửa đối hạm RGM-84C Harpoon, 1 ống phóng rốckét chống ngầm Mk112, 1 pháo 127mm

+ 5 Takanami mỗi tàu mang 1 trực thăng chống ngầm SH-60J,  2 ống phóng ngư lôi 324mm, tên lửa đối không RIM-7P, 1 ống phóng rốckét chống ngầm Mk112, tên lửa đối hạm SSM-1B, 1 pháo 127mm.

+ 4 Akizuki mỗi tàu mang 02 tổ hợp tên lửa đối hạm SSM-1B, 16 ống phóng thẳng đứng chứa tên lửa SAM Sea Sparow, 06 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324mm mang ngư lôi Mk46, 02 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx, 1 pháo 127mm (có khả năng mang 1 trực thăng chống ngầm SH-60 Seahawk)

- Khu trục: 3 gồm:

+ 2 Shirane mỗi tàu mang 3 trực thăng chống ngầm SH-60J,  2 ống phóng ngư lôi chống ngầm với ngư lôi hạng nhẹ Mk 46, 1 ống phóng rốckét chống ngầm Mk112, 1 hệ thống phóng tên lửa đối không RIM-162A, 2 pháo 127mm

- Frigát mang tên lửa có điều khiển: 6

+ 3 Abukuma mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm với ngư lôi hạng nhẹ Mk 46, 1 ống phóng rốckét chống ngầm Mk112, tên lửa đối hạm chiến thuật RGM-84C, 1 pháo 76mm

+ 3 Hatsuyuki mỗi tàu có 2 tổ hợp Mk 141 (8 ống) với tên lửa đối hạm RGM-84C Harpoon, 1 tổ hợp Mk29 (8 ống) với RIM-7F/M Sea Sparrow SAM; 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ Mk46; 1 tổ hợp rốc két chống ngầm Mk 112 (8 ống); 1 pháo 76 mm, (có khả năng mang 1 trực thăng chống ngầm SH-60 Seahawk)

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 6

Tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 6 Hayabusa mang 4 tên lửa chiến thuật SSM-1B

- Tác chiến thủy lôi/chống thủy lôi: 35:

             + Hỗ trợ quét thủy lôi: 2 Nijma; 2 Uraga

             + Quét thủy lôi ven biển: 25 : 3 Hatsushima; 12 Sugashima; 5 Uwajima; 3 Yaeyama; 2 Enoshima

  + Quét ḿn đại dương: 6

- Đổ bộ: 5

             + Đổ bộ hậu cần: 3 Osumi (có khả năng mang 10 xe tăng chủ lực, 330 quân, 2 trực thăng)

             + Xuồng đổ bộ: 20, gồm: 4 xuồng đổ bộ đa dụng (2 Yusotei, 2 Yuru mang 70 quân); 13 xuồng đổ bộ hạng trung; 6 xuồng đổ bộ đệm khí có khả năng mang 1 xe tăng chủ lực hoặc 60 quân

- Hỗ trợ và bảo đảm hậu cần: 82 [10 tàu phụ trợ; 1 tàu phá băng; 4 tàu khảo sát; 5 tàu tiếp viện; 1 tàu sửa chữa; 2 tàu chống ngầm; 2 tàu bảo đảm; 4 tàu huấn luyện….]

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN: khoảng 9.800

- Chống ngầm: 5 phi đội với SH-60K/J Seahawk (đặt trên đất liền và trên tàu)

- Tuần thám biển: 4 phi đội với P-3C Orion

- Tác chiến điện tử: 1 phi đội với P-3C Orion

- Chống thủy lôi: 1 phi đội với MH-53E Sea Dragon; MCH-101

-T́m kiếm cứu nạn: 2 phi đội với UH-60J, 1 phi đội với US-1A

- Vận tải: 1 phi đội với YS-11M, AW101 Merlin

- Huấn luyện: 1 phi đội Beech 90 King Air (TC-90); 1 phi đội P-3C Orion; 1 phi đội T-5; 1 phi đội trực thăng EC-135,OH-6DA, SH-60B Seahawk

 

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 78 chiếc có khả năng chiến đấu;

  + Cảnh giới, chống ngầm: 80: 7 P-1 (một số chiếc nữa đang được đặt hàng); 73 P-3C;

  +T́m kiếm cứu nạn: 7 US-1A/US-2 Shin Meiwa;

  + Vận tải:  27: 3 YS-11M; 5 Beech 90 King Air (LC-90); 19 Beech 90 King Air (TC-90)

  + Huấn luyện: 31 T-5

- Trực thăng:

  + Chống ngầm: 86: 43 SH-60B Seahawk; 42 SH-60K Seahawk; 1 USH-60K Seahawk

  + T́m kiếm cứu nạn: 19 UH-60J Black Hawk

  + Trinh sát: 3 OH-6DA

  + Chống thủy lôi: 11: 9 MH-53E Sea Dragon; 2 MCH-101

  + Vận tải 9: 3 S-61A Black Hawk; 4 AW-101 Merlin; 3 S-61A

  + Huấn luyện: 9: 4OH-6D; 5 OH-6DA

 NHẬT BẢN

LỰC LƯỢNG TỰ VỆ TRÊN KHÔNG

- Tiêm kích: 7 phi đội với 50 F-15J Eagle; 2 phi đội với F-4EJ     Phantom II; 3 phi đội Mitsubishi F-2

- Trinh sát: 1 phi đội với F-4EJ Phantom II

- Tác chiến điện tử: 2 phi đội với 1 EC-1; 10 YS-11E

- Cảnh báo đường không sớm: 2 phi đội với 10 E-2C; E-767; 1 phi đội E-767

- T́m kiếm cứu nạn: 1 liên đội với 20 U-125A; LR-1; 20 UH-60J; 10 KV-107

- Tiếp dầu: 1 phi đội KC-767J

- Vận tải: 3 phi đội với 20 C-1; 10 C-130 H; YS-11; 1 phi đội với B-747-400 ( chở khách VIP); 4 đội với 10 CH-47

- Liên lạc: Một số phi đội với máy bay U-4; T-4

- Thử nghiệm: 1 liên đội với F-15/F-15D Eagle; 10 T-4

- Huấn luyện: 5 liên đội; 12 phi đội với 20 F-15/F-15D; 20 F-2B; 40 T-3; 80 T-4; 10 T-400

- Trực thăng vận tải: 4 phi đội CH-47 Chinook

 

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

Máy bay: 552 có khả năng chiến đấu

+ Tiêm kích: 201 F-15 Eagle

+ Cường kích: 152 [92 F-2/ F-2B, 60 F-4E Phantom II]

+ Trinh sát: 17 [13 RF-EJ/RF-4E Phantom II; 4 YS-11EB

+ Báo động sớm: 17: 13 E-2C Hawkeye; 4 E-767A

+ T́m kiếm cứu nạn: 26 U-125A Peac Krypton

+ Tiếp dầu: 4 KC-767J

+ Vận tải: 64 [15 C-130H; 13 Beech T-400; 25 C-1; 5 Gulfstream IV (U-4); 4 YS-1; 2 B-747-400]

+ Huấn luyện: 245: 196 T-4, 49 T-7

- Trực thăng:

+ T́m kiếm cứu nạn: 36 UH-60J Black Hawk;

+ Vận tải: 15 CH-47 Chinook

- Tên lửa:

+ Không đối hạm: ASM-1 (Type-80) ASM-2 (Type-93)

+ Không đối không:dẫn đường hồng ngoại AAM-3 (Type-90); AIM-9 Sidewider; dẫn đường bằng h́nh ảnh hồng ngoại AAM-5 (Type-04); dẫn đường bằng ra đa bán chủ động AIM-7 Sparow; bằng ra đa chủ động AAM-4 (Type-99)

- Pḥng không:

+ 4 liên đội, 28 trạm rađa, 1 cụm pḥng không

+ 6 cụm tên lửa SAM, mỗi cụm trang bị 24 SAM; FIM-92A Stinger; Type 91 Kin-Sam; M-167 Vulcan

+ Tên lửa SAM: trên 208, có một số Type-81

+ Tên lửa trên xe kéo:  trên 120 MIM-104 Patriot; 16 PAC-3

+ Mang vác: một số FIM-92A Stinger, một số Type-91 Kei-SAM

+ Pháo (kéo): một số M-167 Vulcan 20mm

 NHẬT BẢN

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ

Lực lượng Bảo vệ bờ biển

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: hơn 395:

  + Tàu tuần tiễu ven biển: 60 (dưới 100 tấn)

  + Xuồng tuần tiễu gần bờ: 252

  + Tàu tuần tiễu xa bờ: 28

  + Tàu tuần tiễu xa bờ có khả năng mang trực thăng (PSOH): 14 [2 Mizuho; 2 Shikishima; 10 Soya mỗi tàu có khả năng mang 1 trực thăng Bell 212]

  + Tàu tuần tiễu cao tốc đại dương: 28

  + Tàu tuần tiễu cao tốc ven biển: 14

  + Xuồng tuần tiễu ven biển: 63

- Hỗ trợ và bảo đảm hậu cần: 37

- Máy bay:

  + Tuần thám: 2 Falcon 900 MPA

  + T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 2 Beech 200T

  + Vận tải: 6  [10 Beech 350 King Air; 1 Cessna U-206G Stationair, 1 YS-11A; 3 CL-300; 2 Gulfstream V; 4 Saab 340B]

- Trực thăng:

  + Đa dụng: 7 Bell 412 Twin Huey

  + Vận tải: 40 [4 AS332 Super Puma; 2 EC225 Super Puma; 5 AW139; 4 Bell 206B Jet Ranger; 20 Bell 412; 4 S-76C; 1 S-76D]

 NHẬT BẢN

ĐIỀU KHIỂN HỌC

Lực lượng pḥng vệ Nhật Bản thành lập một BTL các hệ thống Chỉ huy, kiểm soát, thông tin liên lạc và máy tính (C4) năm 2008. Năm 2012, Pḥng Kế hoạch Điều khiển học được thành lập trong Cục Kế hoạch các hệ thống C4, Bộ Tham mưu Liên quân (JSO) của BQP để củng cố chức năng lên kế hoạch điều khiển học của JSO và tạo ra một thể chế mang tính hệ thống hơn để đối phó với các cuộc tiến công điều khiển học. Báo cáo Định hướng Chương tŕnh Quốc pḥng Quốc gia 2014 và sau này đều nói rằng ‘Nhật Bản sẽ xây dựng năng lực t́nh báo, cảnh giới, trinh sát mạnh để ngăn ngừa mọi hành động có thể làm giảm hiệu quả hoạt động của Lực lượng pḥng vệ’ và trong trường hợp xảy ra sự cố sẽ lập tức phát hiện và sửa chữa bất kỳ hư hại nào. Một Nhóm pḥng thủ mạng được thành lập năm 2014 để ứng phó với các mối đe dọa điều khiển học. Nhóm này chịu trách nhiệm giám sát các mạng của BQP và Lực lượng Pḥng vệ và ứng phó với các cuộc tiến công điều khiển học.

 NHẬT BẢN

TRIỂN KHAI

- Djibouti: 180; 2 P-3C Orion

- Vịnh Aden và Ấn Độ Dương: 2 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGHM)

- Nam Xu-đăng: 271 binh sĩ LHQ; 1 đại đội công binh

LỰC LƯỢNG NƯỚC NGOÀI ĐÓNG TẠI NHẬT BẢN

- BTL Thái B́nh dương của Mỹ: 50.000

+ Lục quân: 2.300; 1 đội đặc nhiệm; 1 d đường không; 1 e SAM

+ Hải quân: 19.600 [1 tàu sân bay; 2 tàu tuần dương; 8 tàu khu trục; 1 tàu cô-vét; 2 tàu tác chiến thủy lôi; 1 tàu tiến công đổ bộ; 2 tàu đốc đổ bộ; 1 căn cứ ở Sasebo; 1 căn cứ ở Yokosuka]

+ Không quân: 12.400 [1 sở chỉ huy (không đoàn 5) tại căn cứ KQ Okinawa-Kadena; 1 phi đoàn tiêm kích tại căn cứ KQ Okinawa-Kadena (2 phi đội với 18 f-16C/D Fighting Falcon tại căn cứ KQ Misawa); 1 phi đội t́m kiếm cứu nạn với 8 HH-60G Pave Hawk; 1 phi đội cảnh báo đường không sớm với 2 E-3B Sentry; 2 phi đội tiêm kích với 24 F-15C/D Eagle; 1 phi đoàn vận tải tại căn cứ KQ Yokota với 10 C-130H Hercules; 2 C-12; 01 đội tác chiến đặc biệt tại căn cứ KQ Okinawa-Kadena].

+ Hải quân đánh bộ: 15.700 [1 sư HQĐB (số 3) gồm: 1 phi đội tiêm kích với 12 F/A-18D Hornet; 1 phi đội tiếp dầu với 12 KC-130J Hercules; 2 phi đội vận tải với 12 MV-22B Osprey]

-         BTL chiến lược Mỹ: 01 ra đa AN/TPY-2 dải tần X tại Shariki

 

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG HÀN QUỐC

 HÀN QUỐC

THÔNG TIN CHUNG

Năng lực

Mối quan ngại quân sự chủ yếu của Hàn Quốc vẫn là mối quan hệ với Bắc Triều Tiên và khả năng răn đe, hoặc nếu cần thiết, chống lại và đánh bại các mối đe dọa từ B́nh Nhưỡng. Quân đội Hàn Quốc được huấn luyện và trang bị tốt, thường xuyên diễn tập, bao gồm cả với quân đội Mỹ. Khả năng pḥng thủ chống lại các tên lửa đường đạn của Bắc Triều Tiên là ưu tiên, với các hệ thống tiến công và pḥng thủ được mua để đối phó với vấn đề này. Xơ-un đang sử hữu hoặc phát triển rất nhiều tổ hợp tiến công chính xác tầm xa, bao gồm cả các tên lửa đường đạn và hành tŕnh. Năm 2014, Hàn Quốc đă chính thức chọn máy bay F-35 để đáp ứng yeu cầu về máy bay chiến đấu hiện đại. Việc bàn giao những máy bay F-35 này dự kiến sẽ bắt đầu vào năm 2018, trong khi chiếc đầu tiên trong số 4 máy bay tiếp dầu mới dự kiến sẽ được biên chế trong năm 2017. Hàn Quốc cũng đến hạn thực thi việc kiểm soát hoạt động thời chiến đối với quân đội của ḿnh vào cuối năm 2015, như đă thỏa thuận với Mỹ năm 2007. Tuy nhiên, giữa năm 2014, Mỹ đă tiếp tục tŕ hoăn việc này v́ t́nh h́nh an ninh trên bán đảo và các hoạt động tên lửa và hạt nhân của Bắc Triều Tiên.

Won

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Won

US$

1428 ngh́n tỷ = 1,3 ngh́n tỷ USD

1503 ngh́n tỷ

1,45 ngh́n tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

25.975

28.739

 

Tăng trưởng

%

3,0

3,7

 

Lạm phát

%

1,3

1,6

 

Ngân sách quốc pḥng

Won

US$

34,5 ngh́n tỷ

31,5 tỷ

35,7 ngh́n tỷ

34,4 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Won

 

1.094,93

1.036,81

 

 

Dân số: 49.039.986

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

7,3%

3,5%

3,6%

3,48%

26,9%

5,2%

Nữ

6,8%

3,2%

3,2%

3,0%

26,4%

7,4%

  HÀN QUỐC

THONG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 655.000 (Lục quân 522.000; Hải quân 68.000; Không quân 65.000); bán vũ trang 4.500

Dự bị: 4.500.000

Lực lượng bán vũ trang dự bị: 3.00.000

 HÀN QUỐC

LỤC QUÂN

LỤC QUÂN:

522.000 quân

Các bộ chỉ huy: 2 Bộ chỉ huy lục quân; 8 bộ chỉ huy quân đoàn; 1 Bộ tư lệnh bảo vệ thủ đô

- Lực lượng đặc nhiệm: 1 BTL và 7 lữ

- Tăng, thiết giáp: 5 lữ độc lập

- Bộ binh cơ giới: 6 f (mỗi f gồm: 1 d trinh sát, 1 lữ pháo dă chiến, 1 d công binh, 1 lữ tăng, 2 lữ bộ binh cơ giới)

- Bộ binh:  16 f (mỗi f: 1 e pháo gồm 4 d; 1 d trinh sát; 1 d công binh; 1 d tăng; 3 e bộ binh)

- Cơ động đường không: 1 lữ đột kích

- Chống thâm nhập: 3 lữ

- Tên lửa đất đối đất SSM:  3  d

- Pháo pḥng không: 3 lữ

- Tên lửa SAM: 2 d (Nike Hercules-10 vị trí); 3 d (I HAWK-24 vị trí)

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

Tăng chủ lực: 2.414 [gồm 1.000 Type-88K1; 80 T-80U; 400 M-47 (đang niêm cất); 253 M-48; 597 M-48A-5]

- Xe chiến đấu bộ binh: trên 340 [40 BMP-3; trên 300 K21]

- Xe chở quân bọc thép: 2.790:

  + Bánh xích: 2.560 [1.700 KIFV; 420 M-113; 140 M-577; 300 BV-306]

  + Bánh hơi: 220 [20 BTR-80; 200 KM-900/901 (Fiat 6614)]

  + Xe tuần tra bọc thép: 10 MaxxPro

- Pháo: 11.038

  + Xe kéo: 3.500 [1.700 M-101 105mm;  1.800 KH-178 105mm/KH-179  155MM/ M-114  155mm/M-115 203 mm/M-53 155 mm]

  + Tự hành: trên 1.353:

     155mm: 1.340 [300 K-9 Thunder; 1.040 M-109A2]

     175mm: một số M-107

     203mm: 13 M110

  + Rốckét phóng loạt: 185: 156 Kooryong 130mm; 29 MLRS  227mm

  + Cối: 6.000 KM-29 (M-29) 81mm/M-30 107mm

- Chống tăng:

  + Tên lửa: Một số AT-7/TOW-2A; 9K115 Metis

  + Súng chống tăng: một số  57mm/75mm M-40A2 106mm/m-67 90mm

  + Rốckét: Một số  PZF-44 Panzerfaust

  + Pháo: 58: 8 M-18 Hellcat 76mm; 50 M-36 90mm (tự hành)

- Trực thăng:

  + Tiến công: 60 AH-1F/AH-1J Cobra

  + Vận tải: hơn 246 [hạng nặng 37 (31 CH-47D Chinook; 6 MH-47E Chinook); hạng trung 97 (10 KUH-1 Surion; 87 UH-60P Black Hawk); hạng nhẹ 112 (khoảng 100 Bell-205 (UH-1H Iroquois); 12 Bo-105]

  + Đa dụng: 337 [12 BO-105; 130 Hughes 500D; 45 MD-500; 20 UH-1H; 130 UH-60P Black Hawk]

- Pḥng không:

  + SAM: một số Chun Ma Pegasus tự hành; 110  I-HAWK MIM-23B (kéo); 200 MIM-14 Nike Hercules (cố định); trên 780 mang vác (FIM-43, FIM-92A Stinger, Javelin, Mistral, Gimlet); 48 Patriot

- Pháo: hơn 330

  + Tự hành: 170 [khoảng 150 KIFV Vulcan SPAAG 20mm; 20 BIHO Flying Tiger 30mm] 

  + Xe kéo: 160 [60 M-167 Vulcan 20mm; 20 GDF-003 35mm; 80 L-60/L-70/M-1 40mm]

  - Rađa trên bộ: một số AN/TPQ-36 Firefinder; một số AN/TPQ-37 Firefinder; một số RASIT

- Tên lửa:

+ Đường đạn tầm ngắn (SRBM): 30 SSM NHK-I/II Hyonmu

+ Hành tŕnh tiến công mặt đất (LACM): Hyonmu III

- Xe công binh bọc thép: 207 M9

- Xe bắc cầu: 56 K1

  HÀN QUỐC

HẢI QUÂN

Bộ Tư lệnh đặt tại Gyeryongdae; 3 hạm đội (Hạm đội Donghae; Hạm đội Pyeongtaek; và Hạm đội Busan); 3 đội tàu nhỏ (tàu tác chiến đặc biệt, tàu quét ḿn, tàu đổ bộ và tàu vận tải); và một liên đội máy bay.

TÀU NGẦM CHIẾN THUẬT: 23

- Tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm: 12 [9 Chang Bogo mỗi tàu có 8 ống phóng ngư lôi 533mm với ngư lôi hạng nhẹ SUT hoặc tên lửa đối hạm UGM-84B Harpoon; 3 Son Won-ill với 8 ống phóng ngư lôi 533mm (một số tàu nữa đang được đóng)]

- Tàu ngầm điêzen gần bờ: 11:

    + 2 KSS-1 Dolgorae mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi 406mm; 9 Cosmos

TÀU NỔI CHỦ YẾU: 23

- Khu trục:

+ 6 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường có sàn đỗ trực thăng (DDGHM) Chungmugong Yi Sun-Jhin, mỗi tàu mang 1 trực thăng đa dụng Super Lynx, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật RGM-84C Harpoon, 2 hệ thống phóng tên lửa đối không SM-2 MR; 1 tổ hợp phóng tên lửa dẫn đường Mk49 mang 16 tên lửa RIM-116; 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ Mk32 324mm mang ngư lôi Mk46; 1 tổ hợp vũ khí đánh gần Goalkeeper, 1 pháo 127mm.

+ 3 tàu tuần dương (khu trục) mang tên lửa dẫn đường (CGHM) Sejong trang bị 02 tổ hợp ống phóng Mk141 mang tên lửa đối hạm RGM-84 Harpoon, 80 ống phóng thẳng đứng mang tên lửa pḥng không SM-2MR; 01 tổ hợp phóng tên lửa dẫn đường Mk49; 6 ống phóng ngư lôi 324mm mang ngư lôi K745, 01 tổ hợp 32 ống phóng thẳng đứng mang rốc két chống ngầm, 01 tổ hợp vũ khí đánh gần Goalkeeper; 1 pháo 127mm (có khả năng mang 02 trực thăng Lynx Mk99) 

- Frigát: 14

+ 05 tàu frigát mang tên lửa dẫn đường có sàn đỗ trực thăng (FFGHM) gồm:

   * 3 tàu Gwanggaeto Daewang với 08 ống phóng Mk141 mang tên lửa đối hạm RGM-84 Harpoon, 16 ống phóng thẳng đứng Mk48 mang tên lửa pḥng không Sea Sparow, 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ Mk32 324mm mang ngư lôi Mk46, 01 tổ hợp vũ khí đánh gần Goalkeeper; 1 pháo 127mm (có khả năng mang 01 trực thăng Lynx Mk99)

   * 2 tàu Incheon với 8 tên lửa đối hạm Hae Sung, 01 tổ hợp 21 ống phóng thẳng đứng Mk49 mang tên lửa pḥng không RIM-116, 6 ống phóng ngư lôi 324mm mang ngư lôi K745 Blue Shark, 1 tổ hợp vũ khí đánh gần Mk15 1B Phalanx, 1 pháo 127mm.

+ Tàu frigát mang tên lửa dẫn đường (FFGM) gồm: 9  Ulsan mang tên lửa mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm với ngư lôi hạng nhẹ Mk 46, 1 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật RGM-84C Harpoon, 2 pháo 76mm

- Co-vét: 36

  + 15 Gumdoksuri trang bị 2 ống phóng tên lửa đối hạm Hae Sung, 1 pháo 76 mm (một số tàu nữa đang được đóng mới)

  + 21 Po Hang mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm với ngư lôi hạng nhẹ Mk 46, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật MM-38 Exocet / RGM-84 Harpoon

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: Khoảng 80 tàu tuần tiễu cao tốc gần bờ Sea Dolphin

- Tác chiến thủy lôi: 10

  + Chống thủy lôi: 9: 6 MHC Kan Kyeong; 3 MSC Yang Yang

  + Rải thủy lôi: 1 Won San với 02 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ Mk32 324mm, 1 pháo 76mm, 1 sàn đỗ trực thăng.

- Đổ bộ:

  + 1 Tàu đổ bộ loại lớn Dokdo trang bị 1 tổ hợp phóng tên lửa dẫn đường Mk49 mang tên lửa pḥng không RIM-116, 02 tổ hợp vũ khí đánh gần Goalkeeper, (có khả năng mang 2 xuồng đổ bộ loại lớn chở xe cộ và binh sĩ; 10 xe tăng; 700 quân; và 10 trực thăng UH-60)

  + Tàu đổ bộ: 10: 4 tàu đổ bộ Yoon Young; 4 tàu đổ bộ tăng Alligator; 3 Tsaplyan.

  + Xuồng đổ bộ: 41: 6 LCT; 20 LCVP; 10 LCM

- Hậu cần và bảo đảm: 24 [4 tàu khảo sát hải dương; 2 tàu hàng; 3 tàu chở nhiên liệu và đạn dược; 1 tàu cứu trợ tàu ngầm; 2 tàu kéo; 2 tàu hỗ trợ/chở thợ lặn]

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN:

- Máy bay: 16 có khả năng chiến đấu:

  + Tuần thám biển: 16 [8 P-3C Orion; 8 P-3CK Orion]

  + Đa dụng: 5 Cessna F406 Caravan II

- Trực thăng:

  + Chống ngầm: 24 [11 Lynx MK99; 13 Lynx MK99-A]

  + Đa dụng: 3 SA319 Alouette III

+ Vận tải: 15 [8 UH-60P Black Hawk; 7 Bell-205]

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 27.000

- Tăng chủ lực: 100 [50 K1A1; 50 M-48]

- Xe đổ bộ tiến công: 166: 42 AAV-7A1

- Pháo kéo: Một số 105mm; một số 155mm

- Bệ phóng tên lửa: một số bệ đơn lắp trên xe tải dùng tên lửa chiến thuật SSM RGM-84A Harpoon

 HÀN QUỐC

KHÔNG QUÂN

65.000 quân

- Các bộ chỉ huy: 4: Tác chiến; Hậu cần; Huấn luyện; Bộ chỉ huy Không quân (Liên đội Không vận chiến thuật và liên đội không quân hỗn hợp thuộc BCH Không quân).

LỰC LƯỢNG THEO VAI TR̉

- Tiêm kích/Cường kích:  3 phi đội F-4E Phantom II; 10 phi đội F-5E/F Tiger II; 3 phi đội F-15K Eagle; 10 phi đội F-16C/D Fighting Falcon; 1 phi đội FA-50 Fighting Eagle

- T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 1 liên đội với KO-1

- T́nh báo điện tử (SIGINT): một số phi đội với 4 Hawker 800RA/XP

- T́m kiếm cứu nạn: 2 phi đội với AS332L Super Puma; Bell 412EP; HH-47D Chinook; HH-60P Black Hawk; Ka-32 Helix C.

- Vận tải: 1 phi đội VIP với B-737-300; B-747; CN-235-220; S-92A Superhawk; VH-60P Black Hawk; 3 phi đội với C-130H/H-30/J-30 Hercules; 2 phi đội CN-235-220/CN-235M

- Huấn luyện: 2 phi đội F-5E/F Tiger II; 1 phi đội F-16C/D Fighting Falcon; 1 phi đội Hawk Mk67; 4 phi đội KT-1; 1 phi đội Il-103; 3 phi đội T-50/TA-50 Golden Eagle

­- Trực thăng vận tải: 1 phi đội UH-60P Black Hawk

- Pḥng không: 3 lữ PK [tổng số 3 tiểu đoàn SAM với I-HAWK; 2 tiểu đoàn SAM với Patriot PAC-2]

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 571 có khả năng chiến đấu

+ Tiêm kích: 174 [142 F-5E Tiger II; 32 F-5F Tiger II]

+ Cường kích: 314 [60 F-15K Eagle; 118 KF-16C Fighting Falcon; 70 F-4E Phantom; 46 F-16D Fighting Falcon; 20 FA-50 Fighting Eagle (một số F-4D Phantom II đang niêm cất)

+ Cảnh báo đường không sớm: 4 B-737

+ Trinh sát: 24 [4 Hawker 800 RA; 20 O-1A]

+ Tác chiến điện tử: 4 Hawker 800 XP

+ Vận tải: 38 [8 C-130H Hercules; 4 C-130H-30 Hercules; 4 C-130J-30 Hercules; 12 CN-235M-100; 8 CN-235M-220; 1 B-737-300 (chở khách VIP) 1 B-747

+ Huấn luyện: 189 [15 Hawk MK67; 85 KT-1; 10 TA-50; 23 IL-103; 9 T-50B Black Eagle; 49 T-50 Black Eagle]

- Trực thăng:

+ T́m kiếm cứu nạn: 16 [5 HH-47D Chinook; 11 HH-60P Black Hawk]

+ Đa dụng: 3 Bell 412EP

+ Vận tải: 30 [2 AS332L Super Puma; 8 Ka-32 Helix C; 3 S-92A Superhawk; 7 UH-60P Black Hawk; 10 VH-60P Black Hawk (VIP)

- Phương tiện bay không người lái: trên 103, trong đó một số Night Intruder; 100 Happy; 3 Searcher

- Pḥng không – SAM: 206

+ Tự hành: 48 Patriot PAC-2

+ Xe kéo: 158 MIM-23B I-HAWK

- Tên lửa: Một số  AGM-130/AGM-142 Popeye; một số AGM-65A; AGM-84 Harpoon; AGM-84-H SLAM-ER; một số AGM-88 HARM; một số AIM-120 AMRAAM/AIM-120C5 AMRAAM; một số AIM-9 Sidewinder

 HÀN QUỐC

LỰC LƯỢNG BÁN KHÁC

LỰC LƯỢNG BÁN VŨ TRANG: 4.500 thường trực

Lực lượng pḥng thủ dân sự: 3.000.000 dự bị (đến 50 tuổi)

LỰC LƯỢNG BẢO VỆ BỜ BIỂN: 4.500

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: trên 50: 18 tàu tuần tiễu gần bờ Seagull; 33 tàu tuần tiễu ven bờ Bukhansan/ Hyundai/ Seawolf/ Shark; 20 tàu tuần tiễu ven bờ; 10 tàu tuần tiễu xa bờ Han Kang/ Mazinger/Sea Dragon/Whale

- Hậu cần và bảo đảm: trên 30 tàu cứu trợ

- Trực thăng đa dụng: 8 [6 AS365 Dauphin II; 1 AW139; 1 Bell 412SP]

- Trực thăng vận tải: 8 Ka-32 Helix C

ĐIỀU KHIỂN HỌC

            Hàn Quốc thành lập Trung tâm Chỉ huy Tác chiến Điều khiển học từ đầu năm 2010 với quân số hơn 200 nhân viên, sau khi xảy ra một cuộc tiến công phủ nhận dịch vụ trong năm 2009. Trung tâm mới này có nhiệm vụ ứng phó với những mối quan tâm nhằm vào an ninh thông tin và an ninh mạng do Cơ quan t́nh báo quốc gia và Bộ An ninh pḥng thủ cung cấp. Đầu năm 2014, cuộc gặp đầu tiên của Nhóm Hợp tác Điều khiển học Quốc pḥng Mỹ - Hàn Quốc đă diễn ra nhằm chia sẻ thông tin và tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực như chính sách, chiến lược, học thuyết và huấn luyện.

TRIỂN KHAI

- Ápganixtan: 50 binh sĩ thuộc lực lượng Hỗ trợ an ninh Quốc tế (ISAF)

- Biển Arập: Lực lượng biển liên quân – 151; 1 tàu khu trục (DDGHM)

- Bờ biển Ngà: 02 quan sát viên LHQ

- Haiti: 2 nhân viên LHQ

- Ấn Độ/ Pakixtan: 07 quan sát viên LHQ

- Li-băng: 321; 1 tiểu đoàn BBCG

- Nam Xu-đăng: 237; 02 quan sát viên; 01 đại đội công binh

- Xu-đăng: 02 binh sĩ LHQ

- Các tiểu Vương quốc Arập Thống nhất: 150 (hoạt động huấn luyện tại Trường tác chiến đặc biệt)

- Tây Sahara: 04 quan sát viên LHQ

LỰC LƯỢNG NƯỚC NGOÀI

- Thụy Điển: 05 quan sát viên

- Thụy Sỹ: 05 quan sát viên

- Mỹ: 28.500

+ Lục quân: 19.200 [1 sở chỉ huy Lục quân số 8 ở Xơ-un; 1 SCH sư đoàn BB số 2 ở Tongduchon; 1 lữ thiết giáp với xe tăng M1 Abrams; M2/ M3 Bradley; M109; 1 đội chiến đấu thiết giáp; 1 lữ trực thăng với AH-64 Apache; CH-47 Chinook; UH-60 Black Hawk; 1 tiểu đoàn trực thăng trinh sát với OH-58D Kiowa Warrior; 1 lữ pháo binh với rốc két phóng loạt M270; 1 lữ pḥng không với MIM 104 Patriot/FIM-92A Avenger; 1 lữ thiết giáp chở quân].

+ Hải quân: 250

+ Không quân: 8.800 [1 sở chỉ huy (Không quân số 7) tại căn cứ KQ Osan; 1 liên đội tiêm kích tại căn cứ KQ Kunsan (1 phi đội tiêm kích với 20 F-16C/D Fighting Falcon); 1 đội tiêm kích với 24 A-10C Thunderbolt II tại căn cứ KQ Osan]

+ Hải quân đánh bộ: 250

 

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CHDCND TRIỀU TIÊN

 CHDCND TRIỀU TIÊN

THÔNG TIN CHUNG

Năng lực

 Bắc Triều Tiên vẫn dựa chủ yếu vào kho trang bị lỗi thời ở cả 03 quân chủng, cùng với khả năng đáng kể trong việc tiến hành các chiến dịch thọc sâu và gây rối, với nền tảng là việc theo đuổi phát triển tên lửa có thể mang đầu đạn hạt nhân. Trong khía cạnh nhân lực, lục quân là lực lượng chủ yếu với quân số đông nhằm khỏa lấp điểm yếu về vũ khí trang bị lỗi thời. Các cuộc diễn tập qui mô lớn được tiến hành thường xuyên mặc dù chủ yếu là diễn tập của một quân chủng. Có vẻ như việc duy tŕ các trang thiết bị đă cũ trong khi hướng tới bất cứ thứ ǵ tương thích với thời gian huấn luyện tiêu chuẩn là một khó khăn ngày một tăng. Không quân được cho là đă phát cắt giảm giờ bay trong năm 2014 sau vụ tai nạn máy bay MiG-17. Tác động của việc phụ thuộc vào những trang bị này rất khó đánh giá, nhưng nhiều khả năng là khá đáng kể. Giữa năm 2014, không có bằng chứng công khai nào về các cuộc thử nghiệm tên lửa đường đạn liên lục địa (ICBM) Hwasong-13 (KN-08), nhưng ít nhất đă 02 lần người ta phát hiện ra những h́nh ảnh về nó. H́nh ảnh về một tên lửa hành tŕnh chống hạm tương tự như mẫu 3M24 (SS-N-25) của Nga cũng xuất hiện trong năm 2014, mặc dù tổ hợp này có thể đă có trong trang bị một thời gian.

Không có số liệu về ngân sách quốc pḥng

Dân số: 24.851.627

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

10,9%

4,0%

4,4%

3,8%

22,2%

3,3%

Nữ

10,6%

4,0%

4,1%

3,7%

22,8%

6,4%

 

  CHDCND TRIỀU TIÊN

THONG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 1.190.000 (Lục quân 1.020.000; Hải quân 60.000; Không quân 110.00); bán vũ trang 189.000

Thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự của Lục quân là từ 5-15 năm, Hải quân từ 5-10 năm, Không quân từ 3-4 năm, tiếp theo đó là trong lực lượng tự vệ đến 40 tuổi. Sau đó tham gia lực lượng Tự vệ Đỏ Công/nông đến 60 tuổi.

Lực lượng dự bị: khoảng 600.000

Lực lượng du kích: 5.700.000

 CHDCND TRIỀU TIÊN

LỰC LƯỢNG CHIẾN LƯỢC

Các tên lửa Nodong và máy bay ném bom H-5 (Il-28) của Bắc Triều Tiên trong tương lai có thể được sử dụng để mang các đầu đạn hoặc bom hạt nhân. Tuy nhiên, hiện không có bằng chứng nào cho thấy rằng Bắc Triều Tiên đă thành công trong việc chế tạo một đầu đạn hoặc bom có khả năng được triển khai bởi loại tên lửa và máy bay này.

  CHDCND TRIỀU TIÊN

LỤC QUÂN

Khoảng 1.020.000 quân

Sở chỉ huy: 2 SCH quân đoàn cơ giới; 9 SCH quân đoàn BB; 1 SCH quân đoàn pḥng thủ thủ đô.

Cơ động: 1 sư đoàn thiết giáp; 15 lữ thiết giáp; 4 sư BBCG; 27 sư BB; 14 lữ BB

Chi viện: 1 sư pháo binh; 21 lữ pháo binh; 9 lữ hỏa tiễn phóng loạt; 1 lữ tên lửa Scud; 1 lử tên lửa FROG-7; 5-8 lữ công binh vượt sông/ e đổ bộ; 1 lữ công binh vượt sông.

Bộ Tư lệnh lực lượng mục đích đặc biệt: 88.000

- Lực lượng đặc nhiệm: 8 d đặc nhiệm

- Bắn tỉa: 6 lữ

- Trinh sát: 17 d

- Đổ bộ: 2 lữ

- Đặc nhiệm: 8 d (trong đó có trinh sát)

- Bộ binh nhẹ: 9 lữ

- Cơ động đường không: 3 lữ thiết giáp, 1 d thiết giáp, 2 lữ bắn tỉa

Dự bị: 660.000 [40 sư BB, 18 lữ BB]

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

  - Tăng chủ lực: trên 3.500 T-34/T-54/T-55/T-62/Type-59

  - Hạng nhẹ:  560 PT-76; một số M-1985

  - Xe chiến đấu bộ binh: một số BTR-80A

  - Xe chở quân bọc thép: trên 2.500

  + Bánh xích: một số Type-531 (Type-63), một số VTT-323

  + Bánh hơi: 2.500 BTR-152/BTR-40/BTR-50/BTR-60

- Pháo: Trên 21.000

  + Xe kéo: 3.500 D-30 122mm/D-74 122mm/M-1931/-37 122mm/M-1937 152mm/M-1938 152mm/M-1943 152mm/M-46 130mm

  + Tự hành: 4.400M-1974 152mm/M-1975 130mm/M-1977 122mm/M-1977 152mm/M-1978 170mm/M-1981 122mm/M-1981 130mm/M-1985 122mm/M-1989 170mm/M-1991 122mm/M-1991 130mm

  + Pháo/cối: một số 120mm

  + Rốckét phóng loạt: 2.500 BM-11 122mm/M-1977 (BM-21) 122mm/M-1985 122mm/M-1985 240mm/M-1989 240mm/M-1991 240mm/M-1992 122mm/M-1993 122mm/Type-63 107mm

  + Cối: 7.500 M-37 82mm/M-43 120mm/M-43 160mm

- Chống tăng:

  + Tên lửa: một số AT-1 Snapper; một số AT-3 Sagger (một số tự hành); một số AT-4 Spigot; một số AT-5 Spandrel

  + Súng chống tăng: 1.700 B-10 82mm

- Pḥng không:

  + SAM mang vác: Trên 10.000 SA-16 Gimlet/SA-7 Grail

  + Pháo:11.000 KS-19 100mm kéo/m-139 KS-12 85mm kéo/M-1939 37mm kéo/M-1984 14,5mm tự hành/M-1985 57mm tự hành/M-1992 37mm tự hành/ M-1992 23mm tự hành/S-60 57mm kéo/ZPU-1 14,5mm kéo/ZPU-2 14,5mm kéo/ZPU-4 14,5mm kéo/ZU-23 23mm kéo

- Tên lửa chiến thuật: trên 64 SSM: 24 FROG-3/FROG-5/FROG-7; một số Musudan; khoảng 10 Nodong (khoảng 90 tên lửa); trên 30 Scud-B/Scud-C (trên 200 tên lửa)

 CHDCND TRIỀU TIÊN

HẢI QUÂN

Khoảng 60.000 quân

TÀU NGẦM CHIẾN THUẬT: 72

- Tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm: 20 Type-031 của Trung Quốc/FSU Romeo mỗi tàu có 8 ống phóng ngư lôi 533mm với 14 ngư lôi hạng nhẹ SAET-60

- Tàu ngầm điêzen ven bờ: 32 [hơn 30 Sang-O mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi 533mm với ngư lôi Type-53-65 của Nga]

TÀU NỔI CHỦ YẾU: 3

- Frigát: 3, gồm:

  + 2 Nanjin mỗi tàu có 2 ống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật SS-N-2 , 2 tổ hợp vũ khí chống ngầm RBU 1200, 2 pháo 100mm; 2 pháo 2 ṇng 57mm.

  + 1 Soho với 4 ống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật SS-N-2 , 2 tổ hợp vũ khí chống ngầm RBU 1200, 1 pháo 100mm, 1 sàn đỗ trực thăng

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 382

  + Tàu tuần tiễu: 6 Chong-Ju

  + Tàu tuần tiễu gần bờ: 164: 100 chiếc dưới 100 tấn; 18 FSU SO-1

  + Xuồng tuần tiễu cao tốc ven bờ: 19: 6 Hainan; 13 Taechong

  + Xuồng tuần tiễu cao tốc gần bờ: 12 Shanghai II

  + Tàu tuần tiễu mang tên lửa: 16: 6 Sohung; 10 Soju

  + Tàu tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 18: 4 Huangfen; 6 Komar; 8 Osa II

  + Tàu cánh ngầm tuần tiễu mang ngư lôi: 100: 60 Ku Song; 40 Sin Hung

- Tác chiến ḿn/chống ḿn: 24 [19 Yukto I; 5 Yukto II]

- Đổ bộ:

  + Đổ bộ hạng trung: 10 Hantae (có khả năng mang 3 xe tăng; 350 quân)

  + Tàu (nhỏ) đổ bộ đa dụng: 257

  + Tàu (nhỏ) đổ bộ chở người và xe cộ: khoảng 96 Nampo (có khả năng mang 35 quân)

  + Xuồng đổ bộ hạng trung: 25

  + Xuồng đổ bộ đệm khí: khoảng 136 (có khả năng mang 50 quân)

- Hậu cần và bảo đảm:  23 [8 tàu khảo sát (gần bờ); 1 tàu khảo sát đại dương; 14 tàu được chuyển đổi từ tàu đánh cá]

 CHDCND TRIỀU TIÊN

LỰC LƯỢNG PH̉NG THỦ BỜ BIỂN

2 e tên lửa đối hạm HY-1 (6 khẩu đội và có thể một số ống phóng di động]

- Pháo:

  + Xe kéo: một số M-1931/37 122mm; một số M-1937 152mm

  + Pháo bờ biển 130mm: một số M-1992; một số SM-4-1

 CHDCND TRIỀU TIÊN

KHÔNG QUÂN

110.000 quân

04 sư đoàn (sư đoàn số 1, 2 và 3) lần lượt chịu trách nhiệm pḥng thủ phía Bắc, Đông, và Nam; Sư đoàn số 8 (huấn luyện) chịu trách nhiệm vùng Đông bắc. Không quân kiểm soát hàng không quốc gia. Giờ bay: 20 giờ/năm

LỰC LƯỢNG THEO CHỨC NĂNG

- Ném bom: 3 e với 80 H-5 Beagle

- Tiêm/ cường kích: 1 e với 20 MiG-29A/S/UB Frogfoot; 6 e J-5 (MiG-17F); 5 e với J-7 ( MiG-21F); 4 e J-6 (MiG-19S); 1 e với MiG-21bis Fishbed, 1 e với MiG-23ML/P Flogger; 1 e Su-7 Fitter; 1 e Su-25/Su-25UBK Frogfoot.

- Vận tải: Một số trung đoàn với An-2 Colt; An-24 Coke; Il-18 Coot; Il-62M Classic; Tu-134 Crusty; Tu-154 Careless; Y-5

- Huấn luyện: Một số trung đoàn với MiG-21F Fishbed; FT-2 (MiG-15UTI); CJ-6 (Yak-18)

- Trực thăng tiến công: Một số trung đoàn với Mi-24 Hind

- Trực thăng vận tải: Một số trung đoàn với Hughes 500 D; Mi-8 Hip; Mi-17; PZL Mi-2; Z-5

- Pḥng không: 19 lữ, mỗi lữ: 3.400 SAM, 7 SA-3, 40 SA-2, 2 SA-5, một số SA-14/SA-16/SA-7; một số hệ thống SAM tầm trung mới được giới thiệu trong năn 2010

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

MÁY BAY: 620 có khả năng chiến đấu

- Ném bom: 80 H-5  (IL-28)

- Tiêm kích: 401 [18 MiG-29A/S/UB Fulcrum, 46 MiG-23, 6 MiG-21, 120 J-7 (MiG-21F), 107 J-5 (MiG-17F); 100 J-6 (MiG-19)]

- Cường kích: 48 [30 MiG-21bis Fishbed, 18 Su-7 Fitter]

- Vận tải: 217 [6 An-24 Coke, 2 IL-18 Coot, 2 IL-62M Classic, 2 Tu-134 Crusty, 4 Tu-154 Careless, 200 Y-5 (An-2); 1 Tu-204-300

- Huấn luyện: 215: 180 CJ-5/CJ-6 (Yak-18); 35 FT-2 (MiG-15 UTI)

TRỰC THĂNG:

- Tiến công: 20 Mi-24 Hind

- Vận tải: 217 [48 Z-5 (Mi-4); 15 MI-17 (Mi-8MT)/Mi-8; 139 PZL MI-2]

- Đa dụng: 80 Huges 500D

 PHƯƠNG TIỆN BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI: Một số Shmel

 PH̉NG KHÔNG:

  + SAM: 3.400: 133 SA-3 Goa; 760 SA-2 kéo; 38 SA-5 cố định; 3.050 vác vai (SA-14/SA-16/SA-7

  + Tên lửa chiến thuật không đối không: một số AA-10/AA-11/AA-2/AA-7/AA-8/PL-5/PL-7

 CHDCND TRIỀU TIÊN

LỰC LƯỢNG KHÁC

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ: 189.000

- Lực lượng an ninh (bao gồm cả biên pḥng và công an): Thuộc Bộ Công an: 189.000

- Lực lượng dân quân/tự vệ: Được tổ chức trên cơ sở tỉnh/huyện/làng theo cơ cấu lữ đoàn-tiểu đoàn-đại đội-trung đội: 5.700.000

ĐIỀU KHIỂN HỌC

Kể từ thập niên 1970, quân đội CHDCND Triều Tiên đă duy tŕ năng lực tác chiến điện tử. Sau khi xem xét lại chiến lược sau Chiến dịch Băo táp Sa mạc, Triều Tiên thành lập lực lượng tác chiến thông tin (IW), theo khái niệm ‘tác chiến t́nh báo điện tử’ (EIW). Bổ sung cho những phát triển EIW này, Quân đội Triều Tiên được cho là đă củng cố khả năng EWW băng việc sử dụng những thiết bị ELIN, thiết bị gây nhiễu và ra đa hiện đại hơn. Năm 1998, 121 đơn vị thuộc Cục Trinh sát/BTTM đă tiến hành các chiến dịch tiến công điều khiển học. Nhân viên được huấn luyện ở Bắc Triều Tiên, nhưng một số cũng được huấn luyện ở Nga và Trung Quốc. Đầu năm 2012, những hành động được cho là từ phía B́nh Nhưỡng bao gồm gây nhiễu các hệ thống định vị toàn cầu của máy bay sử dụng những sân bay quốc tế chính ở Xơ-un, cũng như những tàu hoạt động gần đó trong suốt 2 tuần. Bắc Triều Tiên cũng tiếp tục tiến hành các cuộc tiến công nhằm phủ nhận dịch vụ trong các cơ quan của Hàn Quốc và theo đuổi việc thâm nhập vào mạng của các cơ quan chính phủ và quân đội nước khác.

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐÀI LOAN

 ĐÀI LOAN

THÔNG TIN CHUNG

Năng lực

Trọng tâm an ninh của Đài Loan là mối quan hệ với Trung Quốc và những nỗ lực để duy tŕ một năng lực quân sự đáng tin cậy trong trường hợp Bắc Kinh tiến hành chiến dịch quân sự nhằm thu hồi. Quân đội Đài Loan được huấn luyện tốt và thường xuyên diễn tập, mặc dù trong một số lĩnh vực trang bị, ưu thế lịch sử trước Quân đội Trung Quốc đang mất hoặc đă mất. Pḥng không và pḥng thủ tên lửa cùng an ninh biển gần là những lĩnh vực ưu tiên mua sắm. Thêm các khẩu đội tên lửa Patriot PAC-3 đang được mua, trong khi các máy bay chiến đấu F-16A/B của không quân đang được nâng cấp. Những nỗ lực nhằm mua các máy bay F-16C/D đă bị Mỹ tạm dừng. Trong lĩnh vực biển, việc biên chế các tên lửa chống hạm UGM-84L Harpoon cho hai tàu ngầm đi-ê-zen sẽ giúp cải thiện đáng kể khả năng chống hạm. Các máy bay cánh cố định làm nhiệm vụ tác chiến chống ngầm đă được chuyển từ hải quân sang cho không quân. Lục quân tiếp tục nhận các trực thăng tiến công AH-64 Apache, 30 máy bay này đă được đặt hàng. Bên cạch các kế hoạch cắt giảm lực lượng, Đài Loan đă lên kế hoạch bỏ chế độ nghĩa vụ quân sự, mặc dù thời hạn cho kế hoạch này đă bị đẩy sang năm 2017.

 

Đô la Đài Loan (NT$)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

NT$

US$

14,6 ngh́n tỷ = 489 tỷ USD

15,2 ngh́n tỷ

505 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

20.925

21.572

 

Tăng trưởng

%

2,1

3,5

 

Lạm phát

%

0,8

1,4

 

Ngân sách quốc pḥng

NT$

US$

307 tỷ

10,3 tỷ

304 ngh́n tỷ

10,1 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=NT$

 

29,77

30,05

 

 

Dân số: 23.359.928

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

7,2%

3,4%

3,5%

3,6%

26,6%

5,6%

Nữ

6,7%

3,2%

3,3%

3,5%

26,9%

6,4%

 

  ĐÀI LOAN

THONG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 290.000 (Lục quân 200.000, Hải quân 45.000, Không quân 45.000) lực lượng bán vũ trang 17.000

Lực lượng dự bị: 1.657.000 (Lục quân 1.500.000, Hải quân 67.000, Không quân 90.000)

 ĐÀI LOAN

LỤC QUÂN:

200.000 quân

3 Sở chỉ huy quân đoàn; 5 BTL vùng; 1 BTL đặc nhiệm/ đường không; 4 lữ thiết giáp; 3 lữ BBCG; 6 lữ BB nhẹ; 3 đội pháo binh; 1 d tên lửa bờ; 3 đội công binh; 3 đội tác chiến sinh hóa; 3 đội thông tin.

Lực lượng dự bị: 21 lữ bộ binh

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng:

  + Chủ lực: Trên 565 [200 M-60A3; 100 M-48A5, 265 M-48H Brave Tiger]

  + Hạng nhẹ: 625 M-41/Type-64 ([230 M-24 đang niêm cất)

- Xe trinh sát: hơn 48 [BIDS (trinh sát CBRN); 48 K216A1; KM453]

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 225 CM-25

- Xe chở quân bọc thép: 1.058

  + Bánh xích: 650 M-113

  + Bánh hơi: 408 [khoảng 108 CM-32 Yunpao; 300 LAV-150 Commando]

- Pháo: Trên 2.254

  + Xe kéo: Trên 1.060 [650 T-64 (M-101) 105mm; trên 340 M-44/M-59/T-65 (M-114) 155mm; 70 M-115 203mm]

  + Tự hành: 492 [100 M-108 105mm; 225 M-109A2/M-109A5 155mm; 45 T-69 155mm; 70 M-110 203mm]

  + Pháo bờ biển: Khoảng 50 Mk 32 (Mỹ) 127 mm

  + Giàn phóng rốckét: 330 Kung Feng III 126mm/Kung Feng IV 126mm/ Kung Feng VI 117mm/ RT 2000 (KF kéo và tự hành)

- Cối: hơn 322

   + Tự hành: 162 [hơn 72 M29 81mm; 90 M106A2 107mm]

   + Xe kéo: 160 M29, T-75 81mm; M30 107mm; K5, XT-86 120mm

- Chống tăng:

  + Tên lửa: 1.060 TOW (một số tự hành)

  + Vác vai: 60 Javelin; TOW

  + Súng chống tăng: 500 M-40A1 106mm; một số Type 51; một số M-67 90mm

- Trực thăng:

  + Tiến công: 96 [67 AH-1W Cobra; 29 AH-64E Apache]

  + Vận tải: 84 [8 CH-47SD Super D Chinook, 76 Bell 205 (UH-1H Iroquois)

  + Đa dụng: 38 OH-58D Kiowa Warrior

  + Huấn luyện: 29 TH-67 Creek

- Phương tiện bay không người lái: Một số Mastiff III

- Pḥng không: Tên lửa SAM: trên 678:

  + Một số Tien Kung II/Tien Kung I

  + Tự hành: 76: 74 FIM-92A Avenger; 2 M-48 Chparral

  + Xe kéo: 425 [25 MIM-104 Patriot; 400 MIM-23 HAWK]

  + Cố định: 80 MIM-14 Nike Hercules

  + Mang vác: Một số FIM-92A Stinger

- Pháo pḥng không: 400 L/70 kéo/M-42 tự hành 40mm

- Tên lửa đất đối đất/đối hạm chiến thuật: Một số Ching Feng

  ĐÀI LOAN

HẢI QUÂN

45.000 quân

- Vùng hải quân: 3

- 1 bộ chỉ huy hoạt động chống ngầm đóng tại Hualein; 1 bộ chỉ huy hạm đội đóng tại Tsoying; 1 hạm đội ven biển phía Đông

- Không quân hải quân:

  + Chống ngầm: Một số phi đội với 20 S-70C Defender

  + Tuần thám biển: Một số phi đội với 24 S-2E Tracker; 8 S-2G Tracker

TÀU NGẦM CHIẾN THUẬT:

- 4 tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm:

  + 2 Hai Lung mỗi tàu có 6 ống phóng ngư lôi 533mm với trên 20 ngư lôi hạng nhẹ SUT , tên lửa chống hạm UGM-84L Harpoon

  + 2 Hai Shih mỗi tàu có 4 ống phóng ngư lôi 533mm với ngư lôi hạng nhẹ SUT (ở phía sau); 6 ống phóng ngư lôi 533mm với ngư lôi hạng nhẹ SUT (ở phía trước)

TÀU NỔI CHỦ YẾU: 26

- Tàu khu trục: 4 tàu khu trục tên lửa Keelung, mỗi tàu mang 8 tên lửa đối hạm RGM-84L Harpoon, 2 ống phóng mang 16 rốckét chống ngầm, 2 tổ hợp tên lửa đối không và 2 pháo 127mm.

  + 2 Chi The mỗi tàu có 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật Harpoon, 2 ống phóng rốckét chống ngầm Mk 112, 2 pháo 127mm, có thể mang 2 trực thăng hạng trung

- Frigát: 22 tàu frigát mang tên lửa:

  + 8 Cheng Kung mỗi tàu có thể mang 2 trực thăng chống ngầm S-70C, 2 ống phóng ngư lôi với ngư lôi hạng nhẹ Mk 46, 1 hệ thống phóng tên lửa đối không với trên 40 SM-1, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật  Hsiung Feng, 1 pháo 76mm

  + 8 Chin Yang mỗi tàu có thể mang 1 trực thăng đa dụng, 2 ống phóng ngư lôi với ngư lôi hạng nhẹ Mk 46,1 ống phóng rốckét chống ngầm Mk 112, tên lửa đối hạm RGM-84C Harpoon, 1 pháo 127mm

  + 6 Kang Ding mỗi tàu có thể mang 1 trực thăng chống ngầm S-70C, 2 ống phóng ngư lôi với ngư lôi hạng nhẹ Mk 46, 1 hệ thống phóng tên lửa đối không Sea Chaparral, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật  Hsiung Feng, 1 pháo 76mm

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 51 

+ Tàu tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 12 Jinn Chiang

  + Tàu tuần tiễu cao tốc mang tên lửa có điều khiển: 31 Kwang Hua

- Tàu tác chiến ḿn/chống ḿn: 14

  + Tàu săn thủy lôi ven bờ: 2 Yung Jin (tàu Osprey cũ của Mỹ)

  + Tàu quét ḿn ven biển: 8 [4 Yung Chuan; 4 Yung Feng]

  + Tàu quét ḿn đại dương: 4 Aggressive (của Mỹ)

- Tàu chỉ huy:

  + Tàu chỉ huy đổ bộ: 1 Kao Hsiung

- Tàu đổ bộ:

  + Đốc đổ bộ: 1 Shiu Hai (có khả năng mang 360 quân; 2 xuồng đổ bộ đa dụng hoặc 18 xuồng đổ bộ hạng trung); 1 Chung Cheng có thể mang 3 xuồng đổ bộ đa năng hoặc 18 xuồng đổ bộ hạng trung)

  + Tàu đổ bộ: 12 [2 tàu hạng trung Mei Lo; 10 tàu đổ bộ tăng Chung Hai (có khả năng mang 16 xe tăng, 200 quân)]

  + Xuồng (tàu nhỏ) đổ bộ: 290 [20 đa dụng; 100 xuồng chở người và xe cộ; 170 xuồng hạng trung]

- Hậu cần và bảo đảm: 37 [1 nghiên cứu hải dương Te Kuan; 3 tàu dầu có khả năng tiếp viện; 2 tàu sửa chữa; 7 ATF; 1 tàu hỗ trợ có sàn đỗ trực thăng Wu Yi; 6 tàu vận tải (2 Wu Kang, 2 Yuen Feng)]

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN:

- 3 phi đội trực thăng chống ngầm với 20 S-70C Sea Hawk (S-70C Defender)

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 15.000

3 lữ hải quân đánh bộ;

- Một số đơn vị hỗ trợ bảo đảm

- Xe đổ bộ tiến công: 202 [52 AAV-7A1; 150 LVTP - 5A1]

- Pháo kéo: Một số 105mm; một số 155mm

- Súng chống tăng không giật: một số 106mm

- Xe thu hồi bọc thép: 2 AARV-7

 ĐÀI LOAN

KHÔNG QUÂN

55.000 quân

- 4 Bộ tư lệnh tác chiến đường không

- Tiêm kích: 3 phi đội với 10 Mirage 2000-5DI (M-2000-5D); 47 Mirag 2000-5EI (M-2000-5E)

- Tiêm kích/cường kích: 6 phi đội với F-16A/F-16B; 1 phi đội với 22AT-3;  3 phi đội với F-5E/F-5F; 56 phi đội với Ching Kuo

- Trinh sát: 1 phi đội với RF-5E Tigereye

­- Tác chiến chống ngầm: 1 phi đội với S-2T Turbo Tracker/ P-3C Orion

- Tác chiến điện tử: 1 phi đội với 2 C-130HE Tien Gian; 2 CC-47 (C-47)

- Báo động sớm: 1 phi đội với 6 E-2T (E-2) Hawkeye

- T́m kiếm cứu nạn: 1 phi đội với EC225, S-70C Black Hawk

- Vận tải: 2 phi đội với 19 C-130H Hercules (1 tác chiến điện tử); 1 phi đội chở khách VIP với 4 B-727-100, 1 B-737-800, 10 Beech 1900, 3 Fokker 50; S-70C Black Hawk

- Huấn luyện: 1 phi đội với AT-3A/B Tzu-Chung; 1 phi đội với Beech 1900; 1 phi đội với T-34C Turbo Mentor

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 485 có khả năng chiến đấu

  + Tiêm kích: 288 [87 F-5E/F-5F, một số trong kho;  145 F-16 trong đó 10 F-16A/F-16B Fighting Falcon; 9 Mirage 2000-5DI (M-2000-5D); 47 Mirage 2000-5EI (M-2000-5E)]

  + Cường kích: 128 F-CK-1A/B Ching Kuo

  + Tác chiến chống ngầm: 15 [11 S-2T Tracker; 4 P-3C Orion

  + Trinh sát:7 RF-5E Tigereye

  + Tác chiến điện tử: 1 C-130HE

  + Báo động sớm: 6 E-2T (E-2) Hawkeye

  + Vận tải: 34 [1 B-737-800; 10 Beech 1900; 20 C-130H Hercules (1 tác chiến điện tử); 2 CC-47 (C-47); 3 Fokker 50]

  + Huấn luyện: 98 [56 AT-3A/B Tzu-Chung; 42 T-34C Turbo Mentor]

- Trực thăng:

  + Chi viện: 19 [3 CH-47 Chinook; 16 S-70 (17 S-70C) Black Hawk]

- Tên lửa chiến thuật:

  + Không đối đất: Một số AGM-65A Maverick; AGM-84 Harpoon

  + Chống bức xạ (chống rađa): Một số Sky Sword IIA

  + Không đối không: Một số AIM-120C AMRAAM; một số AIM-4D Falcon; một số AIM-9J/AIM-9P Sidewinder; một số MICA; một số R-550 Magic 2; mốt số Sky Sword I/II

 ĐÀI LOAN

BTL TÊN LỬA

- 3 khẩu đội tên lửa đất đối đất với khoảng 12 Hsiung Feng IIE

- 2 đội pḥng không (tổng số 13 khẩu đội với 100 MIM-23 HAWK; 4 khẩu đội với hơn 24 Patriot PAC-3; 6 khẩu đội với khoảng 500 Tien Kung I Sky Bow/ Tien Kung II Sky Bow

 ĐÀI LOAN

LỰC LƯỢNG KHÁC

 

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ

- Lực lượng Bảo vệ bờ biển: 17.000 người (dân sự)

+ Tàu tuần tra và tác chiến ven bờ: 138 [9 tàu tuần tra xa bờ (2 Ho Hsing; 3 Shun Hu 7; 2 Tainan; 2 Yilan với 1 sàn đỗ trực thăng); 14 tàu tuần tra ven bờ; 63 xuồng tuần tiễu cao tốc; 34 xuồng tuần tiễu]

- Hải quan: 650 người thuộc Bộ Tài chính

+ Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 9

ĐIỀU KHIỂN HỌC

Mặc dù Đài Loan có lĩnh vực công nghệ thông tin dân sự phát triển cao, nhưng chính phủ Đài Loan đă tỏ ra khá chậm trong việc khai thác lợi thế này cho các mục đích pḥng thủ. Tuy nhiên, trong khoảng một thập niên qua, Đài Loan đă triển khai chương tŕnh C4ISR Po Sheng, một hệ thống pḥng thủ trên tất cả các lĩnh vực với một bộ phận đáng kể nhân viên quốc pḥng có trong Trung tâm Chỉ huy Hengshan, nơi cũng là trụ sở của BTL 3 quân chủng. Mục tiêu chính của bộ phận nhân viên quốc pḥng tại đây là chống lại các cuộc tiến công chiến tranh thông tin, tác chiến điện tử của Quân đội Trung Quốc. Các cơ quan chức năng về điều khiển học bao gồm Cục An ninh quốc gia (NSB), BQP và Hội đồng Nghiên cứu, Phát triển và Đánh giá (RDEC).

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ẤN ĐỘ

 ẤN ĐỘ

THÔNG TIN CHUNG

Những quan ngại về an ninh của Ấn Độ trong năm 2014 được cho là vẫn tiếp diễn. Những mối quan tâm nhất là việc rút hầu hết quân đội Mỹ và đồng minh khỏi Ápganixtan; sự trỗi dậy của Trung Quốc trong bối cảnh Bắc Kinh gia tăng các mối quan tâm chiến lược tại Nam Á và có ư định bố trí lực lượng tại đường biên giới thực Trung Quốc - Ấn Độ; xử lư các sự cố ngoại giao và bạo lực mới ở biên giới với Pakixtan; và an ninh nội địa cùng chủ nghĩa khủng bố. Cố vấn an ninh quốc gia cho Thủ tướng mới Narendra Modi, ông Ajit Doval rất quan tâm tới chống chủ nghĩa khủng bố và chống chủ nghĩa cực đoan. Niu Đêli vẫn chưa công bố những cải cách trong chính sách quốc pḥng vốn sẽ tác động tới việc hiện đại hóa quân đội, và dù đă có những thay đổi đáng kế đối với lĩnh vực công nghiệp quốc pḥng, trên khía cạnh phát triển chính sách chính phủ mới của ông Modi đă lựa chọn tập trung vào việc triển khai hiệu quả hơn những kế hoạch đă có.

Những phát triển về chính sách chiến lược

Việc Thủ tướng Pakixtan Nawaz Sharif tham dự lễ tuyên thệ của ông Modi hồi tháng 5/2014 là dấu hiệu tích cực trong mối quan hệ phức tạp giữa 02 quốc gia này. Tới giữa tháng 8/2014, trong bài phát biểu tại Kargil (địa điểm xảy ra xung đột với Pakixtan năm 1999), ông Modi đă chỉ trích việc Islamabad tiếp tục tham gia vào cuộc chiến ủy nhiệm của chủ nghĩa khủng bố tại Ấn Độ. Những vụ vi phạm thỏa thuận ngừng bắn trên Đường Kiểm soát chia cắt khu vực tranh chấp Kasmir cũng bùng phát trong năm 2014. Đây là những vụ đấu súng qua lại nghiêm trọng nhất trong thập niên qua và làm giảm cơ hội tái khởi động đối thoại. Như là điều kiện tiên quyết cho đối thoại, Ấn Độ nói rằng Pakixtan cần phải ngưng các cuộc tiến công và xâm nhập của chiến binh.

Việc kết thúc sứ mệnh chiến đấu của NATO và rút hầu hết lực lượng tác chiến khỏi Ápganixtan đă khiến Ấn Độ lo ngại rằng các nhóm khủng bố có thể sẽ lại xuất hiện ở đó. Ngoài ra, Niu Đê li cũng lo ngại về điều mà họ cho là nỗ lực của Pakixtan nhằm buộc Ấn Độ phải ngừng hỗ trợ kinh tế và rút nhân viên khỏi Ápganixtan. Cựu Tổng thống Ápganixtan Hamid Karzai nói rằng các nhóm khủng bố Lashkar-e-Taiba có căn cứ tại Pakixtan có liên quan tới vụ tiến công nhằm vào ṭa nhà tổng lănh sự Ấn Độ tại Herat hôm 23/5/2014. Islamabad phủ nhận cáo buộc liên quan tới chủ nghĩa khủng bố và cho rằng sau năm 2001, Niu Đê li đă củng cố ảnh hưởng và sự hiện diện đáng kể tại Ápganixtan chỉ với mục tiêu duy nhất là ngăn chặn việc Pakixtan giành “chiều sâu chiến lược”.

Tuy nhiên, Trung Quốc là thách thức chính sách quốc pḥng và đối ngoại lâu dài của Ấn Độ. Sự quyết đoán có chủ đích của Trung Quốc dọc đường biên giới chưa được phân định và c̣n tranh chấp ở phía Bắc của Ấn Độ đă dẫn tới những căng thẳng kéo dài trong 02 tuần đúng vào thời điểm chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh tới Ấn Độ. Vụ đụng độ diễn ra dù thỏa thuận quản lư biên giới đă được kư hồi tháng 10/2013. Mối lo ngại của Ấn Độ cũng bao gồm sự phát triển mạnh mẽ trên biển; tháng 9/2014, 02 tàu ngầm của Hải quân Trung Quốc đă tiến hành chuyến thăm đầu tiên tới Xri-Lanca, các lực lượng quốc pḥng của Ấn Độ đă theo dơi kỹ chuyến thăm này.

Các lực lượng vũ trang

Nhấn mạnh tầm quan trọng của tàu, hoạt động chính thức đầu tiên của ông Modi bên ngoài Đêli là tới thăm tàu sân bay mới nhất của Hải quân Ấn Độ, tàu INS Virkamaditya, kết thúc vụ mua bán kéo dài tới 10 năm. Khi đó, tàu đă được triển khai hoạt động cùng các máy bay chiến đấu MiG-29K trên tàu. Để hỗ trợ sự phát triển không quân trên tàu sân bay, hải quân Ấn Độ đă đưa vào hoạt động một cơ sở sát bờ biển mới tại căn cứ hải quân Hansa, gần Goa, hồi tháng 01/2014 để thử nghiệm các máy bay và huấn luyện phi công, những yếu tố rất quan trọng cho tàu Vikramaditya.

Chiếc tàu đầu tiên trong lớp Kolkata (Dự án 15A) đă được đưa vào hoạt động tháng 8/2014. Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường tải trọng 6.800 tấn này được trang bị các tên lửa hành tŕnh siêu thanh Brahmos phiên bản hải quân, được đóng tại Xưởng đóng tàu Mazagon ở Munbai và hạ thủy năm 2006. Những tàu tiếp theo là tàu KochiChennai dự kiến sẽ được đưa vào hoạt động sau 8 tháng nữa. Cũng trong tháng 8/2014, chiếc đầu tiên trong số 04 tàu frigat tác chiến chống ngầm lớp Kamorta đă được biên chế cho Bộ Tư lệnh Hải quân miền Đông.

Hải quân Ấn Độ cũng đang xây dựng một căn cứ mới ở bờ biển phía đông để tăng cường lực lượng trên Ấn Độ Dương. Với tên gọi Dự án Varsha, căn cứ này sẽ được đặt tại Rambilli, cách sở chỉ huy Bộ Tư lệnh Hải quân miền Đông 50 km. Dự kiến hoàn thành vào năm 2021/2022, các nhà phân tích tin rằng đây có thể là căn cứ cho tàu sân bay bản địa INS Vikrant, hiện đang được đóng, và từ 5-6 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN), cùng các tàu khác. Tháng 2/2014, tàu ngầm lớp Kilo INS Sindhuratna – cùng loại với con tàu yểu mệnh Sindhurakshak, đă bắt lửa và bị ch́m ở một xưởng đóng tàu Mumbai năm 2013 – đă bị bắt lửa trên biển, khiến 02 thủy thủ thiệt mạng, nhưng con tàu đă được cứu. Sau hàng loạt những tai nạn nghiêm trọng với các tàu, tư lệnh hải quân mới, Đô đốc P.K. Dhowan đă tuyên bố ‘kiểm toán an toàn’ sau khi lên nắm quyền hồi tháng 4/2014, mặc dù mốc thời gian cho việc này vẫn chưa rơ.

Tướng Dalbir Singh Suhag đảm đương vai tṛ Tư lệnh Lục quân hồi tháng 8/2014, nói rằng những ưu tiên của ông sẽ là ‘nâng cao hiệu quả và khả năng sẵn sàng chiến đấu’, và rằng hiện đại hóa lực lượng, phát triển cơ sở hạ tầng và đời sống binh sĩ là những việc quan trọng.

Các kế hoạch hiện đại hóa trang bị cũng đang được triển khai. Bộ trưởng Quốc pḥng Arun Jaitley tuyên bố rằng sẽ thông qua việc bỏ thầu một loại máy bay trực thăng đa năng hạng nhẹ, sau khi bộ quốc pḥng đă hủy hồi tháng 8/2014 – lần thứ 2 kể từ năm 2007 – việc mua 133 máy bay trực thăng cho không quân lục quân và 64 chiếc cho không quân. Dự kiến một hợp đồng mới ‘Sản xuất và Mua tại Ấn Độ’ sẽ được bỏ thầu vào cuối năm 2015. Các nhà phân tích nhận định rằng đây sẽ là cuộc cạnh tranh giữa tập đoàn nhà nước Hindustan Aeronautics Limited (HAL) và các công ty tư nhân của Ấn Độ tham gia các dự án liên doanh với các tập đoàn nước ngoài. Những phát triển máy bay trực thăng khác bao gồm việc Hội đồng Mua sắm Quốc pḥng dường như đă phê chuẩn mua 15 máy bay trực thăng CH47F Chinook và 22 AH-64E Apache, đi cùng với Quân đoàn Tiến công miền Núi số 17 mới. Đơn vị này có thể bao gồm 02 sư đoàn bộ binh tác chiến ở độ cao lớn, 02 lữ đoàn bộ binh độc lập và 02 lữ đoàn thiết giáp đóng ở Ladakh, Uttarakhkand và Sikkim.

Không quân đă đưa vào hoạt động chiếc C-17 Globemaster III thứ 7 hồi tháng 7/2014, 03 chiếc nữa trong tổng số 10 chiếc trong đơn đặt hàng năm 2011 sẽ được bàn giao. Việc này sẽ bổ sung năng lực vận tải đáng kể cho không quân, dù các chương tŕnh mua sắm vẫn tập trung chủ yếu vào máy bay chiến đấu. Trong chuyến thăm tới Pháp hồi tháng 7/2014 của Ngoại trưởng Ấn Độ, Pháo đă bày tỏ tin tưởng vào việc đàm phán bán 126 máy bay chiến đấu Rafale để đáp ứng yêu cầu máy bay chiến đấu đa năng tầm trung của ẤN Độ. Kể từ khi Ấn Độ và tập đoàn Dassault của Pháp bước vào các cuộc đàm phán năm 2012, những bất đồng về giá thành và phần việc chia sẻ với HAL đă làm tŕ hoăn hợp đồng trị giá 20 tỷ đôla này. Ấn Độ tiếp tục hợp tác cùng Nga để sản xuất máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 PAK-FA, tuy nhiên mối quan hệ giữa họ đă trở nên căng thẳng do các vấn đề về kỹ thuật và công nghiệp.

Trong khi đó, vụ phóng thử nghiệm đầu tiên bằng hệ thống phóng mới của tên lửa đường đạn Agni-V của Ấn Độ dự kiến sẽ diễn ra vào cuối năm 2014. Tên lửa Agni-IV, một loại tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân có tầm bắn 4.000 km đă được thử nghiệm hồi tháng 01/2014, và hồi tháng 3/2014, Ấn Độ đă tiến hành một vụ phóng từ dưới nước tên lửa đường đạn có khả năng mang đầu đạn hạt nhân K-4 có tầm bắn 3.000 km, dự kiến sẽ trang bị cho các tàu SSBN lớp Arihant bản địa. Để hỗ trợ cho việc phóng thử tên lửa, Bộ trưởng Quốc pḥng Ấn Độ, ông Jaitley đă thông báo với quốc hội rằng Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Quốc pḥng đă xác định Đảo Rutland ở bang Andaman và Đảo Nicobar và Nagayalanka, bang Andhra Pradesh sẽ là những địa điểm thử nghiệm tầm của tên lửa mới.

Kinh tế quốc pḥng

Kinh tế vĩ mô

GDP của Ấn Độ dự kiến sẽ tăng 5,5% trong năm tài khóa 2014/15 sau mức tăng dưới 5% của 02 năm trước đó. Sự chuyển biến này trong tăng trưởng GDP diễn ra giữa lúc có những dấu hiệu về việc kinh tế vĩ mô được cải thiện. Thâm hụt tài khoản văng lai – theo Bộ Tài chính th́ đă lên tới ‘mức cao đáng báo động’ 4,7% GDP năm 2012/2013. Cũng trong giai đoạn này, thâm hụt tài chính của chính phủ đă giảm từ 4,9% GDP xuống c̣n 4,5% mặc dù đa phần trng số này là do cắt giảm chi tiêu chứ không phải do tăng tổng thu. Thủ tướng mới Modi đă lên kế hoạch giảm dần thâm hụt tài chính xuống c̣n 3% GDP vào năm 2016/2017 (từ mức khoảng 4,1% của năm 2014/2015). Những cải thiện cũng xuất hiện trong tỷ giá đồng rupee so với đồng đôla Mỹ, dự trữ ngoại hối và mức độ lạm phát. Chính phủ của ông Modi cũng đă triển khai các sáng kiến đổi mới nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế. Ngân sách đầu tiên của chính phủ này, được đệ tŕnh trong tháng 7/2014, đề xuất tăng giới hạn đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất quốc pḥng từ 26% lên 49%. Các biện pháp cũng được đề xuất nhằm xem xét lại hệ thống quản lư thuế, chế độ trợ cấp và khung quản lư chi tiêu công của Ấn Độ.

Chi tiêu quốc pḥng

Ngân sách quốc pḥng cho năm tài khóa 2014/15 là khoảng 36,4 tỷ đôla, không tính phụ cấp, cao hơn ngân sách tạm thời mà chính phủ tiền nhiệm đề xuất khoảng 2,2%. Đó cũng là mức tăng 12,4% so với cả ngân sách gốc và đă được xem xét lại của năm tài khóa 2013/14. Điều này có nghĩa là sẽ không có việc xem xét cắt giảm mức phân bổ vào giữa năm, một xu hướng thường thấy trong chi tiêu quốc pḥng của Ấn Độ. 41% ngân sách quốc pḥng (khoảng 15 tỷ đôla) được ấn định cho chi phí tài sản cố định, và trong số này, 79% (khoảng 12 tỷ đôla) được phân bổ cho việc mua sắm của 03 quân chủng. Tuy nhiên, lục quân là quân chủng duy nhất có ngân sách chi tiêu tăng thực sự, từ 2,1 lên 3,2 tỷ đôla. Cả không quân và hải quân đă chứng kiến sự suy giảm: ngân sách mua sắm của hải quân đă giảm từ 3,9 xuống 3,6 tr đôla, trong khi mức cắt giảm của không quân thậm chí c̣n cao hơn, từ 6,1 xuống 5,1 tỷ đôla. Thật nghịch lư, sự suy giảm trong ngân sách mua sắm của không quân diễn ra vào thời điểm khi lực lượng này chuẩn bị kư hàng loạt dự án nhiều tỷ đôla – bao gồm việc ma 126 máy bay chiến đấu đa năng tầm trung có giá từ 15-20 tỷ đôla, the đó, các máy bay Rafale Dassault đă được lựa chọn. Nếu như chính phủ kư hợp đồng này trong năm tài khóa 2014/15 th́ sẽ không tránh khỏi việc phải bổ sung ngân sách. (Chỉ riêng với hợp đồng máy bay chiến đấu đa năng tầm trung, khoản chi trả đầu tiên của không quân cũng đă là hơn 2,4 tỷ đôla).

Các khoản mua sắm quốc pḥng của Ấn Độ vẫn chủ yếu là nhập khẩu, với nền công nghiệp bản địa vẫn yếu do sự kém hiệu quả và những căng thẳng khác. Năm 2013/14, gần 43% tổng chi tiêu mua sắm là nhập khẩu. Ấn Độ cũng đă chi khoản bổ sung cho nhập khẩu trực tiếp để mua các bộ phận và nguyên liệu thô sẽ sử dụng cho việc sản xuất công nghiệp quốc pḥng trong nước. Trong những năm gần đây, Mỹ đă nổi lên là một trong những nhà cung cấp vũ khí lớn nhất của Ấn Độ, các hợp đồng đă kư có giá trị gần 9 tỷ đôla kể từ năm 2001. Trong 02 năm tài khóa 2012/13 và 2013/14, Mỹ đă nhận được 39% (khoảng 6 tỷ đôla) trong tổng ngân sách mà Ấn Độ dành cho việc mua sắm. Tiếp theo là Nga, với 30% (khoảng 4,7 tỷ đôla), rồi đến Pháp 14% (2,2 tỷ đôla) và Ixraen 4% (626 triệu đôla).

Công nghiệp quốc pḥng bản địa

Lĩnh vực công nghiệp quốc pḥng của Ấn Độ vẫn do các tập đoàn nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo, các doanh nghiệp quốc pḥng đặt dưới sự quản lư của Cục Sản xuất Quốc pḥng trực thuộc Bộ Quốc pḥng. Năm tài khóa 2013/2014, những doanh nghiệp này tạo ra sản phẩm trị giá 7,3 tỷ đôla, tăng 2,4% so với năm trước. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn yêu cầu của quân đội.

Các doanh nghiệp tư nhân của Ấn Độ vẫn có vai tṛ hạn chế trong sản xuất quốc pḥng, mặc dù con số vẫn gia tăng hàng năm. Tới tháng 6/2014, 121 công ty tư nhân đă được cấp giấy phép công nghiệp – một điều kiện tiên quyết để bước vào lĩnh vực sản xuất quốc pḥng – 28 công ty đă thành lập liên doanh với các đối tác nước ngoài. Một sự phát triển đáng chú ư cho lĩnh vực tư nhân là giờ đây thời gian để bán sản phẩm cho nước ngoài được rút c̣n khá ngắn. Năm 2013/2014, tổng xuất khẩu quốc pḥng từ lĩnh vực tư nhân, dựa trên những giấy phép do chính phủ cấp, là khoảng 47,3 triệu đôla. Cón số của năm 2010/2011 chỉ là 6,4 triệu đôla và con số này nhiều khả năng sẽ tiếp tục tăng v́ một số công ty hiện đang đảm đương một phần việc đáng kể cho các hăng sản xuất quốc pḥng toàn cầu. Chẳng hạn như, tập đoàn Dynamatic Technologies đă nhận được các hợp đồng trị giá 620 triệu đôla từ các tập đoàn Boeing, Airbus và Bell Helicopter. Tương tự như vậy, tập đoàn Tata – với 14 công ty con rất năng động trong lĩnh vực quốc pḥng – đă nhận được đặt hàng trị giá 1,3 tỷ đôla trong năm 2013/2014, bao gồm từ các tập đoàn Sikorsky và Lockheed Martin. Để thúc đẩy sự tham gia của lĩnh vực tư nhân vào sản xuất quốc pḥng nội địa, chính phủ của ông Modi đă thông qua đề xuất của chính phủ tiền nhiệm cho phép lĩnh vực tư nhân sản xuất 40 máy bay cho không quân. Trước đó, sản xuất nội địa cho không quân được dành riêng cho hăng Hindustan Aeronautics Limited, một tập đoàn do nhà nước quản lư và bị các cấp lănh đạo chỉ trích nhiều v́ kém hiệu quả.

Cấp phép công nghiệp và cải cách vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Chỉ một vài tháng sau khi lên nắm quyền, chính phủ của ông Modi đă công bố hàng loạt những đổi mới tác động tới công nghiệp quốc pḥng. Ngày 26/6/2014, chính phủ đă ban hành một danh sách các loại trang bị quân sự cần có giấy phép. Bảng danh sách này bao gồm 04 mục lớn: xe tăng và các loại xe chiến đấu bọc thép; máy bay, tàu vũ trụ quân sự và các phụ kiện của chúng; tàu chiến các loại; vũ khí, đạn dược và các loại phụ kiện liên quan. Một tờ báo về công nghiệp quốc pḥng ra ngày 18/7/2014 đă nói rơ thêm rằng các sản phẩm không nằm trong danh sách này th́ không cần có giấy phép sản xuất cho các mục đích quốc pḥng, v́ thế một số sản phẩm, trước đây từng phải có giấy phép quốc pḥng như các phần nhỏ của một bộ phận nào đó, khuôn đúc, rèn và thiết bị thử nghiệm, sẽ không c̣n cần phải có giấy phép quốc pḥng. Với các sản phẩm lưỡng dụng, không đề cập trong danh mục, th́ không thuộc diện phải có giấy phép quốc pḥng.

Rupi

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Rupi

US$

114 ngh́n tỷ

1,88 ngh́n tỷ

129 ngh́n tỷ

2,05 ngh́n tỷ

 

B́nh quân đầu người

US$

1.509

1.626

 

Tăng trưởng

%

5,0

5,6

 

Lạm phát

%

9,5

7,8

 

Ngân sách quốc pḥng

Rupi

US$

2,53 ngh́n tỷ

41,9 tỷ

2,84 ngh́n tỷ

45,2 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Rupi

 

60,5

62,86

 

 

Dân số: 1.362.805.264

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

15,1%

5,0%

4,6%

4,3%

20,1%

2,8%

Nữ

13,3%

4,4%

4,1%

4,1%

19,2%

3,1%

 

NĂNG LỰC

Ấn Độ là quốc gia có quân đội lớn thứ 3 trên thế giới và đang rất nỗ lực để nâng cao năng lực của lực lượng này. Quân đội Ấn Độ thường tiến hành các cuộc diễn tập liên quân chủng, đa lực lượng, và đă tham gia các cuộc diễn tập quốc tế với Pháp, Xinhgapo, Anh và Mỹ. Ấn Độ là một trong số các quốc gia đóng góp quân đội cho các chiến dịch ǵn giữ ḥa b́nh của LHQ. Quốc gia này cũng có chương tŕnh mua sắm đầy tham vọng nhằm hiện đại hóa kho vũ khí, và trong những năm gần đây đă đa dạng hóa trang bị chứ không chỉ đơn thuần là các loại trang bị từ Liên Xô cũ và Nga. Ấn Độ đă kư các hợp đồng lớn với những nhà cung cấp của Mỹ và châu Âu. Tuy nhiên, việc mua sắm, đặc biệt từ ngành công nghiệp quốc pḥng bản địa, thường bị ảnh hưởng bởi những tŕ hoăn do cơ chế. Cuối năm 2014, không quân nước này vẫn chưa hoàn tất hợp đồng mua 126 máy bay Rafale. Các chương tŕnh mua sắm hiện nay, bao gồm một số máy bay tiếp dầu, tàu khu trục và tàu sân bay bản địa mới, hứa hẹn sẽ nâng cao năng lực phát động lực lượng của Ấn Độ trong thập niên tới. Ấn Độ đang trong quá tŕnh phát triển thành tố cuối cùng trong khả năng hạt nhân của ḿnh với các tên lửa đường đạn phóng từ tàu ngầm thế hệ thứ nhất. Lục quân Ấn Độ đang hiện đại hóa kho tăng, thiết giáp lớn nhất thế giới của ḿnh, và thành lập mới một quân đoàn sơn cước để tiến hành các chiến dịch dọc biên giới với Trung Quốc.

  ẤN ĐỘ

THÔNG TIN LỰC LƯỢNG

Thường trực: 1.346.000 (Lục quân: 1.150.900; Không quân: 127.200; Hải quân: 58.350; bảo vệ bờ biển: 9.550); Bán vũ trang: 1.403.700

Dự bị: 1.155.000 (Lục quân: 960.000; Không quân: 140.000; Hải quân: 55.000); bán vũ trang: 987.800

 ẤN ĐỘ

BỘ TƯ LỆNH LỰC LƯỢNG CHIẾN LƯỢC

BTL lực lượng chiến lược là BTL liên quân chủng được thành lập năm 2003. Tư lệnh là một tướng 3 sao, có nhiệm vụ quản lư và điều hành tất cả các lực lượng chiến lược thông qua chuỗi chỉ huy riêng rẽ của lục quân và không quân.

Tên lửa: 01 đội Agni I; 01 đội Agni II; 01 đội (đang thành lập) Agni III; 02 đội SS-150 Prithvi I/II

+ Tên lửa đường đạn liên lục địa (ICBM): Agni V (đang thử nghiệm)

+ Tên lửa đường đạn tầm trung (IRBM): hơn 24 [khoảng 12 Agni I; khoảng 12 Agni II; một số Agni - III (đang biên chế); Agni IV (đang thử nghiệm).

+ Tên lửa đường đạn tầm ngắn (SRBM): hơn 30 [khoảng 30 SS-150 Prithvi I/ SS-250 Prithvi II; một số SS-350 Dhanush (thử nghiệm trên biển).

+ Tên lửa hành tŕnh tiến công mặt đất (LACM): Nirbhay (nhiều khả năng có thể mang đầu đạn hạt nhân; đang phát triển). Một số máy bay của KQ Ấn Độ (như Mirage  2000H hoặc Su-30MKI) có thể được giao nhiệm vụ chiến lược này.

Vệ tinh: 5 [02 vệ tinh thông tin liên lạc; 03 vệ tinh t́nh báo, cảnh giới, trinh sát].

  ẤN ĐỘ

LỤC QUÂN

6 Bộ tư lệnh quân khu (phía Bắc, phía Tây, Trung tâm, phía Nam, phía Đông và Đông Nam), 1 bộ tư lệnh quân huấn (ARTRAC)

Lực lượng theo vai tṛ

- 14 Bộ tư lệnh quân đoàn (4 quân đoàn tiến công, 10 quân đoàn pḥng ngự trong đó có 1 quân đoàn sa mạc)

- Tên lửa: 02 nhóm Agni I/II; 02 nhóm SS-150/250 Prithvi I/II

- Lực lượng đặc nhiệm: 08 tiểu đoàn

- Cơ động: 

+ Thiết giáp: 3 sư đoàn [mỗi sư: 1 lữ đoàn pháo tự hành (1 trung đoàn pháo hạng trung, 2 trung đoàn pháo tự hành), 2-3 lữ đoàn thiết giáp]; 8 lữ đoàn độc lập

+ Bộ binh cơ giới: 6 sư [1 lữ thiết giáp, 2 lữ BBCG, 1 lữ pháo binh]; 02 lữ cơ giới độc lập.

+ BBCG nhẹ: 15 sư BB [2-5 lữ độc lập, 1 lữ pháo binh]; 01 sư bộ binh; 07 lữ bộ binh độc lập.

+ Cơ động đường không: 01 lữ dù

+ Bộ binh sơn cước: 12 sư đoàn (mỗi sư: 1 trung đoàn pháo, 3-4 lữ BB sơn cước); 2 lữ đoàn độc lập.

+ Đường không: 14 phi đội trực thăng

Chi viện chiến đấu

+ 03 sư pháo binh; 08 lữ pḥng không; 02 e tên lửa PJ-10 Brahmos; 04 lữ công binh,

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe tăng chiến đấu chủ lực: 2874 (khoảng 1100 đang niêm cất) [800 T-90S (320 xe để thay thế cho xe Vijayanta và T-55); 1950 T-72 M1; 124 xe Arjun

- Xe trinh sát: 110 xe BRDM-2 mỗi xe đều trang bị tên lửa AT-4 Spigot/AT-5Spandrel, một số tên lửa Ferret (sử dụng cho các nhiệm vụ an ninh nội địa cùng các xe hơi sản xuất trong nước).

- Xe thiết giáp chiến đấu bộ binh: hơn 1455 xe [350 BMP-1; 980 BMP-2; 125 BMP-2K]

- Xe thiết giáp chở quân: 336 xe  (165 xe Casspir và 157 xe OT-62/OT-640; 14 xe Yukthirath, đang đặt hàng 327 chiếc nữa)

- Xe thu hồi bọc thép: 179 xe WZT-3

- Pháo: 9.702 khẩu

  + Pháo xe kéo: 2970 khẩu [105 mm: 1350 khẩu (pháo cơ động Mk1/Mk2/Mk3: 700; pháo hạng nhẹ M-56:700); 122mm: 520 khẩu D-30; 130 mm: 600 khẩu M-46; 500 khẩu đang được nâng cấp thành 155mm; 500 khẩu đang được niêm cất); 155mm : 300 FH-77B].

  + Pháo tự hành: hơn 20 130mm: 20 M-46 đang niêm cất; 152mm: một vài khẩu 2S19]

  + Pháo phản lực bắn loạt: 192 giàn [122mm: 150 BM-21/LRAR; 210mm: 14 Pinaka; 300 mm: 28 9A52 Smerch]

  + Cối: 6.520 khẩu [81mm: 5000; 120mm: 1500 AM-50/E1 một số tự hành; 160mm: 220 M-58 (20 và 200 khẩu đang niêm cất)]

- Vũ khí chống tăng:

  + Tên lửa chống tăng: một số AT-3, AT-4, AT-5 và một số hệ tên lửa Milan

  + Súng chống tăng: 106mm M-40A1: 3000 khẩu; 84mm: một số hệ Carl Gustav trang bị cho cấp trung đội bộ binh.

- Máy bay trực thăng:

  + Tấn công: 12 máy bay Lancer

  + Đa dụng: 275 máy bay [120 SA-315B; 60 SA-316 Alouette III; 80 Dhruv; 12 Lancer]

+ Máy bay không người lái: 14 Nishant; 12 Searcher MkI/II

- Vũ khí pḥng không:

  + Tên lửa SAM: 3.300 [tự hành: 680 gồm SA-13 (250); SA-6 (180); SA-8B (50); SA-9 (400); vác vai: 2.620 gồm SA-16 (2000); SA-7 (620 đang đưa dần ra khỏi trang bị].

  + Pháo: 2.395 gồm pháo xe kéo 20mm (một số hệ Oerlikon); 23mm (395 trong đó có 75 khẩu tự hành ZSU-23-2; 320 khẩu xe kéo ZU-23-2); 30mm tự hành: 24 2S6 (đang đặt mua thêm 60 khẩu); 40mm xe kéo: 1920 L40/70.

- Rađa triển khai trên mặt đất: 12 trạm rađa AN/TPQ-37 Firefinder (rađa pháo binh) và một số trạm rađa BSR Mk-2; một số đài rađa EL/M-2140; một số rađa M-113 AIGE và một số rađa MUFAR.

- Tàu đổ bộ: 2 tàu đổ bộ chở người và xe cộ.

- Tên lửa: 8-10 PJ-10 BrahMos; 80 - 100 Agni I; 20-25 Agni II; Agni III; tới 20 SS-150 Prithvi I/SS-250 Prithvi II được sản xuât mỗi năm.

- Xe công binh bọc thép: BMP-2; FV180

- Xe phục hồi bọc thép (ARV): T-54/T-55; VT-72B; WZT-2; WZT-3

- Xe bắc cầu: AM-50; BLG-60; BLG T-72; Kartik; MTU-20; MT-55; Sarvatra

- Xe tác chiến chống ḿn: 910 MCV-2

 ẤN ĐỘ

HẢI QUÂN

- Bộ tư lệnh hạm đội hải quân đặt tại New Delhi, các sở chỉ huy bố trí tại Mumbal (Bomáy bay) và Vishakhapatnam.

- Hạm đội tàu ngầm

- Hạm đội tàu chiến mặt nước chủ lực

- Hạm đội tàu tuần tiễu và tác chiếc ven bờ

- Hạm đội tàu tác chiến thuỷ lôi

- Đội tàu bảo đảm và hậu cần

- Không quân hải quân:

  + Bộ tư lệnh không quân đặt tại Arakonam.

  + Tiêm kích- bom: 1 phi đội Sea Harrier (15 máy bay), T-60 (2 máy bay)

  + Tác chiến chống ngầm: 6 phi đội Ka-31 (9 máy bay), Ka-25 (7 máy bay), Ka-28 (18 máy bay), Sea King MK42A/B (35 máy bay), Hal (SA-316B) (26 máy bay)

  + Trinh sát biển: 3 phi đội IL-38 (3 máy bay), Tu-142M (11 máy bay), Do -228-201 (20 máy bay), BN-2 (15 máy bay)

  + T́m kiếm cứu nạn: 1 phi đội Sea King MK-42C, HAL Chetak SA-316B (6 máy bay)

  + Vận tải: 1 phi đội HAL -784/HS-784M (10 máy bay)

  + Truyền tin: 1 phi đội Do-228 (10 máy bay)

  + Huấn luyện: 2 phi đội HJT-16 MKI/MKII (12 máy bay), HPT-32 ( 8 máy bay).

1 lữ đoàn đổ bộ

- 1 lữ đoàn biệt kích

- 1 sở chỉ huy hải quận -Bộ tư lệnh miền Tây (đặt tại Mumbai - Bomáy bay)

- 1 sở chỉ huy hải quân - Bộ tư lệnh miền Nam (đặt tại Kochi )

- 1 sở chỉ huy hải quân -Bộ tư lệnh miền Đông (đóng tại Vishakhapatnam)

- 1 sở chỉ huy hải quân - Bộ tư lệnh Adaman và Nicobar.

- Tàu ngầm tiến công chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN): 1 Chakra với 4 tổ hợp phóng tên lửa riêng rẽ 533 mm, mỗi tổ hợp trang bị tên lửa 3M54 Klub (SS-N-27 Sizzler); 4 ống phóng ngư lôi hạng nặng 650 mm.

- Tàu ngầm chiến thuật (SSK): 13

+ 4 Shishumar (T-209/1500) mỗi tàu một ống phóng lôi 533 mm.

+ 4 Sindhughosh (Kilo) mỗi tàu 6 ống phóng lôi 533 (một số đă có sẵn, một số đang được hiện đại hoá bằng tên lửa SS- N-27 (biên chế trong năm 2015).

+ 8 Sindhughosh (Kilo) mỗi tàu 6 ống phóng lôi 533 (một số đă có sẵn, một số đang được hiện đại hoá bằng tên lửa SS- N-27).

- Hạm tàu chiến mặt nước chủ lực: 27

+ Tàu sân bay (CV): 1 Vikramaditya có khả nưng mang 12 máy bay MiG-29K/KUB Fulcrum; 6 Ka-28 Helix A/Ka-31 tác chiến chống ngầm; + 01 lớp Viraat có khả năng làm sân đỗ cho 30 máy bay lên thẳng chống ngầm Sea Harrier Mk42 FRS hoặc Sea king MK42B hoặc Ka-27, máy bay tấn công mặt đất.

+ Tàu khu trục DDG: 12

Tàu khu trục mang tên lửa có sàn đỗ máy bay trực thăng: 7 gồm

[3 tàu lớp Delhi có sân đỗ cho 2 trực thăng chống ngầm Sea King hoặc 2 ALH, 5 ống phóng lôi 533mm, bệ phóng 4 ống phóng tên lửa đối hạm SS-N-2C Styx, 2 bệ phóng 24 tên lửa SAM, 1 pháo 100 mm; 2 tàu lớp Shivalik, mỗi tàu trang bị một tổ hợp phóng thẳng đứng 8 ống trang bị tên lửa 3M54 Klub (SS-N-27 Sizzler), 1 tổ hợp phóng thẳng đứng trang bị tên lửa hạm đối không Barak, 6 ống phóng đơn trang bị tên lửa 3K90 (SA-N-7 Gadfly), 1 pháo 76 mm (có thể mang một máy bay trực thăng chống ngầm Sea King Mk42B); 01 tàu Kolkata với 02 tổ hợp phóng thẳng đứng trang bị tên lửa chống hạm Bramos; 04 tổ hợp phóng thẳng đứng trang bị tên lửa pḥng không Barak-8; 04 ống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm; 02 tổ hợp rốc két RBU 6000 Smerch 2; 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 01 pháo 76mm.

Tàu khu trục mang tên lửa: 5 tàu lớp Rajput (FSU Kashin) với 1 trực thăng chống ngầm Ka-25/Ka-28, 5 ống phóng lôi 533mm, 2 bệ phóng hai ống phóng tên lửa SS-N-2C Styx, bệ phóng tên lửa SAM 16 tên lửa, 2 hệ RBU6000 Smerch, 2 pháo 76mm.

- Tàu frigat: 13

  Tàu frigat mang tên lửa có điều khiển: 9 (3 tàu lớp Brahmaputra, 3 tàu lớp Godavari; 3 tàu lớp TaLwar I; 3 tàu lớp TaLwar II. Mỗi tàu lớp Brahmaputra có sân đỗ cho 2 máy bay chống ngầm Sea King MK42 hoặc HAL Chetak/SA-316B, 20 tên lửa SA-N-4 Gecko; 2 bệ phóng 3 ống phóng lôi 324mm; một bệ phóng bốn ống phóng tên lửa SS-N-25, 2 pháo 76 mm. Tàu lớp Godavari có sân đỗ cho 2 máy bay chống ngâm Sea King Mk42 hoặc 2 HAL Chetak/SA-316B, 2 bệ 3 ống phóng lôi 324mm, 4 bệ phóng tên lửa chiến thuật SS-N-2D Styx, 20 tên lửa SA-N-4 Gecko.Tàu lớp Talwar có khả năng chở 1 trực thăng chống ngầm Ka-31 hoặc Ka-28 hay ALH; tên lửa đối hạm chiến thuật SS-N-27 Club.

Tàu frigát thông thường: 01 tàu Kamorta trang bị 02 bệ phóng lôi 533mm; 2 RBU 6000, 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 01 pháo 76 mm.

- Tàu hộ vệ (co-vét): 24

+ Tàu hộ vệ mang tên lửa: 22 (4 tàu lớp Khukri mỗi tàu trang bị 1 pháo 76 mm, 2 bệ 2 ống phóng tên lửa đối hạm SS-N-2C Styx, sân đỗ cho 1 trực thăng chống ngầm (HAL/Chetak); 4 tàu lớp Kora trang bị 1 bệ phóng 4 ống phóng tên lửa SA-N-5 Grail, 4 tên lửa đối hạm SS-N-25, 1 pháo 76mm; sân đỗ cho 1 trực thăng chống ngầm Hal/Chetak; 6 tàu lớp Veer và 8 tàu lớp Vibhuti mỗi tàu trang bị 2 bệ 4 ống phóng tên lửa SA-N-5, 1 bệ 4 ống phóng tên lửa đối hạm SS-N-25, 1 pháo 76 mm).

+ Tàu hộ vệ thông thường: 4 tàu lớp Abhay với một bệ phóng lôi 2 ống phóng 533mm, 1 bệ phóng 4 tên lửa SA-N-5 Grail, 2 RBU1200, 1 pháo 76 mm.

+ Tàu hỗ trợ cho nhiệm vụ GGHB (PSOH): 10 [4 Saryu với 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 01 pháo 76mm; 6 Sukanya với 04 tổ hợp phóng rốc két RBU 2500]

+ Xuồng tuần tiễu ven bờ (PCC): 16 [10 Car Nicobar; 6 Trinkat]

+ Xuồng tuần tra cao tốc: 46

- Tác chiến chống thủy lôi: 07 Pondicherry với 02 tổ hợp rốc két RBU 1200

- Tàu đổ bộ chính: 01 Jalashuwa với 01 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx, có khả năng chở 06 trực thăng vận tải hạng trung; hoặc 9 xuồng đổ bộ hạng trung, hoặc 04 xuồng đổ bộ hạng trung và 02 xuồng đổ bộ đệm không khí; 4 xuồng chở phương tiện và binh sĩ; 930 binh sĩ]

+ Tàu đổ bộ: 9 [04 tàu đổ bộ hạng trung Kumbhir có khả năng mang 05 xe tăng chủ lực hoặc 5 xe chiến đấu bộ binh; 150 binh sĩ; 05 tàu đổ bộ chở xe tăng có khả năng mang 15 xe tăng chiến đấu chủ lực hoặc 8 xe bọc thép chở quân hoặc 10 xe tải; 500 binh sĩ]

+ Xuồng đổ bộ: 32

- Chi viện chiến đấu và hậu cần: 56 gồm tàu khảo sát đại dương, tàu khảo sát thuỷ văn 10, tàu bệnh viện 1,  tàu chở dầu 9, tàu huấn luyện 3….

 

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN:

- Máy bay có khả năng tác chiến đấu: 47

+ Tiêm kích: 23 MiG-29K Fulcrum

+ Cường kích - bom: 10 [8 Sea Harrier FRS MK51 (9); 02 Sea Harrier T-4N]

+ Chống ngầm: 14 [ 5 IL-38 May; 4 Tu-142M Bear F; 5 P-8I Neptune

+ Tuần biển: 14 Do 228 -201

+ Vận tải: 37 [BN-2 (17); Do-228(10); HS-748M (10)]

+ Huấn luyện: 16 [HJT-16MKI/II (6); HPT-32 (8); HTJ-16MKII Kiran (6)]

- Máy bay trực thăng: 91

+ Cảnh báo sớm: 9 KA-31 HelixB

+ Chống ngầm: 47 [Ka-28 (12); Sea King MK42A (21); Sea King MK42B (14)]

+ Đa dụng: 58 [Dhruv ALH 2 (10) SA-316B (25); SA-319 (23); một số máy bay t́m kiếm và cứu nạn]

+ Trực thăng vận tải: 11 [5 Sea King Mk-42C; tới 6 UH-3H Sea King]

- Máy bay không người lái: 12 [Searcher MKII (8); Heron (4)]

- Tên lửa đối hải chiến thuật: một số tên lửa Sea Eagle, KH-35/Sea Skua; tên lửa không đối không R-550 Magic 2/R-550; tên lửa hành tŕnh không đối đất PJ-10 Brahmos.

 

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: khoảng 1.200

Sau các vụ tiến công nhằm vào Munbai, lực lượng đặc nhiệm SPB được thành lập nhằm bảo vệ cơ sở hạ tầng trên biển quan trọng. Lực lượng này hiện gồm 01 đơn vị đặc nhiệm; 01 lữ đổ bộ.

 ẤN ĐỘ

KHÔNG QUÂN: 127.200

Gồm 05 vùng không phận: Phía Tây (Niu đê-li); phía Tây nam (Gandhinagar); phía Đông (Shillong); Trung tâm (Allahabad); phía Nam (Travindrum); 02 BTL chi viện: bảo dưỡng (Nagpur) và Huấn luyện (Bangalore).

Giờ bay: 180 giờ/năm

LỰC LƯỢNG THEO CHỨC NĂNG

- Tiêm kích: 3 phi đội MiG- 29/ MiG-29UB (74 máy bay)

- Tiêm kích/ tiến công mặt đất: 9 phi đội SU-30 MKI; 3 phi đội M-2000H/M-2000E/ED Mirage  (48 máy bay); 8 phi đội MiG-21 (3 phi đội MiG-21 bis; 5 phi đội MiG-21MF/PFMA); 4 phi đội Jaguar S (100 máy bay); 6 phi đội MiG-27M (120 máy bay);

- Tác chiến chống ngầm: 1 phi đội Jaguar S (16 máy bay) trang bị tên lửa đối hạm chiến thuật Sea Eagle.

- Tác chiến điện tử/ cảnh báo đường không sớm: 1 phi đội IL-76 TD Phalcon.

- Trinh sát: một đội Gulfstream IV SRA-4

- Vận tải: 2 phi đội Il-76 Candid; 5 phi đội An-32; 24phi đội Do-228 (43 máy bay); 1 phi đội B-737; 1 phi đội C-130J Hercules; 1 phi đội C-17A Globemaster III;

- Vận tải đặc biệt (VIP): 1 phi đội B-707 (2 máy bay), B-737 (4 máy bay), HS-748 (7 máy bay).

- Huấn luyện: 1 phi đội Tejas; một số đơn vị với An-32; Do-228; Hawk Mk 132; HJT-16 Kiran MkI/II; Jaguar IS/IM; MiG-21 bis; MiG-21FL; MiG-21M/MF; MiG-27 ML; PC-7 Turbo Trainer MkII; SA316B Alouette (Chetak)

- Máy bay trực thăng tiến công: 2 phi đội Mi-25 Hind D/M/Mi-35 Hind (40-60 máy bay).

- Trực thăng vận tải: 7 phi đội Mi-8 Hip; 7 phi đội Mi-17 Hip H/ Mi-17 IV; 4 phi đội Mi-17V-5 1 phi đội Mi-26 Halo; 5 phi đội ALD Dhruv; 2 phi đội HAL Cheetah (SA-315B); 4 phi đội HAL Chetak (SA-316B).

- Phương tiện bay không người lái: 5 phi đội Searcher MKII.

- Tên lửa đất đối không:  25 tiểu đoàn tên lửa S-125 (S-3B); 6 tiểu đoàn 9k33 (SA-8B), 2 tiểu đoàn Akhash; 10 khẩu đội 9K38 Igla-1 (SA-18 Grouse).

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay chiến đấu: 881 chiếc có khả năng chiến đấu

  + Tiêm kích: 62 [MiG-29 (55); MiG-29UB (7)]

  + Cường kích: 753 [Su-30 MKI (215); M-2000H (36); MiG-27M (126); Jaguar IB (14; Jaguar IS (81); Jaguar IM (10); MiG-21bis (31); MiG-21M (54); MiG-21MF/PFMA (16); Mirage  2000E (40); Mirage  2000ED (12)]

 + Cảnh báo đường không sớm: 5 [3 Il-76TD; 2 EMB-145AEW (một chiếc nữa đang đặt hàng)]

 + Trinh sát: 3 Gulfstream IV SRA-4 

 + Tiếp dầu: 6 IL-78 Midas

  + Vận tải: 243  [hạng nặng 32 [8 C-17A Globemaster III; 24 Il-76MD Candid; hạng trung 5 C-130 Hercules; hạng nhẹ 142 [69 An -32; 34 An-32RE Cline; 35 Do-228; 4 EMB-135B] chở khách: 64 [01 B-707; 4 B-737; 56 HS-748

  + Huấn luyện: 290 [120 HJT-16 MKI; 55 HJT-16 MKII; 66 Hawk Mk 132AJT; 49 PC-7 Turbo Trainer MkII]

- Máy bay trực thăng:

  + Tiến công: 20 Mi-25 Hind D/Mi-35 Hind

  + Đa dụng: 319 [60 SA-315B Lama; 40 SA-316B Alouette; 80 Mi-17 Hip; 99 Mi-17V-5; 40 Dhruv]

  + Vận tải: 94 [4 Mi-26 Halo; 90 Mi-8]

- Phương tiện bay không người lái: một số chiếc Searcher MkII

- Vũ khí pḥng không:

  + Tên lửa SAM: SA-3B; SA-8B tự hành; tên lửa mang vác SA-16 Gimlet (không có số liệu cụ thể)

- Tên lửa:

  + Không đối hạm: AM-39 Exocet (một số)

  + Tên lửa chống rađa: AS-12 Kegler; AS-17 Kryptom; Kh-59M;

  + Tên lửa đất đối đất: AS-11; AS-11B; 

  + Tên lửa không đối không: AA-10, AA-11, AA-12, AA-7, AA-8 và R-550, R-530D (không có số liệu cụ thể) .

  + Tên lửa hành tŕnh tiến công mặt đất: Nirbhay (nhiều khả năng có thể mang đầu đạn hạt nhân, đang được phát triển)

 ẤN ĐỘ

LỰC LƯỢNG BẢO VỆ BỜ BIỂN: 9.500

Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 89

- Tàu đổ bộ: 18 Griffon 8000TD

- Máy bay: 24 Do-228

- Trực thăng đa năng: 17 SA316B Alouette III (Chetak)

LỰC LƯỢNG BÁN VŨ TRANG: 1.403.700

- Lực lượng Rashtriya Rifles: 65.000, trực thuộc BQP, gồm 65 tiểu đoàn bán vũ trang

- Lượng lượng Assam Rifles: 63.900, trực thuộc Bộ Nội vụ. Chịu trách nhiệm bảo đảm an ninh ở các bang vùng đông bắc, chủ yếu là các sĩ quan, được huấn luyện tốt hơn lực lượng bảo vệ an ninh biên giới. Được trang bị cùng tiêu chuẩn với các tiểu đoàn bộ binh lục quân. Gồm 46 tiểu đoàn.

- Lực lượng an ninh biên giới: 230.000, trực thuộc Bộ Nội vụ. Gồm 175 tiểu đoàn bán vũ trang, trang bị súng tiểu liên, một số máy bay vận tải, một số pháo và một số vũ khí chống tăng.

- Lực lượng an ninh khu công nghiệp trung ương: 134.100 trực thuộc Bộ nội vụ.

- Lực lượng quân cảnh dự bị trung ương: 229.700

- Quân đoàn bảo vệ an ninh: bảo vệ an ninh địa điểm làm việc của Bộ Quốc pḥng 31.000

- Bộ đội biên pḥng biên giới với Tây Tạng: 36.300 biên chế thành 30 tiểu đoàn;

- Cảnh vệ quốc gia: 7.350 làm nhiệm vụ chống khủng bố gồm lực lượng vũ trang, phản ứng nhanh và an ninh biên giới.

- Lực lượng bảo vệ đường sắt: 70.000

- Bộ đội Biên pḥng biên giới Nepal/ Bhutan: 73.350.

- Lực lượng đặc nhiệm biên pḥng: 10.000

- Lực lượng bảo vệ đặc biệt: 3.000

- Quân cảnh trực thuộc các Bang: 450.000 biên chế thành 24 tiểu đoàn.

- Các tổ chức dự bị

+ Pḥng thủ dân sự: 500.000 dự bị, hoạt động tại 225 thị trấn ở 32 bang. Một số đơn vị đảm trách nhiệm vụ pḥng thủ hóa học, sinh học và hạt nhân.

+ Cảnh vệ nội địa: 487.800 dự bị

 ẤN ĐỘ

ĐIỀU KHIỂN HỌC

Các cơ quan quốc gia bao gồm Đội ứng phó khẩn cấp và máy tính (CERT-In), đơn vị có quyền bổ nhiệm các cá nhân tiến hành những cuộc kiểm tra thọc sâu vào cơ sở hạ tầng. Cục Nghiên cứu và Bảo đảm Thông tin Quốc pḥng (DIARA) có nhiệm vụ ứng phó với những vấn đề liên quan tới an ninh mạng của các quân chủng. Tất cả các quân chủng có chính sách an ninh mạng và các đội CERT riêng của ḿnh và sở chỉ huy đảm trách việc duy tŕ các chính sách an ninh thông tin. Năm 2005, Lục quân Ấn Độ thành lập Cơ quan An ninh mạng Lục quân, và tháng 4/2010 thành lập pḥng thí nghiệm về an ninh mạng tại Đại học Thông tin liên lạc quân sự (thuộc Binh chủng Thông tin). Có thông tin nói rằng Ấn Độ đang cân nhắc thành lập Bộ Tư lệnh Điều khiển học.

 ẤN ĐỘ

TRIỂN KHAI

-                      Ápganixtan: 300 (lực lượng Cảnh sát biên pḥng bán vũ trang: đảm trách việc bảo vệ các căn cứ).

-                      Côte D’ivoire: 09 quan sát viên LHQ

-                      Cộng ḥa dân chủ Công Gô: 3.720 nhân viên thực thi sứ mệnh ḥa b́nh [38 quan sát viên; 03 tiểu đoàn bộ binh; 01 tiểu đoàn bộ binh; 01 bệnh viện dă chiến; 01 đại đội trực thăng]

-                      Vịnh Ađen: 01 tàu tuần tra

-                      Irắc: 01 quan sát viên LHQ

-                      Li băng: 890 binh sĩ [01 tiểu đoàn BBCG; 01 bệnh viện dă chiến]

-                      Nam Xu-đăng: 2.250 binh sĩ ǵn giữ ḥa b́nh LHQ [5 quan sát viên; 2 tiểu đoàn bộ binh; 1 đại đội công binh; 1 bệnh viện dă chiến]

-                      Xu-đăng: 02 nhân viên an ninh lâm thời LHQ

-                      Xyria/ Ixraen: 191 binh sĩ giám sát bất đồng LHQ (UNDOF)

-                      Minurso: 03 quan sát viên LHQ

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG PAKIXTAN

 PAKIXTAN

THÔNG TIN CHUNG

Rupee (Rs)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Rs

US$

22,5 ngh́n tỷ = 233 tỷ USD

25,4 ngh́n tỷ

241 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

1.275

1.231

 

Tăng trưởng

%

3,7

4,1

 

Lạm phát

%

7,4

8,6

 

Ngân sách quốc pḥng

Rs

US$

573 tỷ

6,01 tỷ

632 tỷ

6,31 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Rs

 

96,62

105,22

 

 

Dân số: 196.174.380

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

17,1%

5,7%

5,7%

5,4%

16,4%

2,0%

Nữ

16,2%

5,4%

5,4%

5,0%

15,3%

2,3%

 

Lực lượng thường trực: 643.800 (Lục quân 550.000, Hải quân 23.800, Không quân 70.000), bán vũ trang 304.000

 PAKIXTAN

LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT

 

Chỉ huy tác chiến kết hợp với Cơ quan Chỉ huy Quốc gia (NCA); lực lượng chiến lược của lục quân và không quân chịu trách nhiệm về lĩnh vực công nghệ, huấn luyện và quản lư hành chính đối với vũ khí hạt nhân.

- BTL lực lượng chiến lược lục quân: 12.000

+ Tên lửa đường đạn tầm trung: khoảng 30 Ghauri/ Ghauri II (Half-5)/ Shaheen-2

+ Tên lửa đường đạn tầm gần: hơn 30 Ghaznavi (Half-3-PRC M-11)/ Shaheen-1; một số Abdali.

+ Tên lửa hành tŕnh tiến công trên bộ: Babur (Half-7); Ra’ad (Half-8 đang thử nghiệm).

+ Pháo binh: Hỏa tiễn phóng loạt Nasr (Half-9 nhiều khả năng có thể mang đầu đạn hạt nhân, đang được phát triển)

- Không quân

            1-2 phi đội F-16A/B hoặc Mirage 5 có thể được giao nhiệm vụ tiến công hạt nhân.

 PAKIXTAN

LỤC QUÂN: 550.000

 

- Bộ tư lệnh quân đoàn lục quân: 9

- Thiết giáp: 2 sư đoàn; 7 lữ đoàn độc lập;

- Bộ binh cơ giới: 2 sư đoàn, 1 lữ đoàn độc lập

- Bộ binh: 18 sư đoàn, 5 lữ đoàn và một bộ tư lệnh;

- Đường không: 1 phi đội vận tải VIP; 3 phi đội trực thăng tiến công; 2 phi đội trực thăng trinh sát; 2 phi đội trực thăng t́m kiếm, cứu nạn; 2 phi đôi trực thăng vận tải; 1 phi đội trực thăng tác chiến đặc biệt.

- Chi viện: 9 lữ pháo binh (quân đoàn); 5 lữ pháo binh độc lập; 1 BTL pḥng không; 7 lữ công binh.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng chủ lực: 2.531 xe [MBT 2000 Al-Khalid (385); T-80UD (320) Type-69 (400); Type-85 (275); Type-59 (1100); T-54/T-55 (51); M-48A5 (270 đang niêm cất)].

- Xe thiết giáp chở quân:

+ Bánh xích: 1.260 [1.160 M-113; khoảng 100 Type 63]

+ Bánh hơi: 120 BTR-70/BTR-80

+ Xe tuần tra bọc thép: 10 Dingo II

- Pháo: hơn 4.472 khẩu

  + Pháo xe kéo: 1.659 khẩu [105mm: M-101 (216 khẩu), M-56 (113 khẩu); 122mm: D-30 (80 khẩu), Type-54 M-1938 (490 khẩu); 130mm: Type-59-1 (410 khẩu); 155mm: M-114 (144), M-198 (148); 203mm: M-115 (28)]

  + Pháo tự hành: 375 khẩu [155mm: 200 M-109A2, khoảng 115 M109A5; 203mm: 60 M-110A2/M-110A2]

  + Pháo phản lực bắn loạt: hơn 88 [107mm Type-81; 122mm: 52 Azar (Type -83); một số KRL 122; 300mm 36 A100]

  + Cối: 2.350 khẩu [81mm, 120mm AM-50, M-61]

- Vũ khí chống tăng:

  + Tên lửa: 10.500 quả [HJ-8/Tow kể cả hệ tự hành M-901]

  + Súng chống tăng: 3.700 khẩu [75mm Type-52; 106mm M-40A1; 73mm RPG-7; 89mm M-20; 85mm Type-56/D-44 (200 khẩu)]

- Máy bay chiến đấu

  + Vận tải: 14[1 Beech 200 King Air; 1 Beech 350 King Air; 3 Cessna 208B; 1 Cessana 421; 1 Cessana 550 Citation; 1 Cessana 560 Citation; 1 Turbo Commander 690; 4 Y-12]

  + Huấn luyện: 88 MFI-17B Mushshak

- Máy bay trực thăng:

  + Tiến công: 38 [38 AH-1F Cobra; 1 Mi-24 Hind (đang niêm cất)]

  + Đa năng: hơn 114 [10 AS550C3 Fencec; 6 AW139; 26 Bell-412 Twin Huey; hơn 40 Mi-17 Hip H; 12 SA-315B Lama; 20 SA-319 Alouette III]

  + Vận tải: 76 [31 SA-330 Puma; 4 Mi-171; 1 Mi-172; 17 AS350B3 Ecureuil; 5 Bell 205; 5 Bell 205A-1; 13 Bell 206B Jet Ranger II]

  + Huấn luyện: 10 Hughes 300C

- Máy bay không người lái: một số chiếc Braco JasoosVector

- Vũ khí pḥng không

  + Tên lửa SAM: 2.990 [ANZA Mk1/Mk2 (2500); FIM-92A Stinger (60); HN-5A (một số); Mistral RBS-70 (230)]

  + Pháo: 1933 khẩu [14,5mm (981); 35mm xe kéo GDF-002/-005 (215); 37mm xe kéo Type-55/Type-65 (310); 40mm xe kéo L/60 (50); 57mm xe kéo Type-59 /S-60 (144); 85mm xe kéo Type-72/KS-12 (200)]

- Rađa: một số trạm rađa AN/TPQ-36 Firefinder; một số trạm rađa RASIT.

- Tên lửa đất đối đất chiến thuật:

+ Tên lửa đường đạn tầm trung: khoảng 30 Ghauri/ Ghauri II (Half-5)/ Shaheen-2

+ Tên lửa đường đạn tầm gần: hơn 30 Ghaznavi (Half-3-PRC M-11)/ Shaheen-1; một số Abdali.

+ Tên lửa hành tŕnh tiến công trên bộ: Babur (Half-7); Ra’ad (Half-8 đang thử nghiệm).

- Xe thu hồi bọc thép: 117 [hơn 65 Type-653; Al-Hadeed; 52 M88A1; T54/55

- Xe bắc cầu: M47M; M48/60

- Xe tác chiến ḿn: Aardvark

 PAKIXTAN

HẢI QUÂN: 23.800 (bao gồm 3.200 hải quân đánh bộ và khaongr 2.000 Cục an ninh hàng hải)

 

- Tàu ngầm - chiến thuật:  8

  + Tàu ngầm tuần tiễu/giám sát, chống ngầm: 5 tàu (lớp Hashmat 2 tàu, mỗi tàu trang bị 1 bệ 4 ống phóng lôi 533mm với 20 ngư lôi và 20 vũ khí chống ngầm UGM-84 Harpoon; lớp Khalid 3 tàu, mỗi tàu trang bị 1 bệ  4 ống phóng lôi 533mm và vũ khí chống ngầm SM-39 Exocet)

  + Tàu ngầm điêzen hoạt động gần bờ: 3 lớp MG110

- Hạm tàu mặt nước chiến đấu chủ lực: 10 tàu

  + Tàu frigat mang tên lửa: 10 tàu ( 3 tàu Tariq, mỗi tàu trang bị 2 bệ phóng lôi hạng nhẹ TP45; 2 bệ mỗi bệ 2 rănh phóng tên lửa đối hạm Harpoon RGM-84 và 1 pháo 114 mm;  2 tàu Tariq, mỗi tàu trang bị 2 bệ ba ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm, 1 bệ phóng lôi hạng nhẹ 6 ống phóng Mk46, bệ phóng tên lửa LY-60 Aspide, pháo 114 mm; 4 tàu Sword (Type 054 của Trung Quốc) mỗi tàu trang bị 2 tổ hợp phóng thẳng đứng với các tên lửa chống hạm YJ-83, một tổ hợp phóng thẳng đứng trang bị tên lửa đối không HQ-7, 2 Ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324 mm, và 1 pháo 76 mm; 1 tàu Alamgir với 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324mm mang ngư lôi Mk46; 1 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx; 1 pháo 76mm.

  - Tàu tuần tiễu và tác chiến ven bờ: 18

  + Tàu tuần tiễu mang tên lửa: 2 Azmat (phiên bản Houjian của Trung Quốc) với 8 ống phóng mang tên lửa đối hạm C-802 A, 1 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630.

  + Xuồng tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 2 Zarrar với 4 ống phóng mang tên lửa đối hạm RGM-84 Harpoon.

  + Tàu tuần tiễu ven bờ: 2 tàu Larkana

  + Tàu tuần tiễu gần bờ: 2 tàu Rajishahi trọng tải dưới 100t

  + Tàu tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 4 tàu (4 tàu Jalalat II, mỗi tàu trang bị 2 bệ 4 ống phóng tên lửa đối hạm C-802.; 1 tàu Sabqat mỗi tàu lắp 2 bệ 4 ống phóng  tên lửa HY-2 (CSS-N-3).

- Tàu tác chiến thuỷ lôi: 3 tàu Munsif

- Xuồng đổ bộ: 4 Griffon 2000

- Tàu bảo đảm và hậu cần: 17 tàu [1 tàu khảo sát đại dương; 3 tàu chở dầu; 4 tàu kéo; 2 tàu tiếp dầu]

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: khoảng 3.200

            1 đội đặc nhiệm; 3 d hải quân đánh bộ; 1 d pḥng không

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN:

  + Máy bay: 10 [tác chiến chống ngầm 10 (3 Atlantic, 7 P-3C Orion); tuần thám biển: 6 F-27-200 MPA; vận tải 3 (2 ATR-72-500; 1 Hawker 850XP]

  + Máy bay trực thăng:

    * Chống ngầm: 12 [5  Sea King Mk45; 7 Z-9C Haitun]

    * Đa dụng: 6 SA-319B Alouette III

+ Tên lửa không đối hạm chiến thuật: một số AM-39 Exocet.

 PAKIXTAN

KHÔNG QUÂN: 70.000

 

- Bộ tư lệnh khu vực: 3 (phía Bắc, Trung tâm và phía Nam), một sư đoàn vận tải đường không; một trường sĩ quan, và học viện không quân.

- Tiêm kích: 2 phi đội F-7 P Skybolt; 3 phi đội F-7GM Airguard; 1Mirage III EP (43 máy bay) và Mirage IIIOD (7 máy bay); 2 phi đội F-16A/B; F-16 C/D

- Tiêm kích- bom: 2 phi đội FC-1 (JF-17 Thunder); 1 phi đội Mirage 5 (5PA); 1 phi đội F-16C/D Block 52 Fighting Falcon]

- Tác chiến chống ngầm: 1 phi đội Mirage IIIE với tên lửa chống hạm AM-39 Exocet

- T́nh báo điện tử/chế áp điện tử: 1 phi đội Falcon 20

- Trinh sát: 1 phi đội Mirage IIIR

- Cảnh báo đường không sớm: 1 phi đội Saab 2000 Erieye; 1 phi đội ZDK-03

- T́m kiếm - cứu nạn: 6 phi đội SA-316 Alouette III; 1 phi đội Mi-171

- Vận tải:  3 phi đội B-707 (3 máy bay), Beech 200 (1 máy bay), C-130 (2 máy bay), C-130H/E (11 máy bay), CN-235 (4 máy bay), F-27-200 (2), Falcon 20 (1 máy bay), L-100 (1), Y-12 (1), Beech F-33 (1)

- Huấn luyện: 9 phi đội với K-8 (12), MF1-17B (80), FT-5 (MiG-17U) (25 máy bay), FT-6 (MiG-19UTI) (6 máy bay), T-37C (20 máy bay).

- Tên lửa pḥng không: 1 tiểu đoàn SA-2; SA-16; 6 tiểu đoàn Crotale (mỗi tiểu đoàn 24 tên lửa Crotale).

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay chiến đấu: 450 chiếc

  + Tiêm kích: 211 chiếc [50 F-7PG Airguard; 74 F-7P Skybolt; 24 F-16A MLU Fighting Falcon; 21 F-16B MLU Fighting Falcon; 9 F-16A ADF Fighting Falcon; 4 F-16B ADF Fighting Falcon; 21 FT-7; 6 FT-7PG; 2 Mirage IIIB]

  + Tiêm kích - bom: 190 [12 F-16C Block 52 Fighting Falcon, 6 F-16D Block 52 Fighting Falcon; 49 FC-1 (JF-17 Thunder); 7 Mirage IIID; 63 Mirage IIIE; 40 Mirage 5;10  Mirage 5PA3 tác chiến chống ngầm]

  + Trinh sát: 10 Mirage III RP

  + Tác chiến điện tử - t́nh báo điện tử: 2 Da-20 Falcon

  + Vận tải: 33 [3 B-707; Beech 200 (1); 5 C-130B Hercules; 10 C-130E Hercules; 4 CN-235; 2 F-27-200; 1 Falcon -20; 1 L-100; 1 Y-12]

  + Huấn luyện: 143 [39 K-8 Karakorum; 80 MIF-17B Mushshak; 24 T-37C Tweet]

- Máy bay trực thăng đa dụng: 15 SA-316 Alouette III

 - Vận tải: 4 Mi-171

- Pḥng không:

  + Tên lửa SAM: 190 [Crotale (144); tên lửa xe kéo SA-2/CSA-2 (6); một số tên lửa mang vác SA-16]

- Rađa mặt đất: 51 trạm [AR-1/ rađa pḥng không tầm thấp (6); một số hệ rađa Condor/rađa tầm cao; một số hệ rađa FPS-89/100 rađa pḥng không tầm cao; rađa MPDR45/60/90 rađa pk tầm thấp (45); TPS-43G/Type 514 rađa pk tầm thấp (một số).

- Tên lửa không đối đất chiến thuật: một số hệ AGM-65 Maverick và AM-39 Exocet.

- Tên lửa không đối không: AIM-9L/-9P Sidewinder; một số tên lửa R-Darter; R530; PL-5; Super 530; PL-12; AIM-120C AMRAAM.

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ARẬP XÊ-ÚT

 ARẬP XÊ-ÚT

THÔNG TIN CHUNG

Riyal (R)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

R

US$

2,81 ngh́n tỷ = 748 tỷ USD

2,92 ngh́n tỷ

778 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

24.953

25.401

 

Tăng trưởng

%

4,0

4,6

 

Lạm phát

%

3,5

2,9

 

Ngân sách quốc pḥng

R

US$

251 tỷ

67 tỷ

303 tỷ

80,8 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=R

 

3,75

3,75

 

 

Dân số: 7.821.850

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

14,2%

4,8%

5,5%

6,0%

22,3%

1,6%

Nữ

13,5%

4,4%

4,6%

4,7%

16,8%

1,5%

 

Năng lực

Arập Xê-út có quân đội được trang bị tốt nhất trong khu vực vùng Vịnh, và là một thành viên của Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), nhưng dựa vào các đối tác nước ngoài để bảo đảm tối đa an ninh và hỗ trợ phát triển quân đội. Quân đội Arập Xê-út vẫn có mối quan hệ tốt với quân đội các nước, đặc biệt là quân đội Mỹ, Anh và Pháp. Điều này giúp họ có được sự hỗ trợ huấn luyện liên kết và có thể tiếp cận các vũ khí. Lục quân tiếp tục mua sắm những vũ khí hiện đại trongkhi hải quân quan tâm tới việc mua sắm các tàu ngầm mới. Ưu tiên của không quân là pḥng không và khả năng răn đe. Arập Xê-út có mạng lưới pḥng không mở rộng và khả năng vận tải đường không đa dạng, giúp họ ít nhiều có được năng lực triển khai lực lượng. Tháng 11/2012, Arập Xê-út đề xuất mua 20 máy bay C-130J và 5 máy bay tiếp dầu KC-130J, và gần đây đă đặt hàng mua các máy bay vận tải tiếp dầu đa năng A330. Việc công khai các tên lửa đường đạn tầm trung DF-3 mua của Trung Quốc đă khẳng định khả năng răn đe của quân đội Arập Xê-út. Vệ binh quốc gia là lực lượng tự quản, có cả vai tṛ pḥng thủ thông thường và an ninh nội địa, nằm dưới quyền chỉ đạo của một bộ riêng (không thuộc BQP). Đó chủ yếu là lực lượng cơ giới, nhưng có cả khá nhiều lực lượng bán quân sự từ các bộ lạc. Các kế hoạch hiện đại hóa bao gồm hợp đồng mua tên lửa chống tăng, xe chiến đấu bộ binh bánh hơi và pháo CAESAR. Lực lượng này đang thành lập không quân riêng của ḿnh với các hợp đồng mua trực thăng AH6i, ApacheBlack Hawk.

Lực lượng thường trực: 227.000 (Lục quân 75.000, Hải quân 13.500, Không quân 20.000, Pḥng không 16.000, Lực lượng tên lửa chiến lược 2.500, Vệ binh quốc gia 100.000), lực lượng bán quân sự 24.500

 ARẬP XÊ-ÚT

LỤC QUÂN: 75.000

 

- Thiết giáp: 4 lữ đoàn (mỗi lữ gồm 1 tiểu đoàn bộ binh cơ giới, 1 tiểu đoàn pháo mặt đất, 1 tiểu đoàn trinh sát, 1 tiểu đoàn pḥng không, 1 tiểu đoàn chống tăng, 3 tiểu đoàn tăng).

- Cơ giới: 5 lữ đoàn (mỗi lữ biên chế 1 tiểu đoàn pháo mặt đất, 1 tiểu đoàn pḥng không, 1 tiểu đoàn yểm trợ, 1 tiểu đoàn tăng, 3 tiểu đoàn bộ binh cơ giới).

- Đổ bộ đường không: 1 lữ đoàn (2 tiểu đoàn đổ bộ đường không, 3 c biệt động).

- Pháo binh: 1 lữ đoàn (5 tiểu đoàn pháo xe kéo, 2 tiểu đoàn rốckét bắn loạt; 1 tiểu đoàn pháo tự hành)

- Không quân lục quân: 1 Bộ tư lệnh (2 lữ không quân lục quân).

- Cảnh vệ hoàng gia: 1 lữ đoàn (3 tiểu đoàn cảnh vệ hoàng gia).

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng chủ lực: 600 [200 M-1A2/A2S Abrams (173 đang niêm cất); 145 AMX -30 (đang niêm cất); 400 M-60A3],

- Xe trinh sát: 300 [AML-60/AML-90 (300)],

- Xe bọc thép chiến đấu bộ binh: 780 [AMX-10P (570); M-2 Bradley (400) trang bị  2 tên lửa Tow, 1 pháo 30 mm],

- Xe thiết giáp chở quân: 1.423

+ Bánh xích: 1.200 M-113A1/A2/A3

+ Bánh hơi: 150 M3 Panhard; khoảng 40 AF-40-8-1 (đang niêm cất)]

+ Xe tuần tra bảo vệ: 73 Aravis

- Pháo: 771

+ Pháo xe kéo: 50 [105 mm: M-101/M-102 (100) đang niêm cất; 155 mm: FH-70 (40) M-114 (50) M-198 (40) tất cả đều đang niêm cất; 203 mm: M-115 (8) đang niêm cất],

+ Pháo tự hành: 224 155mm [AU-F-1 (60); M-109A1B/A2B (110); PLZ-45 (45)]

+ Pháo phản lực bắn loạt: 60 ASTROS II Mk3

+ Cối: 437 [81mm: kể cả tự hành (70);107 mm: M-30 kể cả tự hành (150); 120 mm: Brandt (110)]

- Vũ khí chống tăng

+ Tên lửa chống tăng: hơn 2.240 [một số tên lửa HOT kể cả tự hành AMX-10P (90); M-47 (1000); TOW/TOW-2A (950) kể cả hệ tự hành VCC-1 (200)]

+ Súng chống tăng: 450 [106 mm: M-40A1 (50); 84 mm: Carl Gustav (300); 90 mm: M-67 (100); 112 mm]

- Máy bay trực thăng:

+ Tiến công: 15 [12 AH-64D Apache; 3 AH-64E Apache]

+ Đa dụng: 21 [AS-365N (6); Bell 406 CS (15)],

+ Vận tải: 58 [12 S-70A; 22 UH-60A Black Hawk (4 tải thương); 24 UH-60L Black Hawk]

- Vũ khí pḥng không:

  + Tên lửa SAM: hơn 1000; một số hệ tự hành Crotale;

  + Mang vác: 1000 (FIM-43 Redeye (500), FIM-92A Stinger (500);

- Rađa triển khai trên mặt đất: một số đài rađa pháo binh AN/TPQ-36/ AN/TPQ-37;

- Tên lửa đất đối đất chiến thuật: 10 bệ phóng CSS-2 (khoảng 40 tên lửa).

 ARẬP XÊ-ÚT

HẢI QUÂN: 13.500

 

- 1 Sở chỉ huy hải quân đóng tại Riyadh; Sở chỉ huy hạm đội phương đông đóng tại Jubail; sở chỉ huy hạm đội phương tây đóng tại Reddah

Tàu chiến mặt nước chủ lực: 7

+ Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGHM): 3 Al Riyadh (phiên bản La Fayette của Pháp) với 2 tổ hợm mang tên lửa chống hạm MM-40 Exocet Block II, 16 ống phóng thẳng đứng mang SAM Aster; 4 ống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm, 1 pháo 76mm (có khả năng mang 1 trực thăng AS365N Dauphin 2]

+ Frigat: 4 Madina (F-2000 của Pháp) trang bị 2 hệ thống phóng tên lửa thẳng đứng 16 ống mang tên lửa đối hạm Otomat Mk2; 1 tổ hợp  SAM Crotale; 4 ống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm; 1 pháo 100mm

- Tàu hộ vệ (co-vét): 4 [ Lớp Badv (4 tàu), mỗi tàu trang bị  6 ống phóng ngư lôi Mk 46, 8 tên lửa Mk-140 ,  1 tên lửa RGM-84 và Pháo 76 mm (có khả năng mang 1 trực thăng AS365N Dauphin 2)].

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven bờ: 69

+ Tàu Cô-vét: 4 Badr (tàu Tacoma của Mỹ) với 2 tổ hợp Mk140 mang tên lửa đối hạm RGM-84C Harpoon; 6 ống phóng ngư lôi 324mm mang ngư lôi hạng nhẹ Mk46, 1 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx, 1 pháo 76mm.

+Tàu tuần tiễu gần bờ: 30

+ Tàu tuần tiễn gần bờ: 17

+ Tàu cao tốc mang tên lửa: 9 (lớp tàu Al Siddiq trang bị bệ phóng 2 tên lửa Harpoon RGM-84, 1 pháo 17 6mm);

- Hải đội tàu tác chiến thuỷ lôi: 7

+ Tàu rà phá thuỷ lôi ven bờ: 4 (lớp tàu Addriyarh - MSC-322 của Mỹ)

+ Tàu săn thuỷ lôi xa bờ: 3 (lớp tàu Al Jawf - Sandown của Anh)

- Hải đội tàu đổ bộ: 8 (tàu đổ bộ đa dụng (4), tàu đổ bộ hạng trung (4);

- Hải đội tàu bảo đảm hậu cần: 17

+ Tàu chở dầu: 2 (tàu Boraida với 2 máy bay lên thẳng đa dụng AS-365, hoặc một máy bay vận tải AS-332C)

+ Tàu quân y: 1, tàu tug ATF: 3 (lớp Royal Yacht 1).

- Không quân hải quân:

+ Máy bay trực thăng đa năng: 34 [6 AS- 365N Dauphin 2; 15 AS565 trang bị 4 tên lửa AS-15TT; 13 Bell 406CS Combat Scout]

+ Máy bay trực thăng vận tải: 12 [AS -332B/F (12) trang bị tên lửa chiến thuật AM-39 Exocet]

+ Máy bay trực thăng hộ tống: 13 (Bell 406 CS)

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 3.000

            1 e BB với 2 d BB; 140 xe bọc thép chở quân BMR-600P

 ARẬP XÊ-ÚT

KHÔNG QUÂN: 20.000

 

- Tiêm kích: 5 phi đội [1 phi đội F-15 F Eagle; 4 phi đội F-15C/ D Eagle],

- Tiêm kích -bom: 7 phi đội [3 phi đội Tornado IDS; 2 phi đội F-15S Eagle, 1 phi đội Typhoon],

- Cảnh giới đường không: 1 phi đội 5 E-3A Sentry; 2 Saab 2000 Erieye

- T́nh báo tín hiệu: 1 phi đội RE-3A/B; Beech 350ER King Air

- Vận tải: 3 phi đội [C-130E/H/H-30 (38); CN-235 (4); L-100-30HS (3)],

- Tiếp dầu: 1 phi đội KE-3A

- Tiếp dầu/ vận tải: 1 phi đội KC-130H Hercules; 1 phi đội A330 MRTT.

- Vận tải: 3 phi đội C-130H Hercules; C-130H-30 Hercules; CN 235; L-100-30HS; 2 phi đội Beech 350 King Air

- Huấn luyện: 7 phi đội [Mk 65/A Hawk (43); Mk31 Jetstream (1); MFI-17 (20); Cessma 172 (13); PC-9 (45)]

- Máy bay trực thăng vận tải: 4 phi đội [AS-532 (10); AB-205/Bell 205 (22); AB-206A/Bell 206A (13); AB-212 /Bell 212 (17); AB-412/Bell 412 (16)].

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 313 chiếc có khả năng chiến đấu

+ Tiêm kích: 81 [56 F-15C Eagle; 25 F-15D Eagle]

+ Chiến đấu/ trinh sát: 22 F-5B Freedom Fighter/ F-5F Tiger

+ Cường kích: 180 [71 F-15S Eagle; 69 Tornado IDS; 40 Typhoon]

+ Trinh sát: 14 [12 Tornado GR1A; 2 Beech 350ER King Air]

+ Cảnh báo sớm đường không: 7 [5 E-3A Sentry; 2 Saab 2000 Erieye]

+ T́nh báo tín hiệu: 2 RE-3A/B

+ Tiếp dầu: 7 KE-3A

+ Tiếp dầu/vận tải: 11 [4 A330 MRTT (thêm 02 chiếc nữa đang đặt hàng); 7 KC-130H Hercules

+ Vận tải: 56 [30 C-130H; 3 C-130H-30 Hercules; 4 CN-235; 3 L-100-30HS; hơn 2 Beech 350 King Air; 13 Cessna 172; 1 Jetstrem Mk31]

+ Huấn luyện: 100 [24 Hawk Mk65; 16 Hawk Mk65A; 20 MFI-17 Mushshak; 40 PC-9]

- Máy bay trực thăng:

+ Đa dụng: 15 Bell 412 (AB-412) Twin Huey

+ Vận tải: 30 [10 AS532 Cougar; 20 Bell 212]

- Tên lửa không đối đất chiến thuật: một số tên lửa AGM-65; tên lửa chống rađa ALARM; tên lửa không đối không AIM-9J, AIM-9L/AIM-9P].

- Máy bay của Hoàng gia:

+ Máy bay vận tải hành khách: 24 [5 C-130H Hercules; 1 B-737-200; 2 B-747SP; 4 BAE-125 -800; 1 Cessma 310; 2 Gulfstream III; 2 Learjet 35; 4 VC-130H]

+ Máy bay trực thăng: hơn 3 chiếc gồm [1 S-70 Black Hawk; AB-212/Bell 212 (một số); 2 AS-61]

 ARẬP XÊ-ÚT

LỰC LƯỢNG KHÁC

 

- Pḥng không: 16 khẩu đội với tổng cộng 96 PAC-2; 17 khẩu đội với tổng cộng 73 Shahine; với 50 AMX-30SA, 73 đơn vị với tổng cộng 68 tên lửa Crotale/Shahine;

- Lực lượng pḥng không:

  + Tên lửa SAM: 3716 [Mistral (500); PAC-2 (160); Shahine/Crotale: 68; tự hành: 440 gồm FIM-92A Avenger (400) và Crotale (40); Xe kéo MIM-23: 2048; mang vác: 500 FIM-43 redeye]

  + Pháo: 1140 [20mm tự hành M-163: 92, 30mm tự hành AMX -30SA: 850; 35mm tự hành: 128; 40mm xe kéo L/70: 70 đang niêm cất]

  + Rađa pḥng không: 17 AN/FPS-117

- Vệ binh quốc gia: 75.000

  + Xe trinh sát: 514 [LAV-25 (384); LAV-AC (130),

  + Xe thiết giáp chở quân: 1953 [LAV-150 (290 và 810 xe đang niêm cất); LAV-AT (111); LAV-CP (182); LAV-M (73); xe bảo đảm (190); Piranha (440)],

  + Pháo xe kéo: trên 70 [105mm: M-102 (40); 155mm: M-198 (30); một số cối 81mm, 120mm]

  + Tên lửa chống tăng Tow-2 (không có số liệu chi tiết - tính cả 111 quả lắp trên xe LAV),

  + Súng chống tăng: 106 mm M-40A1 (một số).

- Lực lượng bán vũ trang: 24.500 (Biên pḥng 10.500; Bảo vệ bờ biển 4.500)

  + Hạm đội tàu tuần tiễu và tác chiến ven bờ: khoảng 500 [gồm thuyền tuần tiễu gần bờ (gần 500); tàu cao tốc tuần tiễn gần bờ (4); thuyền cao tốc tuần tiễu (2); thuyền tuần tiễu (8)],

  + Hải đội tàu thuỷ bộ: 8

  + Hải đội tàu bảo đảm và hậu cần: 2

  + Máy bay lên thẳng vận tải: 10 (Boeing Vertol 107) phục vụ pḥng hộ dân sự

  + Xe thiết giáp chở quân: một số xe UR-416 phục vụ lực lượng an ninh đặc biệt.

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG IRAN

 IRAN

THÔNG TIN CHUNG

Rial (r)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

R

US$

9,093 ngh́n tỷ

367 tỷ

10,775 ngh́n tỷ

403 tỷ

 

B́nh quân đầu người

US$

4.769

5.165

 

Tăng trưởng

%

-1,9

1,5

 

Lạm phát

%

34,7

19,8

 

Ngân sách quốc pḥng

R

US$

366 ngh́n tỷ

14,8 tỷ

 

 

Tỷ giá quy đổi US$1=R

 

24.770,02

26.775,83

 

 

Dân số: 80.840.713

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

12,2%

4,1%

5,5%

5,8%

20,8%

2,4%

Nữ

11,6%

3,9%

5,2%

5,5%

20,4%

2,8%

 

Lực lượng thường trực: 523.000 (Lục quân 350.000, Hải quân 18.000, Không quân 30.000), lực lượng bán vũ trang 40.000

Lực lượng dự bị: 350.000

 IRAN

LỤC QUÂN: 130.000; 220.000 lính nghĩa vụ (tổng cộng 350.000)

 

LỰC LƯỢNG THEO CHỨC NĂNG

            5 sở chỉ huy quân khu; 1 SCH f đặc công; 4 SCH f thiết giáp; 2 SCH f cơ giới; 4 SCH f BB.

            1 f đặc công (3 lữ); 6 lữ đặc công; 1 lữ đặc nhiệm; 7 lữ thiết giáp; 16 lữ cơ giới; 12 lữ BB; 1 lữ đường không; một số đội đường không; 5 đội pháo binh.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LẠI

- Tăng chủ lực: 1.663 chiếc [khoảng 150 Zulfiqua ; 480 T-72Z; 150 M-60A1; hơn 75 T-62;  100 Chieftain 100 Mk3/Mk5; 540  T-54/T-55/Type-59 ; 168 M-47/M-48 ];

- Tăng hạng nhẹ: hơn 80 xe Scorpion; một số xe Towsan;

- Xe trinh sát: 35 EF-9 Cascavel;

- Xe bọc thép chiến đấu bộ binh:  610 chiếc [210 BMP-1; 400 BMP-2];

- Xe chở quân bọc thép: 640 [Boragh (140); M-113 (200); BTR-50/BTR-60 (300)];

- Pháo: 8.798 khẩu gồm:

+ Pháo xe kéo: 2030 khẩu [105 mm: M-101(130 khẩu); 122 mm: D-30 (640 khẩu), Type-54 (M-30), M-1938); 130 mm: M-46 (985 khẩu); 152mm: D-20 (30 khẩu); 155 mm: 205 khẩu: GHN-45 (120), M-114 (70), Type 88 (15); 203 mm: M-115 (20 khẩu)];

+ Pháo tự hành: trên 292 khẩu [122 mm: 60 2S1 Carnation và một số khẩu Thunder 1; 155 mm: trên 180 khẩu M-109 và một số khẩu Thunder 2; 170 mm: 10 khẩu M-1978; 175 mm: 30 khẩu M-107; 203 mm: 30 khẩu M-110)].

- Pháo phản lực bắn loạt: hơn 1.476 giàn [107 mm: 1.300 giàn (700 Type 63 600 Fadjr 1); 122 mm: 157 giàn (7 BM-11, 100 BM-21, 50 ARASH); 240 mm: 19 giàn (10 Fadjr 3; 9 M-1985); 333mm: một số giàn Fadjr 5].

- Cối: 5000 khẩu gồm cối 60mm/81mm/82mm/107mm M-30/120mm M-65.

- Tên lửa chống tăng: AT-3 /AT-4/ AT-5/ Saeqhe1/ Saeqhe2/ Toophan/ TOW (một số AT-3 tự hành);

- Súng chống tăng: 106 mm (200 M-40), 107 mm (một số B-11), 75 mm (một số M-20), 82 mm (một số B-10); 73 mm (một số RPG-7).

- Máy bay vận tải: 17 chiếc [Cessna 185 (10 chiếc), F-27 (2chiếc), Falcon 20 (1 chiếc), Commander 690 (4 chiếc)].

- Máy bay lên thẳng:

+ Tiến công: 50 AH-1J Cobra

+ Vận tải: 173 [20 CH-47 Chinook; 50 Bell 214; 25 Mi-171; 68 Bell 205A; 10 Bell 206 Jet Ranger].

- Máy bay không người lái: một số Mohajer II/ III/ IV, Ababil

- Tên lửa pḥng không:

+ Tự hành: một số HQ-7; 10 Pantsyr S-1E (SA-22 Greyhound)

+ Mang vác: một số SA-14/ SA-16/ SA-7 và QW-1 Vanguard, Misaq 2 (QW-11), Igla-S (SA-24 Grinch); HN-54

- Pháo pḥng không: 1.122 khẩu gồm: pháo 35 mm/37 mm M-1939 xe kéo/ 57 mm xe kéo S-60/14,5 mm xe kéo ZPU-2/ ZPU-4/ 23 mm tự hành ZSU -23-4/57mm tự hành ZSU-57-2/ 23mm xe kéo ZU-23.

- Tên lửa đất đối đất chiến thuật: 42 [30 CSS-8 (khoảng 175 tên lửa);  một số Nazeat Oghab; Scud: 12 (Scud-B/Scud-C  với khoảng 18 xe bệ phóng và 300 tên lửa); Shaheen-1 Hatf-4/Shaheen-2, Nazeat, Oghab

- Xe thu hồi bọc thép: hơn 20 [20 Chieftain ARV; M578; T54/55 ARV

- Xe bắc cầu: 15 Chieftain AVLB

- Xe tác chiến ḿn: Taftan 1

 IRAN

HẢI QUÂN:

 

- Tàu ngầm: 29

+ Tàu ngầm chiến thuật: 21 (3 tàu lớp Kilo, mỗi tàu trang bị 6 ngư lôi 533 mm; 1 tàu Fateh; 16 tàu lớp Qadir ; 1 tàu Nahang.

- Hạm tàu chiến mặt nước chủ lực: 6 tàu.

+ Tàu frigat với sàn đỗ máy bay trực thăng và tên lửa hạm đối không: 1 Jamaran (Alvand/Vosper Mk 5 trang bị tên lửa đối hạm CSS-N-4; 1 pháo hạm 76 mm; 2 dăy phóng ngư lôi chống ngầm 324 mm, mỗi dăy 3 ống; 1 sàn đỗ máy bay trực thăng); 1 chiếc Jamaran nữa đang được đóng tại xưởng đóng tàu Bandar-e-Abbas, dự tính sẽ hạ thủy trong năm 2014/15.

+ Tàu hộ vệ với sàn đỗ máy bay trực thăng: 4 Alvand

+ Tàu hộ vệ (co-vét): 2 Bayandor (PF-103 của Mỹ trang bị 2 pháo 76 mm);

- Hạm tàu tuần tiễu và tác chiến ven bờ: 

+ Tàu tuần tiễu ven bờ (14 Kamam mỗi chiếc có 1-2 ống phóng kép chứa tên lửa CSS-N-4), tàu tuần tiễu cao tốc dưới 100 tấn (36), tàu mang tên lửa (10); xuồng tuần tiễu (77);

- Tàu rải/ rà phá thuỷ lôi: 5 tàu;

- Tàu đổ bộ: 13: hạng trung (3), chở tăng (7) tàu đổ bộ hậu cần (3);

+ Xuồng đổ bộ: 10

- Tàu bảo đảm và hậu cần: 47 (chở dầu/chở nước (18); huấn luyện (3) và 5 tàu viễn dương, cùng một số tàu khác.

- Không quân hải quân:
+ 3 máy bay tuần biển P-3F Orion; 3 máy bay tác chiến điện tử - trinh sát Da-20 Falcon; 13 máy bay vận tải Do-228 (5), F-27(4), Commander 680 (4).
+ Máy bay lên thẳng: 3 chiếc RH-53D rà phá thuỷ lôi; 10 chiếc SH-3D tác chiến chống ngầm; 17 chiếc đa dụng Bell -205/206/212.

 IRAN

KHÔNG QUÂN: 30.000

 

- 5 phi đôi tiêm kích: 1 phi đội 24 F-7M, 2 phi đội 25 MiG-29A/MiG-29UB, 2 phi đội 25 F-14

- 10 phi đội cường kích: 1 phi đội 24 F-1E; 7 Su-25K; 30 Su-24MK; 4 phi đội với 65 F-4D/F-4E; 4 phi đội với 60 F-5E/F-5F.

- 1 phi đội trinh sát: 6 RF-4E;

- 1 phi đội trinh sát biển: với 5 P-3MP;

- 1 phi đội tiếp dầu: với 3 B-707; 1 B-747;

- 5 phi đội vận tải: với khoảng 104 máy bay các loại (Y-7, B-727, B-747F; C-130E, H; IL-76, PC-6B, Y-12, F-27…);

- Các đơn vị huấn luyện: với 112 máy bay các loại (gồm 22 MFI-17; 20; F-33A,C; 15 JJ-7; 15 EMB-312; 40 PC-7).

- 16 tiểu đoàn tên lửa pḥng không HAWK; 5 đại đội tên lửa tầm thấp FM-80 Crotale. Tổng cộng 30 Rapier, 15 Tigercat, 45SA-2, 10 SA-5; FIM-92A; SA-7.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay chiến đấu: 334 chiếc có khả năng tác chiến
+ Tiêm kích: 189 [F-5B (20), F-5E/F-5F (60), F-7M (24), F-14 Tomcat (44), 35 MiG-29A/ UB/ U Fulcrum; Azarakhsh (6)].
+ Tiêm - cường kích: 110 [Su-25K (7), Su-24MK Fencer D (30), F-4D/E (65); Mirage (10); và Saegheh (3)].
+ Tiến công: 10 Su-25K/ T/ UBK Frogfoot
+ Chống ngầm: 5 P-3MP Orion
+ Trinh sát: 6 [RF-4E (6)]
+ Vận tải/tiếp dầu: 132[B-707(3); B-727 (1); B-747 (5); C-130E/H (19); F-27 Falcon (10); IL-76 (12); PC-6B(10); Y-12 (9); Y-7/An-24 (14); An-72 (11); An-140 (5)
+ Huấn luyện: 169 chiếc [F-33A/C (25); EMB-312 (23); JJ -7 (15); MFI-17 (25); PC-7 (45); T-33 (7);
- Máy bay trực thăng:
+ Vận tải:
34 [2 CH-47 Chinook; 30 Bell 214C; 2 Bell 206A; một số Shabaviz 2-75; một số Shabaviz 2061 ]
- Tên lửa pḥng không:
+SAM: 529+ [FM-80; Rapier (30) Tigercat (15); I-HAWK MIM-23B (150+); S-75 Dvina (45); S-200 Angara (10); 9k331 Tor-M1 (29)];
+ Mang vác: Stinger FIM-92A; SA-7.
- Pháo pḥng không: kéo theo xe 23 mm (ZU-23), 37 mm (Oerlikon).
- Tên lửa không đối đất chiến thuật: AGM-65A/AS-10/AS-11/AS-14/C-801K.; AShM
- Tên lửa chống rađa: Kh-58 (AS-11 Killer)
- Tên lửa không đối không: AA-10; AA-11; AA-8; AIM-54; AIM-7 và AIM-9; PL-2A; PL-7.
Lực lượng Cảnh vệ cách mạng Hồi giáo hải quân:

+ Hạm tàu tuần tiễu và tác chiến ven bờ: 95 chiếc gồm: xuồng tuần tiễu: 40 trang bị vũ khí chống tăng có điều khiển (ATGW); súng không giật, súng máy; tàu cao tốc phóng tên lửa: 10 (tàu Hadong trang bị tên lửa C-802); 5 tàu China Cat trang bị tên lửa FL-10/ C-701

+ Xuồng tuần tiễu cao tốc: 35 [Peykaap I (15); Tir (10); Pashe (10)

- Tàu đổ bộ: 4 [Hejaz (2); MIG-S-5000 (2)

+ Tên lửa đối hạm HY-2 (CSS-C-3).

- Lực lượng Cảnh vệ cách mạng Hồi giáo không quân: 24 bệ phóng tên lửa đường đạn chiến lược (12-18 Shahab 1/2, 6 Shahab-3)

- Lực lượng bán vũ trang:

+ Hạm tàu tuần tiễu và tác chiến ven bờ: 90 tàu;

+ Máy bay vận tải: 2 Iran-140; một số Cessna 185/Cessna 310; máy bay lên thẳng đa dụng: Bell-205/206 (24);

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG IXRAEN

 IXRAEN

THÔNG TIN CHUNG

Shekel (N$)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

N$

US$

1,05 ngh́n tỷ = 291tỷ USD

1,09 ngh́n tỷ

305 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

36.926

37.914

 

Tăng trưởng

%

3,2

2,5

 

Lạm phát

%

1,5

0,8

 

Ngân sách quốc pḥng

N$

US$

65,5 tỷ

18,7 tỷ

71,8 tỷ

20,1 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=N$

 

3,61

3,57

 

 

Dân số: 7.821.850

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

13,9%

4,1%

3,9%

3,7%

19,8%

4,7%

Nữ

13,2%

4,0%

3,7%

3,6%

19,4%

6,0%

 

Năng lực

Quân đội Ixraen vẫn là một trong những lực lượng mạnh nhất trong vùng, với động cơ, trang bị và huấn luyện nhằm vượt trội năng lực thông thường của quân đội các nước trong khu vực. Hiện có thể kiềm chế nhưng không thể tiêu diệt các mối đe dọa do lực lượng Hamas và Hizbullah gây ra. Quân đội Ixraen vẫn thường xuyên tiến hành các chiến dịch ở Xyria, dải Gaza và Li-băng nhằm làm suy yếu và phá hủy những loại vũ khí, trang bị và căn cứ của hai tổ chức này. Gần đây nhất là chiến dịch tiến công kéo dài 01 tháng ở dải Gaza, Chiến dịch Giới hạn bảo vệ, có sự tham gia của cả 03 quân chủng và thử nghiệm hệ thống chống tên lửa Ṿm Sắt của Ixraen. Dù có yêu cầu phải tiết kiệm ngân sách đáng kể và hiện những mối đe dọa thông thường đă giảm, các nhà hoạch định kế hoạch Ixraen vẫn ư thức được rằng sự bất ổn định khu vực có thể dẫn tới các mối đe dọa phi đối xứng và khó khăn có thể khi xảy ra bất kỳ cuộc tiến công nào trong tương lai. Ixraen rất chú trọng tới việc duy tŕ ưu thế về công nghệ, đặc biệt trong các lĩnh vực như pḥng thủ tên lửa, thu thập tin tức t́nh báo, vũ khí chính xác và năng lực tác chiến mạng. Những khoản cắt giảm ngân sách đồng nghĩa với việc huấn luyện cho lực lượng bộ binh và không quân bị tŕ hoăn hồi đầu tháng 6, mặc dù nó được tái khởi động trước khi bạo lực leo thang ở dải Gaza một tháng sau đó. Đă có những khoản cắt giảm nhân sự và giảm số tàu, máy bay của lực lượng không quân và hải quân. Việc cắt giảm của lục quân bao gồm tất cả các xe tăng chiến đấu chủ lực M60 và Merkava I. Năm 2014, một sư đoàn mới (số 120) được chuyển đến Cao nguyên Golan và sư đoàn cũ (Sư đoàn thiết giáp số 36) rút về làm nhiệm vụ huấn luyện để chuẩn bị cho các t́nh huống tác chiến. Những chương tŕnh mua sắm sẽ tiếp tục với các hệ thống chủ đạo, bao gồm các tàu ngầm lớp Dolphin và máy bay chiến đấu F-35A.

Lực lượng thường trực: 176.500 (Lục quân 133.000, Hải quân 9.500, Không quân 34.000), bán quân sự 8.000

Lực lượng dự bị: 465.000 (Lục quân 400.000, Hải quân 10.000, Không quân 55.000).

            Được huấn luyện hàng năm như lực lượng dự bị chiến đấu cho tới tuổi 40 (một số chuyên gia đến tuổi 54) cho nam giới và 38 cho nữ giới.

 IXRAEN

PH̉NG THỦ CHIẾN LƯỢC

 

- Pḥng không: 3 khẩu đội với tên lửa chống tên lửa đường đạn chiến thuật (ATBM) Arrow/ Arrow 2 và ra đa Green Pine/ Super Green Pine; 9 khẩu đội Ṿm thép (Iron Dome); 17 khẩu độ MIM-23B I-HAWK; 6 khẩu đội MIM-104 Patriot

- Vũ trụ: 8 vệ nhinh [4 vệ tinh t́nh báo, 5 vệ tinh trinh sát]

 IXRAEN

LỤC QUÂN: 26.000; 107.000 lính nghĩa vụ (tổng 133.000)

 

Tổ chức và cơ cấu đội h́nh có thể giao động tùy theo t́nh h́nh. Trang bị bao gồm cả phần cần thiết cho lực lượng dự bị trong t́nh huống phải huy động.

Cơ cấu tổ chức có thể thay thay đổi tuỳ theo t́nh h́nh tác chiến.

- 3 Bộ tư lệnh khu vực (mỗi bộ tư lệnh gồm: 2 sư chủ lực, 1-2 sư địa phương , 2 lữ chủ lực);

+ 2 sư thiết giáp; 15 lữ đoàn.

+ 4 sư bộ binh; 12 lữ đoàn.

+ 3 d đặc biệt.

+ 1 d trinh sát độc lập

+ 3 lữ thiết giáp [1 c trinh sát, 3 d thiết giáp, 1 c chống tăng, 1 d công binh bảo đảm]

+ 3 lữ BBCG [3 d BBCG, 1 d chi viện chiến đấu, 1 c thông tin.

+ 1 lữ BBCG với 6 d BBCG

+ 1 lữ BBCG độc lập

+ 1 lữ dù [3 d dù, 1 d chi viện, 1 c thông tin]

+ 1 lữ huấn luyện thiết giáp.

+ 3 lữ pháo binh.

+ 3 lữ công binh

+ 1 c rà phá bom ḿn, 1 d tác chiến sinh hóa, 1 lữ t́nh báo (3 d), 2 lữ quân cảnh.

Lực lượng dự bị: 400.000 có thể động viên trong 72 giờ

- 6 sở chỉ huy sư đoàn thiết giáp; 10 lữ thiết giáp; 8 lữ BBCG; 14 lữ BB; 4 lữ dù; 1 d BB sơn cước; 4 lữ pháo binh; 6 đơn vị hậu cần.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng chủ lực: 500 xe [khoảng 150 Merkava MkII; 160 Merkava MkIII; 220 Merkava MkIV; (khoảng 330 Merkava MkII; 270 Merkava MkIII; 160 Merkava MkIV đang niêm cất)]

- Xe trinh sát: 308 [ 300 RBY-1; 8 Tpz-1 Fush];

- Xe chở quân bọc thép: Trên 1.265

  + Bánh xích:  Trên 1.165 [65 xe Namer; 200 Achzarit (T-55); 500 M-113; khoảng 400 Nagmachon; một số Nakpadon (5.000 M113A1/A2 đang niêm cất)]

  + Bánh hơi:  100 Ze’ev

- Pháo: 530 khẩu

  + Pháo xe kéo: 456 [105mm: M-101A1 (70),122mm: D-30 (5), 130mm: M-46 (100), 155mm: (281) M-114A1 (50), M-46 (100), M-68/71 (50),M-839P/M-845P (81)];

  + Pháo tự hành: 250 [155mm: (250) L-33 (148) M-109A1 (350) M-50 (50); 175mm: M-107A1 (36); 203mm: M-110 (36)];

  + Pháo phản lực bắn loạt: 224 [122mm: BM-21 (58), 160 mm: LAR-160 (50), 227mm: (60), 240mm: BM-24 (36), 290mm: LAR-290 (20)];

- Cối: 4132 khẩu [52mm: (2000), 81mm: (1358), 120mm: xe kéo (652), 160 mm: (122) M-43 (104) M-66 (18)];

- Vũ khí chống tăng

  + Tên lửa: 1225 [AT-3 (một số), M47 (900), MAPATS (25), SPIKE (một số), TOW -2A/2B (300)],

  + Súng chống tăng: 106 mm [M-40A1 (250), 82mm: B-300 (một số)]

- Tên lửa pḥng không mang vác: 1250 [FIM-43 (1000), FIM-92A Stinger (250)]

- Rađa: rađa pháo binh AN/PPS-15 (một số), AN/TPQ-37 (một số), EL/M-2140 (một số).

- Tên lửa đất đối đất chiến lược: 100 tên lửa tầm trung và tầm gần Jericho 1 và 2;

- Tên lửa đất đối đất chiến thuật: 7 Lance (7) đang niêm cất.

- Xe công binh bọc thép: D9R; Puma

- Xe thu hồi bọc thép: Centurion Mk2; Eyal; Merkave; M88A1; M113 ARV

- Xe bắc cầu: Alligator MAB; M48/60; MTU

 IXRAEN

HẢI QUÂN: 7.000; 2.500 lính nghĩa vụ (tổng 9.500)

 

- Hạm đội tàu ngầm chiến thuật;

- Hạm đội tàu chiến mặt nước - hộ vệ;

- Hạm đội tàu tuần tiễu và tác chiến ven bờ;

- Hải đội tàu đổ bộ và hải đội tàu bảo đảm hậu cần;

- Không quân hải quân;

- Tàu ngầm: 4

  + 3 Dolphin (phiên bản Type-212) mỗi tàu có 6 ống phóng lôi 533 mm, 5 UGM-84C Harpoon, 16 ngư lôi hạng nặng, 4 ống phóng lôi 650 mm.

  + 1 tàu Tanin (Type-212 của Đức, phiên bản khí động học) với 6 ống phóng 533mm có thể mang tên lửa chống hạm UGM-84C Harpoon hoặc ngư lôi hạng nặng, 4 ống phóng 650mm.

- Tàu thả người nhái: 20 Alligator

- Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 55

- Tàu frigat: 3 lớp Eilat (biên chế một máy bay lên thẳng chống ngầm AS -565SA hoặc AS-366G, 2 giàn tên lửa Harpoon Mk140, 1 bệ phóng tên lửa RGM -84C, 2 giàn phóng lôi hạng nhẹ Mk 46, 2 giàn phóng thẳng đứng tên lửa pḥng không 32 ống, 1pháo 76 mm).

- Tàu tuần tiễu cao tốc trang bị tên lửa đối hạm: 10 [Hetz (8), Reshef (2) trang bị tên lửa hạm đối hạm: Gabriel II, Harpoon RGM-84C, tên lửa pḥng không Mk 56 Barak, pháo hạm Mk 140, pháo 76 mm]

  + Tàu tuần tiễu cao tốc ven bờ: 31 [1 Alligator, 15 Dabur trọng tải dưới 100 tấn trang bị  2 bệ phóng lôi 324 mm, 1 bệ phóng ngư lôi hạng nhẹ Mk46; 12 tàu tuần tiễu cao tốc; 13 Supernova MkI; 7 Supernova MkIII.

  +  Xuồng cao tốc: 16 [Shaldag (5) Tzir'a (8) Stingray (3)]

- Tàu đổ bộ: 3

  + Tàu đổ bộ chở tăng Ashdod (1),

  + Tàu đổ bộ hạng trung kiểu của Mỹ (2).

- Tàu bảo đảm hậu cần: 3 [2 Bat Yam (kiểu của Đức cũ); 1 Queshet]

- Đặc nhiệm hải quân: 300

 IXRAEN

KHÔNG QUÂN: 34.000

 

- Tiêm kích: 2 phi đội F-15A/ F-15B Eagle; F-15C/ F-15D Eagle; 1 phi đội F-15I Ra'am; 6 phi đội F-16A/ F-16B Fighting Falcon; F-16C/ F-16D Fighting Falcon; 4 phi đội F-16I Sufa; 3 phi đội A-4N Skyhawk/ F-4 Fhantom II/ Kfir-7 dự trữ)

- Chống ngầm: 1 số phi đội với AS-565SA Panther (bay nhiệm vụ của không quân nhưng với những phi công dân sự)

- Cảnh giới biển: 1 phi đội IAI-1124 Seascan

-Tác chiến điện tử: 2 phi đội với RC-12D Guardrail; Beech 200CT King Air; EC-130H Hercules (trinh sát điện tử); Do-28 EC/RC-707 (trinh sát điện tử/các biện pháp chống điện tử), đang được thay thế bằng các máy bay Gulfstream G550 Shavit); IAI-202 Arava

- Cảnh báo và cảnh giới đường không sớm: 1 phi đội Gulfstream G550 Eitam; Gulfstream G550 Shavit)

- Vận tải/ tiếp dầu: 1 phi đội C-130E/H Hercules; KC-130H Hercules; 1 phi đội C-130J-30 Hercules

- Huấn luyện: 1 phi đội F-16A/ F-16B Fighting Falcon; 1 phi đội A-4N/TA-4J Skyhawk

- Trực thăng tấn công: 2 phi đội AH-64A/D Apache

- Trực thăng vận tải: 2 phi đội CH-53D Sea Stallion; 2 phi đội S-70A Black Hawk; UH-60A Black Hawk; 1 đơn vị tải thương với CH-53D Sea Stallion

- Máy bay không người lái: 1 phi đội Hermes 450; 1 phi đội Searcher MkII; 1 phi đội Heron; Heron TP

- Tên lửa đất đối không SAM: 3 khẩu đội Arrow II, 6 khẩu đội Iron Dome; 17 khẩu đội IMI-23 I-HAWK; 6 khẩu đội MIM-104 Patriot.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay có khả năng chiến đấu: 440 chiếc

+ Tiêm kích: 143 [F-16A/B (93), F-15A/B/C/D (50)]

+ Cường kích: 251 [F-15I Ra'am (25); F-16C Fighting Falcon (78); F-16D Fighting Falcon (49); F-16I Sufa (99)]

+ Tiến công: 46 [A-4N Skyhawk (20); TA-4H Skyhawk (10); TA-4J Skyhawk (16)]

+ Tiêm kích/ cường kích/ tiến công: hơn 200 (A-4N Skyhawk/ F-4 Phantom II/ Kfir C-7 đang lưu trữ trong kho)

+ Trinh sát: 6 RC-12D Guardrail

+ Trinh sát điện tử: 7 [Gulfstream G-500 (3); B-707 Phalcon (3)]

+ Tuần biển: 3 IAI-1124 Seascan

+ Tiếp dầu/Vận tải: 11 [KC-130H Hercules (4); B-707 (7)

+ Vận tải: 59 [5 C-130E Hercules, 6 C-130H Hercules, 1 C-130J-30 Hercules 3 AT-802 Air Tractor; 9 Beech 200 King Air, 8 Beech 200T King Air, 5 Beech 200CT King Air, 22 Beech A36 Bonanza]

+ Huấn luyện: 39 [Grob G-120 (17), T-6A (20); M-346 Lavi (2)]

Trực thăng:

+ Trực thăng tấn công: 77 [33 AH-1E/ AH-1F Cobra, 27 AH-64A Apache, 17 AH-64D Apache]

+ Trực thăng chống ngầm: 7 AS-565S Panther

+ Trinh sát: 12 OH-58B Kiowa

+ Vận tải: 81 [26 CH-53D Sea Stallion, 39 S-70A Black Hawk, 6 Bell 206 Jet Ranger, 10 UH-60A Black Hawk]

- Phương tiện bay không người lái: hơn 26

+ Trinh sát chiến thuật: hơn 24 gồm [hơn 2 Heron, 3 Heron TP, RQ-5A Hunter; Hermes 450; Hermes 900; 20 Searcher MkII (hơn 22 đang niêm cất), Harpy].

- Pḥng không:

+ Tên lửa SAM: hơn 24 gồm [24 Arrow/Arrow 2; một số Iron Dome; một số MIM-104 Patriot; MIM-23 Hawk]

+ Pháo pḥng không: 920 [ pháo tự hành M-163 20 mm Machbet Vulcan (165); 23 mm tự hành: ZSU-23-4 (60), xe kéo ZU-23 (150), 20 mm M-167 xe kéo, 37 mm xe kéo M-1939, 20 mm xe kéo TCM-20 (455), 40 mm xe kéo L/70 (150)].

- Tên lửa:

+ Tên lửa không đối đất chiến thuật: AGM-114, AGM-45, AGM-62B, AGM-65, AGM-78D, POPEYE I/II (không có số liệu cụ thể);

+ Tên lửa không đối không: AIM-120, AIM-7, AIM-9, Python III/IV, và Shafrir (không có con số cụ thể);

- Bom:

+ Bom điều khiển chính xác: Một số GBU-31; Spice; Lizard; Opher; Griffon

 IXRAEN

CÁC LỰC LƯỢNG KHÁC

 

- Lực lượng pḥng thủ sân bay: 3.000 thường trực (15.000 dự bị)

- Bộ đội biên pḥng: 8000

 IXRAEN

ĐIỀU KIỂN HỌC

 

Ixraen có khả năng tác chiến điều khiển học mạnh. Đầu năm 2012, Cục Điều khiển học quốc gia Ixraen (INCB) được thành lập trong văn pḥng thủ tướng, nhằm phát triển công nghệ, nguồn nhân lực và hợp tác quốc tế. Cuối tháng 10/2012, INCB và Cơ quan Nghiên cứu & Phát triển Quốc pḥng công bố một chương tŕnh an ninh mạng lưỡng dụng có tên gọi MASAD nhằm khuyến khích các dự án R&D phục vụ cho cả các mục đích dân sự và quân sự ở cấp quốc gia. Một số báo cáo nói rằng Đơn vị 8200 được cho là đảm trách t́nh báo điện tử và tiến hành các chiến dịch điều khiển học. Cơ quan t́nh báo BQP và Quân đoàn C4I cũng có các hoạt động liên quan tới điều khiển học. Quân đoàn C4I đảm trách thông tin liên lạc và tác chiến điện tử trong phạm vi quyền hạn của ḿnh; các khóa huấn luyện đặc biệt vẫn được triển khai, bao gồm khóa ‘Lá chắn Điều khiển học’ học 4 tháng. BQP đă liên tục tham gia các hoạt động điều khiển học, thu thập tin tức t́nh báo và phùng thủ không gian điều khiển của ḿnh. Ngoài ra, nếu cần thiết, không gian điều khiển sẽ được sử dụng để tiến hành các cuộc tiến công và các chiến dịch t́nh báo.

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG BRUNÂY

 BRUNÂY

THÔNG TIN CHUNG

Quân đội Hoàng gia Brunây là nguồn nhân lực quan trọng của quốc gia giàu dầu mỏ này. Vớ lực lượng qui mô nhỏ, dù là lực lượng chuyên nghiệp và được huấn luyện bài bản, nhưng lực lượng này khó có khả năng chống lại một đối thủ quyết tâm. Tuy nhiên, Brunây từ lâu đă thiết lập quan hệ quốc pḥng với Anh và Xingapo, nơi họ gửi binh sĩ đi huấn luyện. Quân đội Brunây đă cử một số binh sĩ tham gia ǵn giữ ḥa b́nh tại Li Băng và Philippin, dưới sự chỉ huy của lực lượng Malaixia.

Đô la Brunây (B $)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

B $

US$

20,2 tỷ = 16,1 tỷ USD

21,9 ngh́n tỷ

17,4 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

39.659

42.239

 

Tăng trưởng

%

-1,8

5,3

 

Lạm phát

%

0,4

0,4

 

Ngân sách quốc pḥng

B $

US$

516 triệu

413 triệu

719 ngh́n tỷ

573 triệu

 

Tỷ giá quy đổi US$1=B $

 

1,25

1,25

 

 

Dân số: 422.675

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

12,5%

4,3%

4,3%

4,8%

21,9%

2,0%

Nữ

11,7%

4,2%

4,5%

5,1%

22,7%

2,1%

 

  BRUNÂY

THONG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 7.000 (Lục quân 4.900, Hải quân 1.000, Không quân 1.100)

Lực lượng dự bị: 700

 BRUNÂY

LỤC QUÂN

4.900 (3 d bộ binh, 1 d chi viện)

- Tăng hạng nhẹ: 20 Scorpion (16 đă được nâng cấp)

- Xe chở quân bọc thép (bánh hơi); 45 VAB

- Pháo cối: 24 khẩu 81mm

- Súng phóng rốckét chống tăng 67mm: Một số Ambrust

HẢI QUÂN:

1.000 quân

Ngoài lực lượng chính có 1 hải đội đặc biệt

- Tàu tuần tiễu và chiến đấu ven biển: 12

   + Tàu tuần tiễu xa bờ (hơn 1.500 tấn): 4 Darvssalam mỗi tàu trang bị 4 tổ hợp tên lửa đối hạm MM-40 Exocet Block II, 1 pháo 57mm, 1 sàn đỗ trực thăng.

   + Tàu tuần tiễu mang tên lửa: 4 Itjihad

   + Tàu tuần tiễu cao tốc gần bờ: 1 Mustaed

   + Tàu tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 3 Pewira

- Tàu đổ bộ: 4 tàu đổ bộ đa dụng: 2 Teraban; 2 Cheverton Loadmaster

  BRUNÂY

KHÔNG QUÂN

1.100 quân

- Vận tải: 1 phi đội với 1 CN-235M

- Huấn luyện: 1 phi đội với 4 PC-7, 2 SF-260W, 2 Bell 206B

- Trực thăng: 1 phi đội với 5 BO-105; 1 phi đội với 4 S-70A, 1 S-70C (chở khách VIP),10 Bell 212, 1 Bell 214 (T́m kiếm cứu nạn)

- Pḥng không: 28 tổ hợp: 12 tổ hợp tên lửa Rapier; 16 tổ hợp tên lửa Mistral

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay:

   + Vận tải: 1 CN-235M

   + Huấn luyện: 4 PC-7 Turbo Trainer, 2 SF-260W Warrior

- Trực thăng: 23

   + Hỗ trợ: 1 Bell 214; 4 S-70A Black Hawk, 1 S-70C Black Hawk (chở khách VIP)

   + Đa dụng: 6 BO-105 (có vũ trang, rốckét 81mm), 2 Bell 206B Jetranger II, 10 Bell 212

- Pḥng không: 12 Mistral;một số Raspier

 BRUNÂY

LỰC LƯỢNG KHÁC

LỰC LƯỢNG BÁN VŨ TRANG: 2.250

LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT HOÀNG GIA: 1.750 trang bị 10 xuồng tuần tiễu

LỰC LƯỢNG TRIỂN KHAI Ở NƯỚC NGOÀI: 30 ở Li Băng, 9 ở Philippin

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CAMPUCHIA

 CAMPUCHIA

THÔNG TIN CHUNG

Riel (r)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

r

US$

62 ngh́n tỷ = 15,5 tỷ USD

68,4 ngh́n tỷ

16,9 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

1.028

1.104

 

Tăng trưởng

%

7,4

7,2

 

Lạm phát

%

3,0

4,5

 

Ngân sách quốc pḥng

r

US$

1,59 ngh́n tỷ

400 triệu

1,8 ngh́n tỷ

446 triệu

 

Tỷ giá quy đổi US$1=r

 

3.995,12

4.045,47

 

 

Dân số: 15.458.332

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

15,9%

4,7%

5,4%

5,1%

15,9%

1,5%

Nữ

15,7%

4,8%

5,2%

5,2%

17,9%

2,5%

 

  CAMPUCHIA

THONG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 124.300 (Lục quân 75.000, Hải quân 2.800, Không quân 1.500, lực lượng địa phương 45.000), lực lượng bán vũ trang 67.000

 CAMPUCHIA

LỤC QUÂN

75.000 quân

- 6 quân khu, trong đó có 1 quân khu đặc biệt để bảo vệ thủ đô

- Lực lượng đặc biệt: 1 e

- Bọc thép: 3 d

- Trinh sát: một số d độc lập

- Bộ binh: 12 f; 3 lữ độc lập; 9 e độc lập

- Không vận/ Đặc biệt: 1 e

- Pháo binh: 2 d

- Bảo vệ: 1 lữ (4 d)

- Công binh xây dựng: 1 e

- Công binh dă chiến: 4 e

- Pḥng không: 1 d

- Lực lượng khác: 1 lữ an ninh, 17 d an ninh biên giới

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe tăng:

   + Chủ lực: trên 200, gồm: 50 Type-59, trên 150 T-54/55

   + Hạng nhẹ: trên 20, gồm: một số Type-62, 20 Type-63

- Xe trinh sát: 4 BRDM-2

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 70 BMP-1

- Xe chở quân bọc thép: trên 230:

   + Bánh xích: Một số M-113

   + Bánh hơi: 230, gồm: 200 BTR-152/BTR-60; 30  OT-64

- Pháo: trên 433

  + Kéo: trên 400 D-30  122mm/M-30 M-1938  122mm/Type 59-I  130mm/ZIS-3 M-1942  76mm

   + Giàn phóng rốckét: trên 33, gồm [một số Type-63  107mm; 8 BM-21  122mm; một số BM-13-16 (BM-13)  132mm; 20 BM-14-16 (BM-14) 140mm]

  + Cối: Một số M-37 82mm; một số M-43  120mm; một số M-160 160mm

- Súng chống tăng: Một số B-11 107mm; một số B-10  82mm

- Pháo pḥng không: (kéo): Một số ZPU-1/ZPU-2/ZPU-4 14,5mm; một số M-1939  37mm; một số S-60 57mm

  CAMPUCHIA

HẢI QUÂN

2.800 quân

- Các căn cứ tại Phnom Penh (trên sông), Ream (trên biển)

- Bộ binh Hải quân:

   + Bộ binh: 7 d

   + Pháo binh: 1 d

- Tàu tuần tiễu và chiến đấu ven biển: 15 gồm [11 tàu tiến công loại nhỏ; 2 xuồng tuần tiễu trên sông Kaoh Chlam; 2 tàu nhỏ tuần tiễu ven biển cao tốc Stenka]

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 1.500 gồm [7 d BB, 1 d pháo binh]

 CAMPUCHIA

KHÔNG QUÂN

1.500 quân

- Trinh sát/ Huấn luyện: một phi đội với 5 P-92 Echo, 5 L-39 Albatros

- Vận tải: 1 phi đội chở khách VIP với 2 An-24RV Coke, 1 AS-350 Ecureuil, 1 AS-365 Ecureuil II; 1 phi đội với 1 BN-2 Islander, 2 Y-12

- Trực thăng: 1 phi đội với 1 Mi-8P, 2 Mi-26 Halo, 13 Mi-17 (Mi-8MT)

- Máy bay: 5 chiếc có khả năng chiến đấu:

   + Vận tải: 10 gồm [2 An-24RV Coke; 1 BN-2 Islander; 2 Y-12; 5 P-92 Echo]

   + Huấn luyện: 5 L-39 Albatros

- Trực thăng:

+ Đa năng: 14 [3 Mi-17 Hip H; 11 Z-9]

+ Vận tải: 10 [2 Mi-26 Halo; 4 Mi-8 Hip; 2 AS-355 Ecureuil 2; 2 AS-350 Ecureuil]

 CAMPUCHIA

LỰC LƯỢNG KHÁC

LỰC LƯỢNG ĐỊA PHƯƠNG: hơn 45.000 (ít nhất mỗi tỉnh có một trung đoàn)

LỰC LƯỢNG BÁN VŨ TRANG: Cảnh sát 67.000

TRIỂN KHAI

- Li băng: 184; 1 e công binh

- Mali: 306 [1 e công binh, 1 e rà phá bom ḿn]

- Nam Xu đăng: 145 binh sĩ thuộc UNMISS; 3 quan sát viên; 1 bệnh viện dă chiến

- Xu đăng: 3 quan sát viên UNAMID; 3 quan sát viên UNISFA

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG IN-ĐÔ-NÊ-XIA

 IN-ĐÔ-NÊ-XIA

THÔNG TIN CHUNG

Năng lực

Lục quân Inđônêxia vẫn là lực lượng đông đảo nhất trong lực lượng vũ trang và cơ cấu ‘vùng lănh thổ’ giúp lực lượng này rải quân trên khắp đất nước, xuống tới cấp làng. Trong lục quân, BTL Chiến lược và BTL Tác chiến đặc biệt là những lực lượng được huấn luyện và trang bị tốt hơn để triển khai trên khắp đất nwocs. Ở Tây Papua, nơi vẫn có sự chống đối với chính quyền Inđônêxia, lục quân vẵn được triển khai tác chiến và bị lên án là vi phạm nhân quyền nghiêm trọng. Những nỗ lực nhằm cải thiện năng lực được định hướng ư tưởng thành lập một Lực lượng Quân trong tối thiểu vào năm 2029, bao gồm lực lượng của cả hải quân và không quân. Việc tăng chi tiêu quốc pḥng đă giúp mua những trang bị khiêm tốn cho cả ba quân chủng, và có thể xây dựng những căn cứ mới trên khắp đất nước, bao gồm trên Đảo Natuna trên Biển Đông. Inđônêxia mua trang bị từ nhiều nguồn khác nhau, trong khi sử dụng các thỏa thuận chuyển giao công nghệ với các nhà cung cấp nước ngoài để phát triển nền công nghiệp quốc pḥng. Dù quân đội thiếu năng lực triển khai quân nhanh bên ngoài lănh thổ quốc gia, nhưng thường xuyên tham gia các cuộc diễn tập quân sự song phương và đa phương với các đối tác trong khu vực và quốc tế, bao gồm Ôxtrâylia và Xinhgapo. 

Rupiah (Rp)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Rp

US$

9.084 ngh́n tỷ = 870 tỷ USD

10.069 ngh́n tỷ

856 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

3.510

3.404

 

Tăng trưởng

%

5,8

5,2

 

Lạm phát

%

6,4

6,0

 

Ngân sách quốc pḥng

Rp

US$

81,8 ngh́n tỷ

7,85 tỷ

83,2 ngh́n tỷ

7,09 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Rupiah

 

10.438,05

11.761,43

 

 

Dân số: 253.609.643

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

13,3%

4,5%

4,21%

4,0%

21,1%

2,8%

Nữ

12,9%

4,4%

4,0%

3,9%

21,2%

3,7%

 

  IN-ĐÔ-NÊ-XIA

THÔNG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 395.500 (Lục quân 300.400, Hải quân 65.000, Không quân 30.100), Lực lượng bán vũ trang 281.000

Lực lượng dự bị: 400.000

 IN-ĐÔ-NÊ-XIA

LỤC QUÂN

300.400 quân

BỘ TƯ LỆNH QUÂN KHU: 13 (từ QK I đến QK XII, và quân khu Jây&Iskandar Muda)

LỰC LƯỢNG THEO CHỨC NĂNG

3 d thiết xa vận; 6 d đường không; 1 lữ BB [1 d đường không; 3 d BB]; 3 lữ BB [1 đặc công, 2 d BB]; 4 lữ BB (mỗi lữ gồm 3 d BB); 45 d BB độc lập; 8 d đặc công; 1 phi đội không vận hỗn hợp; 1 phi đội trực thăng; 12 d pháo binh dă chiến; 1 e pḥng không; 6 d pháo PK, 3 đơn vị SAM, 7 e công binh; 4 d xây dựng

BỘ TƯ LỆNH CÁC LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT (KOPASSUS)

- 3 cụm tác chiến đặc biệt: tổng cộng: 1 đơn vị huấn luyện, 1 đơn vị tác chiến đặc biệt, 2 đơn vị dù/biệt kích, 8 đơn vị chống khủng bố

BỘ TƯ LỆNH DỰ BỊ CHIẾN LƯỢC (KOSTRAD)

- Bọc thép:  2 d thiết xa vận

- Bộ binh: 2 sở chỉ huy sư đoàn; 3 lữ BB (9 d)

- Không vận:  3 lữ

- Pháo dă chiến: 2 e (6 d)

- Pháo pḥng không:  1 e (2 d)

- Công binh: 2 d

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe tăng chiến đấu chủ lực: 26 Leopard 2A4

- Xe tăng hạng nhẹ: 350 gồm [275 AMX-13 (nâng cấp), 15 PT-76, 60 Scorpion 90]

- Trinh sát: 142 gồm [55 Ferret (13 nâng cấp), 69 Saladin (16 nâng cấp), 18 VBL]

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 52 [22 Black Fox; 30 Marder 1A3]

- Xe chở quân bọc thép: 533

   + Bánh xích: hơn [75 AMX-VCI, 15 FV4333 Stormer; 3 M113A1-B]

   + Bánh hơi: 437 [14 APR-1; 150 Anoa; 40 BTR-40, 34 BTR-50PK; 22 Commando Ranger, 45 FV603 Saracen (14 nâng cấp), 100 LAV-150 Commando; 32 VAB-VTT]

- Pháo: 1088:

   + Tự hành: 4 CAESAR 155mm  

   + Kéo: 133 gồm [110 M-101 105mm;  18 KH-179;  5 FH-2000  155mm]

   + Cối: 955 gồm [800 81mm;  75 Brandt 120mm; 80 UBM 52]

   + Chống tăng: 135 hệ thống súng chống tăng (45 M-40A1 106mm, 90 M-67 90mm); 700 rốckét LRAC 89mm; Milan; 9K11 Malyutka.

- Máy bay vận tải: 9 gồm [1 BN-2A Islander; 6 NC-212 (CASA 212) Aviocar; 2 Turbo Commander 680]

- Trực thăng:

   + Tiến công: 6 Mi-35p Hind

   + Vận tải: 30 [8 Bell 205A; 20 Bo-105 (Nbo-105); 2 EC120B Colibri

   + Đa dụng: 35 gồm [18 NB-412 (Bell 412) Twin Huey, 17 Mi-17V-5 Hip H]

- Máy bay huấn luyện: 12 Hughes 300C

- Pḥng không:

   + SAM: 93 [51 Rapier, 42 RBS-70]

   + Pháo kéo: 411 gồm [121 Rh 202  20mm; 36 L/70  40mm; 256 S-60  57mm]

  IN-ĐÔ-NÊ-XIA

HẢI QUÂN

65.000 quân

- 1 Bộ chỉ huy đóng tại Surabaya và 3 bộ tư lệnh trực thuộc:

   + Bộ tư lệnh Hạm đội miền Tây đóng tại Riav

   + Bộ tư lệnh Hạm đội miền Đông đóng tại Papau

   + Bộ tư lệnh Hạm đội miền Trung đóng tại Makassar

- Căn cứ phía trước: 1 đóng tại Kuaang (Tây Ti-mo), 1 đóng tại Tahuna

- Các căn cứ tác chiến: (bắc Sulawesi)

TÀU NGẦM:

- 2 tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm Cakrat, mỗi tàu trang bị 8 ống phóng ngư lôi 533 mm

TÀU NỔI CHỦ YẾU: 11

- Frigát: 11:

   + Mang tên lửa có điều khiển: 7, gồm: 6 Ahmad Yani (mang 1 trực thăng chống ngầm HAS-1 hoặc 1 trực thăng đa dụng NBO-105, 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm, 2 hệ thống phóng tên lửa đối không Mistral, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật RGM-84A Harpoon, 1 pháo 76mm);   1 Hajar Dewantara (mang 1 trực thăng đa dụng NBO-105, 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 533mm, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật MM-38 Exocet)

   + Tàu frigát thông thường: 4 Sigma với 2 tổ hợp tên lửa MM-40 Exocet Block II; SAM; 6 ống phóng ngư lô chống ngầm 324 mm; 1 pháo 76mm; 1 sàn đỗ máy bay trực thăng.

- Co-vét: 18 gồm:

   + 1 Nala với 4 ống phóng tên lửa MM-38 Exocet, 2 ống phóng lựu 375 mm; 1 pháo 120 mm (có thể mang 1 máy bay trực thăng)

   + 2 Fatahillah với 2 tổ hợ phóng thẳng đứng (4 ống) mang tên lửa MM-38 Exocet; 6 ống phóng ngư lôi B515 ILAS-3/ MK32 324 mm; 2 ống phóng lựu thẳng đứng 375 mm; 1 pháo 120 mm

   + 15 Kapitan Patimura với 4 ống phóng ngư lôi chống ngầm 400mm, tên lửa đối không SA-N-5, 2 RBU 6000 Smerch 2, 1 pháo 57mm; 3 Fatahillah mỗi tàu trang bị 4 tổ hợp tên lửa đối hạm MM-38 Exocet, 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324 mm, 12 ngư lôi Mk 46, 1 pháo 120 mm; 2 tàu Sigma

- Tuần tiễu và chiến đấu ven biển: 70:

   + Tuần tiễu ven biển: 21, gồm: 13 Kobra, 8 Sibaray

   + Tuần tiễu cao tốc mang tên lửa SSM: 4 Mandau

   + Tuần tiễu mang ngư lôi: 4 Singa

   + Tuần tiễu ven bờ: 4 Kakap, 4 Todak

- Tác chiến thủy lôi/ chống thủy lôi: 11, gồm: 9 tàu quét ḿn ven bờ, 2 tàu đối phó ḿn ven bờ

- Đổ bộ: 21

+ 5 tàu đốc đổ bộ (có thể mang 2 xuồng đổ bộ, 13 xe tăng, 500 quân);

+ 16 tàu đổ bộ tăng (có thể mang 16 xe tăng và 200 quân)

+ 55 xuồng đổ bộ đa dụng

- Hậu cần và hỗ trợ bảo đảm: 32, gồm:1 tàu chỉ huy, 1 tàu chở dầu có thể mang theo máy bay trực thăng, 7 tàu nghiên cứu hải dương, 6 tàu dự trữ, 2 tàu dầu có khả năng tiếp tế, 3 tàu dầu, 1 tàu sửa chữa, 2 tàu kéo, 1 tàu bảo đảm, 1 tàu du lịch Hoàng gia

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN: khoảng 1.000 quân

- Máy bay:

   + Tuần tiễu biển: 23, gồm: 3 CASA 235 MPA; 14 GAF N-22B, 6 GAF N-22SL

   + Vận tải: 32 gồm [3 CN-235M, 2 DHC-5, 21 CASA  212-200, 3 TB-9 Tampico; 2 TB-10 Tobago]

- Trực thăng:

   + Đa năng: 4 Bell 412 (NB-412) Twin Huey

   + Vận tải: 15 gồm [3 AS332L Super Puma, 3 EC120B Colibri; 9 Bo-105 (NBo-105)]

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 20.000

- Lực lượng tác chiến đặc biệt: 1 d

- Lính thuỷ:

   + 1 cụm (quân đoàn) tổng cộng 3 d đóng tại Surabaya

   + 1 cụm (quân đoàn) độc lập tổng cộng 3 d đóng tại Jakata

  + 1 lữ tổng cộng 3 d đóng tại Teluk, Rata và Sumatra

- Hỗ trợ chiến đấu: 1 e (pháo, pḥng không)

- Tăng hạng nhẹ: 55 PT-76

- Trinh sát: 21 BRDM

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 122 [24 AMX-10P, 10 AMX-10 PAC 90; 22 BMP-2; 54 BMP-3F; 12 BTR-80A]

- Xe đột kích đổ bộ: 10 LVTP-7A1

- Xe bọc thép chở quân (bánh hơi): 100 BTR-50P

- Pháo: trên 59

   + Kéo: Trên 50 gồm [22 LG1 MK II 105mm; trên 28 M-38  122mm]

   + Giàn phóng rốckét: 9 RM-70

   + Cối: một số 81 mm

- Pḥng không: trên 150 pháo 40mm và 57mm (kéo)

 IN-ĐÔ-NÊ-XIA

KHÔNG QUÂN

30.100 quân

2 bộ tư lệnh tác chiến (Đông và Tây), 1 bộ tư lệnh huấn luyện.

- Tiêm kích: 1 phi đội với F-5E, F-5F; 1 phi đội F-16A/ B/C/D Fighting Falcon

- Tiêm/cường kích: 1 phi đội Su-30MK/MK2 Flanker, Su-27SK/SKM Flanker; 1 phi đội T-50i Golden Eagle; 2 phi đội với 7 Hawk MK109.

- Cường kích: 1 phi đội EMB-314 (A-29) Super Tucano

- Tuần tiễu biển: 1 phi đội với B-737-200; CN-235M-220 MPA

- Vận tải/tiếp dầu: 1 phi đội với 8 C-130B, 2 KC-130B

- Vận tải: 1 phi đội VIP với B-737-200; 4 C-130H Hercules, 6 C-130H-30 Hercules, 10 NC-212 (CASA 212), 10 CN-235-110, 5 Cessna 401, 2 Cessna 402, 6 F-27-400M Troopship, 1 F-28-1000, 2 F-28-3000, 3 L-100-30, 1 CS.73M, 4 Cessna 207

- Huấn luyện: 3 phi đội với Grob 120TP; KT-1B; T-34C Turbo Mentor; SF-260M; SF-260W Warrior.

- Trực thăng vận tải: 2 phi đội với: AS332L Super Puma; SA330J/L Puma; EC120B Colibri

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI: Chỉ 45% thực sự hoạt động

- Máy bay: 97 có khả năng chiến đấu

+ Tiêm kích: 22 gồm [8 F-5E Tiger II, 4 F-5F Tiger, 7 F-16A Fighting Falcon, 3 F-16B Tiger]

+ Cường kích: 21 [3 F-16C Fighting Falcon; 2 F-16D Fighting Falcon; 2 Su-27SK Flanker; 3 Su-27SKM Flanker; 2 Su-30 MK Flanker; 3 Su-30MKII Flanker]

+ Tiến công: 14 [11 A-4E, 1 TH-4H Skyhawk; 2 TA-4J Skyhawk]

+ Tuần thám biển: 5 [3 B-737-200; 2 CN-235M-220 MPA]

+ Tiếp dầu: 1 KC-130B Hercules

+ Vận tải: 41 gồm [1 B-737-200, 1 B-737-800BB; 13 C-130B/H/H-30, 5 CN-235-110, 2 Cessna 172; 4 Cessna 207, 5 Cessna 401, 2 Cessna 402, 6 F-27-400M, 3 F-28, 3 L-100-30, 10 NC-212 (CASA 212), 1 SC.7 3M; 1 F-28-1000; 2 F-28-3000]

+ Huấn luyện: 115 gồm [8 EMB-314 Super Tucano (8 chiếc nữa đang đặt hàng), 7 Hawk MK109, 11 KT-1B, 17 SF-260M/SF-260W, 15 T-34C Turbo Mentor, 16 T-50i Golden Eagle, 18 Grob 120TP]

- Trực thăng

+ Vận tải: 31 gồm [10 AS332 Super Puma (NAS-322L); 1 NAS330SM (SA-330) Puma; 4 SA330J Puma; 4 SA330L Puma; 12 EC120B Colibri]

- Tên lửa:

   + Không đối đất: một số AGM-65G Maverick

   + Không đối không: Một số AIM-9P Sidewinder

   + Dẫn đường bán chủ động: R-27 (AA-10 Alamo)

   + Dẫn đường chủ động: Kh-31P (AS-17A Krypton)

 IN-ĐÔ-NÊ-XIA

LỰC LƯỢNG KHÁC

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ: 281.000

- Hải quan: 15 xuồng tuần tra cao tốc; 50 xuống tuần tra

- Cảnh sát biển: 37 tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ [2 tàu tuần tra xa bờ Bisma; 5 tàu tuần tra ven bờ; 3 xuồng tuần tra cao tốc; 27 xuống tuần tra.

- Hậu cần và chi viện: 1 tàu vận tải

LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT: Khoảng 280.000

Trang bị: 34 xe bọc thép chở quân Tactica; 5 máy bay vận tải (2 Beech 18, 2 C-212 Aviocar; 1 Turbo Commander 680); 23 trực thăng (3 Bell 206 Jet Ranger; 19 Bo-105).

- Các tổ chức dự bị (an ninh nhân dân): khoảng 40.000 người.

TRIỂN KHAI

- Cộng ḥa Trung Phi: 168 thuộc MONUSCO; 1 c công binh

- CHDC Công Gô: 175 thuộc MONUSCO; 14 quan sát viên; 1 c công binh

- Haiti: 2 thuộc MINUSTAH

- Li băng: 1.287 thuộc UNIFIL; 1 d BBCG; 1 d hậu cần (thiếu); 1 tàu fri-gát mang tên lửa dẫn đường.

- Liberia: 1 quan sát viên UNMIL

- Philippin: 9 IMT

- Nam Xu đăng: 3 quan sát viên UNMISS

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CHDCND LÀO

 CHDCND LÀO

THÔNG TIN CHUNG

Năng lực: Quân đội Lào có kinh nghiệm quân sự đáng kể từ cuộc Chiến tranh Đông dương lần thứ 2 và chiến tranh biên giới với Thái Lan năm 1988. Tuy nhiên, Lào là một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới và ngân sách quốc pḥng cũng như chi tiêu quân sự của nước này vô cùng hạn chế trong suốt hơn 20 năm qua. Quân đội Lào vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với Đảng Cộng sản cầm quyền, và vai tṛ chủ đạo của họ là an ninh nội địa, với các chiến dịch tiếp tục chống lại lực lượng nổi dậy người Hmong. Mối liên hệ với quân đội Trung Quốc và Việt Nam tiếp tục, nhưng Quân đội Lào không triển khai quốc tế và gần như không có khả năng cho các chiến dịch cường độ cao lâu dài. 

Kíp

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Kíp

US$

84,6 ngh́n tỷ = 10,8 tỷ USD

95,5 ngh́n tỷ

11,7 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

1.594

1.697

 

Tăng trưởng

%

8,0

7,4

 

Lạm phát

%

6,4

5,5

 

Ngân sách quốc pḥng

Kíp

US$

172 tỷ

22 triệu

197 ngh́n tỷ

24 triệu

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Kíp

 

7.839,45

8.158,49

 

 

Dân số: 6.803.699

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

17,6%

5,4%

5,1%

4,3%

15,5%

1,7%

Nữ

17,2%

5,5%

5,2%

4,4%

15,9%

2,1%

 

  CHDCND LÀO

THONG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 29.100 (Lục quân 25.600, Không quân 3.500); du kích 100.000 (nghĩa vụ quân sự 18 tháng)

 CHDCND LÀO

LỤC QUÂN: 25.600

- Quân khu: 4

- Bọc thép: 1 d

- Bộ binh: 5 f; 7 e độc lập; 65 c độc lập

- Pháo binh: 5 d

- Pḥng không: 9 d

- Công binh: 1 e

- Không vận: 1 đội hạng nhẹ

- Công binh xây dựng: 2 e

- Xe tăng:

  + Chủ lực: 25 [15 T-54/T-55; 10 T-34/35]

  + Hạng nhẹ: 10 PT-76

- Xe chở quân bọc thép bánh hơi: 50 [20 BTR-152; 30 BTR-40/BTR-60]

- Pháo:

  + Xe kéo: 62 [20 M-101 105mm; 20 D-30/M-30 M-1938 122mm;  10 M-46 130mm; 12 M-114 155mm]

  + Cối: Một số 81/82mm; một số M-1938/M-2A1 107mm, một số M-43 120mm

- Chống tăng:

  + Rốckét: một số RPG-7 Knout 73mm

  + Súng chống tăng: Một số M-40 106mm; một số B-11 107mm; một số M-18/A1 57mm; một số M-20 75mm

- Pḥng không:

  + SAM mang vác: một số 9k32 Strela-2 (SA-7 Grail); 25 9k30 Igla-1

  + Pháo kéo: một số ZPU-1/ZPU-4 14,5mm; một số ZSU-23-4 (tự hành)/ZU-23 kéo  23mm; một số M-1939  37mm; một số S-60  57mm

LỰC LƯỢNG HẢI QUÂN LỤC QUÂN

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven bờ: 52 [40 tàu tuần tiễu trên sông PBR; 12 xuồng tuần tiễu trên sông PCR dưới 100 tấn]

- 4 xuồng đổ bộ hạng trung LCM

  CHDCND LÀO

KHÔNG QUÂN

- Vận tải: 1 phi đội  với 4 An-2, 5 Y-7 (An-24), 3 An-26, 1 An-74, 1 Y-12, 1 Yak-40

- Huấn luyện: một số phi đội với 8 Yak-18

- Trực thăng: 1 phi đội với 3 SA-360, 1 KA-32T, 1 Mi-6, 9 Mi-8, 12 Mi-17

- Máy bay:

  + Vận tải: 15 [4 An-2; 3 An-26; 1 An-74; 1 Y-12; 5 Y-7 (An-24); 1 Yak-40 (chở khách VIP)]

  + Huấn luyện: 8 Yak-18 Max

- Trực thăng:

  + T́m kiếm cứu nạn: 3 SA-360 Dauphin

  + Hỗ trợ: 24 [1 KA-32T Helix C (đặt hàng thêm 5 chiếc nữa); 1 Mi-26 Halo; 1 Mi-6 Hook; 9 Mi-8; 12 MI-17 (Mi-8MT); 3 SA360]

- Tên lửa không đối không chiến thuật: một số AA-2 Atoll

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG MALAIXIA

 MALAIXIA

THÔNG TIN CHUNG

Năng lực:

Quân đội Malaixia khá có kinh nghiệm trong chống nổi dậy, nhưng các chương tŕnh hiện đại hóa quan trọng trong 30 năm qua đă giúp họ nâng cao khả năng pḥng thủ bên ngoài. Các đơn vị Lục quân đă được triển khai trong các chiến dịch ǵn giữ ḥa b́nh của LHQ, hải quân đă gặt hái những thành công được cộng đồng biết tới trong tuần tra chống cướp biển ở Vịnh Ađen. Hoạt động tác chiến liên quân cũng được chú trọng. Quân đội Malaixia thường xuyên tham gia vào các cuộc diễn tập trong khuôn khổ Nhóm Pḥng thủ 05 Cường quốc và các cuộc diễn tập với các đối tác khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, vụ xâm nhập có vũ trang ở Lahad Datu, bang Sabah hồi tháng 02 và tháng 3/2013 và sau đó là vụ mất tích của máy bay MH370 hồi tháng 3/2014 đă bộc lộ những tử huyệt của quân đội Malaixia trong việc bảo vệ biên giới quốc gia. Mặc dù chính phủ đă tăng chi tiêu quốc pḥng trong năm ngân sách năm 2014, nhưng khoảng trống trong cảnh giới biển và phạm vi bao quát pḥng không chỉ có thể được giải quyết trung hạn nhờ việc mua sắm các máy bay tuần thám biển hiện đại và năng lực cảnh báo đường không sớm.

Ringgit

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Ringgit

US$

987 tỷ = 313 tỷ USD

1,08 ngh́n tỷ

= 337 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

10.457

11.062

 

Tăng trưởng

%

4,7

5,9

 

Lạm phát

%

2,1

2,9

 

Ngân sách quốc pḥng

Ringgit

US$

15,3 tỷ

4,84 tỷ

16,1 tỷ

5,03

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Ringgit

 

3,15

3,20

 

Dân số: 30.073.353

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

14,8%

4,4%

4,2%

4,0%

20,7%

2,6%

Nữ

14,0%

4,3%

4,1%

4,0%

20,2%

2,9%

 

  MALAIXIA

THONG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 109.000 (Lục quân 80.000, Hải quân 14.000, Không quân 15.000), bán vũ trang 24.600

 MALAIXIA

LỤC QUÂN

2 Quân khu; 4 BTL vùng (sư đoàn)

- Đặc nhiệm: 1 lữ (3 d)

- Bọc thép: 1 e (5 d)

- Bộ binh cơ giới: 5 e thiết giáp, 1 lữ BBCG (3 d, 1 đội công binh chiến đấu)

- Bộ binh: 9 lữ (36 tiểu đoàn)

- Không vận: 1 lữ (triển khai nhanh), gồm 1 đội tăng hạng nhẹ, 1 e pháo hạng nhẹ, 3 d lính dù

- Đường không: 1 đội trực thăng

- Chi viện chiến đấu: 9 e pháo binh, 1 e pháo binh địa phương, 1 e hỏa tiễn phóng loạt, 3 e pḥng không, 1 đội công binh chiến đấu, 5 e công binh dă chiến, 1 đơn vị t́nh báo, 4 e quân cảnh, 1 e thông tin,

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe tăng chủ lực: 48 PT-91M Twardy

- Tăng hạng nhẹ: 90 Scorpion

- Trinh sát:  296 [130 AML-60/AML-90; 92 Ferret (60 cải tiến); 162 SIBMAS]

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 44 [31 ACV300 Adnan (25mm Bushmaster); 13 ACV300 Adnan AGL

- Xe chở quân bọc thép: 787:

  + Bánh xích: 265 [149 ACV300 Adnan; 13 FV4333 Stormer (nâng cấp); 63 K-200A; 40 K-200A1]

  + Bánh hơi: 522 [300 Condor (150 đă cải tiến); 150 LAV-150 Commando/V-100 Commando; 32 Anoa; 30 M3 Panhard; 10 VBL]

- Pháo: 424:

  + Xe kéo: 134 [100 Model 56 (pháo lựu) 105mm; 12 FH-70 155mm; 22 G-5 155mm]

  + Rốckét phóng loạt: 36 ASTROS II

  + Cối tự hành: 81mm (4 K281A1; 10 ACV-300); 120mm (8 ACV-S)

  + Cối: 254 81mm

- Chống tăng:

  + Tự hành: 8 ACV300 Baktar Shikan; K263

  + Tên lửa vác vai: 9K115 Metis (AT-7 Saxhorn); 9K115-2 Metis M (AT-13 Saxhorn 2); Eryx; Baktar Shihan (HJ-8); C90-CRRB; SS.11

  + Súng chống tăng: 260 [24 M-40 106mm; 236 Carl Gustav  84mm]

  + Rốckét: 584 RPG-7 Knout 73mm

- Xuồng đổ bộ tiến công LCA: 165 Damen có khả năng chở 10 binh sĩ

- Trực thăng đa dụng:  10 AW109

- Pḥng không:

  + SAM: 15 Jernas (Rapier 2000); mang vác: trên 48 [một số  Anza; một số SA-18 Grouse (Igla); 48 Starburst]

  + Pháo: 52 [16 GDF-005 35mm (kéo); 36  L40/70 40mm (kéo)]

- Xe công binh bọc thép: 9 [3 MID-M; 6 WZT-4]

- Xe cứu kéo: hơn 41 [Condor; 15 ACV300; 4 K-288A1; 22 SIBMAS]

- Xe bắc cầu: hơn 5 [Leguan; 5 PMCz-90]

DỰ BỊ (ĐỊA PHƯƠNG):

- 4 đội thiết giáp; 16 e BB; 1 lữ an ninh biên giới (5 d); 5 d an ninh; 5 khẩu đội pháo; 1 đơn vị t́nh báo; 3 đội thông tin; 4 c quân y; 5 c vận tải.

  MALAIXIA

HẢI QUÂN: 14.000

- 3 BTL vùng

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

TÀU NGẦM: 2 tàu ngầm chiến thuật Tunku Abdul Rahman (Scorpene) mỗi tàu trang bị 6 ống pḥng ngư lôi hạng nặn 533 mm/ tên lửa đối hạm 39 Exocet

TÀU CHIẾN NỔI CHỦ YẾU: 10

- Frigát: 8:

  + Mang tên lửa có điều khiển, có sàn đỗ máy bay trực thăng:Lekiu mỗi tàu mang 1 trực thăng đa dụng Super Lynx, 6 ống phóng ngư lôi 324mm, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm MM-40 Exocet, 1 hệ thống phóng với 16 tên lửa đối không Sea Wolf ; 1 pháo 57mm

  + Fri-gát mang tên lửa có điều khiển: 2 Kasturi với 2 tổ hợp 8 tên lửa đối hạm MM-40 Exocet Block II; 6 ống phóng ngư lôi 324mm; 1 pháo 100 mm; 1 pháo 57mm; 1 sàn đỗ trực thăng.

  + Tàu fri-gát thông thường: 6 Kedah (MEKO) mỗi tàu trang bị 1 pháo 76 mm, một sàn đỗ máy bay trực thăng, phù hợp mang tên lửa đối hạm MM-40 Exocet.

- TÀU TUẦN TIỄU VÀ TÀU CHIẾN VEN BỜ: 37

- Co-vét: 8

  + Mang tên lửa có điều khiển: 6 [4 Laksamana (mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi 324mm với ngư lôi hạng nhẹ A244, 1 hệ thống phóng với 12 tên lửa đối không Aspide, 3 hệ thống phóng tên lửa đối hạm Mk 2 Otomat, 1 pháo 76mm); 2 Kedah (đang thử nghiệm, dự kiến đưa vào sử dụng khoảng cuối 2006/2007)]

  + Co-vét thông thường: 2 Kasturi mỗi tàu có 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm MM-38 Exocet, 1 Bofors 375mm, 1 pháo 100mm, 1 sàn đỗ trực thăng

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 17

  + Tàu nhỏ tuần tiễu cao tốc ven biển: 6 Jerong

  + Tàu nhỏ tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 8:  4 Handalan; 4 Perdana

  + Tàu nhỏ tuần tiễu xa bờ: 2 Musytari

- Tác chiến ḿn/chống ḿn: 4 Mahamiru

- Đổ bộ:

  + Loại lớn: 1 Alligator (mua chịu của Hàn Quốc, có khả năng chở 20 xe tăng cùng 300 quân)

  + Tàu đổ bộ đa dụng/hạng trung: 115

- Hậu cần và bảo đảm: 14

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN: 160

- Trực thăng:

  + Chống ngầm: 6 Super Lynx 300

  + Đa dụng: 6 AS555 Fennec

+ Tên lửa đối hạm: Sea Skua

 MALAIXIA

KHÔNG QUÂN: 15.000

1 Bộ chỉ huy Hoạt động đường không

2 sư đoàn không quân

- 1 Bộ tư lệnh Huấn luyện và Hậu cần

- 1 Bộ chỉ huy Các hệ thống Pḥng thủ khu vực Liên kết

LỰC LƯỢNG THEO VAI TR̉

- Tiêm kích: 2 phi đội với MiG - 29N/ MiG-29UB Fulcrum

- Cường kích: 1 phi đội với 8 F/A-18D Hornet; 2 phi đội với 8 MK 108, 17 Hawk MK208; 1 phi đội Su-30MKM Flanker

- Cường kích/Trinh sát: 1 phi đội với F-5E/F Tiger; RF-5E Tigereye

- Tuần thám biển: 1 phi đội Beech 200T

- Vận tải: 2 phi đội hỗn hợp các loại máy bay; 1 phi đội chở khách VIP; 1 phi đội  với 6 CN-235

- Huấn luyện: 1 trường huấn luyện

- Trực thăng: 4 phi đội vận tải/t́m kiếm cứu nạn với các máy bay S-61 A-4 Nuri; S-61N; S-70A Black Hawk; EC725 Super Cougar

- SAM: 1 đơn vị với các tên lửa Starburst

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

Máy bay: 67 có khả năng chiến đấu

  + Tiêm kích: 21 [11 F-5E/F-5F Tiger II; 8 MiG-29N Fulcrum; 2 MiG 29 UB (sắp được đưa ra khỏi biên chế)]

  + Cường kích: 26:  8 F/A-18D Hornet; 18 máy bay Su-30MKM

  + Trinh sát: 4 Beech 200T; 2 RF-5E Tigereye

  + Tiếp dầu: 2 KC-130H Hercules

  + Vận tải: 32 [1 B-737-700 BBJ; 1 BD700 Global Express; 2 C-130H Hercules; 8 C-130H-30 Hercules; 8 CN-235-200; 9 Cessna 402B; 1 F-28; 1 Falcon 900]

  + Huấn luyện: 80 [6 Hawk MK108; 12 Hawk MK-208; 8MB-339AB; 7 MD3-160; 30 PC-7; 17 PC-7 MK II Turbo Trainer]

- Trực thăng:

  + Đa dụng: 17 SA-316 Alouette III

  + Vận tải: 45 [12 EC275 Super Cougar; 28 S-16A-4 Nuri; 2 S-16N; 2 S-70A Black Hawk; 1 AW109]

- Phương tiện bay không người lái trinh sát chiến thuật:  Aludra

- Pḥng không:

  + SAM vác vai: một số Starburst

- Tên lửa chiến thuật:

  + Đối không: AIM-9 Sidewinder; R-73 (AA-11 Archer); R-27 (AA-10 Alamo); AIM-7 Sparrow; AIM-120C AMRAAM; R-77 (AA-12 Adder)]

 ASM: AGM-65 Maverick

+ Chống hạm: AGM-84D Harpoon

  + AAM: một số AA-10 Alamo; AA-11 Archer; AIM-7 Sparrow; AIM-9 Sidewinder

 MALAIXIA

LỰC LƯỢNG KHÁC

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ: khoảng 24.600

- Lực lượng Cảnh sát: 18.000

  + Cảnh sát: 5 sở chỉ huy lữ đoàn; 2 d (người Aborigial); 19 d; 4 c độc lập

  + Hoạt động đặc biệt: 1 d

  + Xe trinh sát: 100 S52 Shortland

  + Xe chở quân bọc thép bánh hơi: 170: 140 AT105 Saxon; 30 SB-301

- Cục Thực thi luật pháp trên biển Malaixia: 4.500

- Cục Thực thi luật pháp trên biển Malaixia:

  + Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 189 [130 tàu tuần tiễu gần bờ; 57 tàu tuần tiễu cao tốc gần bờ; 2 tàu tuần tra xa bờ]

  - Hậu cần và bảo đảm: 8 [2 tàu kéo; 6 tàu vận tải]

  + Máy bay: 2 máy bay tuần thám Bombardier 415XP

  + Trực thăng: 3 AS365 Dauphin

- Cảnh sát biển: 2.100

  Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 132

- Đơn vị Cảnh sát đường không:

  + Máy bay: 17 [4 Cessna 206 Stationair, 6 Cessna 208 Caravan; 7 PC-6 Turbo-Porter]

  + Trực thăng: 3 [2 hỗ trợ AS-355F; 1 đa dụng Bell 206L]

- Các đơn vị an ninh khu vực: 3.500

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG MYANMA

 MYANMA

THÔNG TIN CHUNG

Kyat K

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

K

US$

54,8 ngh́n tỷ = 56,8 tỷ USD

63,3 ngh́n tỷ

= 65,3 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

1.113

1.270

 

Tăng trưởng

%

8,3

5,5

 

Lạm phát

%

5,7

6,6

 

Ngân sách quốc pḥng

K

US$

2,1 ngh́n tỷ

2,18 tỷ

2,36 ngh́n tỷ

2,43 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=K

 

954,72

969,56

 

 

Dân số: 55.746.253

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

13,5%

4,6%

4,7%

4,5%

20,2%

2,3%

Nữ

12,9%

4,5%

4,6%

4,5%

20,9%

3,0%

 

  MYANMA

THONG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 406.000 (Lục quân 375.000, Hải quân 16.000, Không quân 15.000); bán vũ trang 107.250

 MYANMA

LỤC QUÂN: 375.000

Bộ chỉ huy: 12 Bộ chỉ huy quân khu; 4 Bộ chỉ huy các hoạt động khu vực; 14 Bộ chỉ huy Tác chiến quân sự; 34 Bộ chỉ huy Tác chiến chiến thuật.

- Bọc thép: 11 d

- Bộ binh: 100 d; 337 d (thuộc các Bộ chỉ huy quân khu)

- Pháo binh: 7 d; 37 c độc lập

- Pḥng không: 7 d

- Công binh: 6 d chiến đấu; 54 d dă chiến.

- T́nh báo: 40 c

- Thông tin: 45 d

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng:

  + Chủ lực: 185 [10 T-55; 50 T-72; 25 Type-59D; 100 Type-69-II]

  + Hạng nhẹ: 105 Type-63 (khoảng 60 chiếc có thể phục vụ)

- Trinh sát: 117 [12 EE-9 Cascavel;45 Ferret; 40 Humber Pig; 30 Mazda]

- Xe chở quân bọc thép: 391:

  + Bánh xích: 331 [26 MT-BL; 250 Type-85; 55 Type-90

  + Bánh hơi: hơn 50 [20 Hino; hơn 30 Type-92]

  + Xe tuần tra: 10 xe chống ḿn

- Pháo: Trên 410:

+ Tự hành: 36 155mm [30 NORA B-52; 6 SH-1] 

+ Xe kéo: Trên 264 [50 25-PDR 88mm; 36 M-56 105mm; 96 M-101 105mm; 100 D-30 122mm; 16 M-46 130mm; một số 140mm; 16 Soltam 155mm]

  + Rốc két phóng loạt: 30 Type-63 107mm; một số BM-21 122mm; Type-81; M-1991 240mm

  + Cối: Trên 80: Một số 81mm; một số Type-53 (M-37) 82mm; 80 Soltam; một số Type-53 (M-1943)

- Chống tăng:

  + Súng không giật: trên 1.000: M-40A1 106mm; khoảng 1.000 Carl Gustav 84mm

  + Tự hành: 24 PTL-02 mod 105mm

  + Xe kéo: 60 17-PDR 76,2mm/6-PDR 57mm

- Pḥng không:

  + Tên lửa SAM vác vai: một số HN-5; SA-16 Gimlet

  + Pháo: 46: Kéo: 24 Type-74 37mm; 10 M-1 40mm

                    Tự hành: 12 Type-80 57mm

  + Tên lửa: Một số Hwasong-6

- Xe cứu kéo: Type-72

  MYANMA

HẢI QUÂN: khoảng 16.000

- Bộ tư lệnh: 1

- Bộ tư lệnh Kiểm soát: 1

- Vùng hải quân: 5

- Tàu chiến thuật: 1 lữ

TÀU NỔI CHỦ YẾU

- Fri-gát: 4 [1 Kyansitthar với 4 ống phóng tên lửa chống hạm, 4 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 1 pháo 76mm (có thể mang 1 trực thăng); 1 Aung Zeya với 4 ống phóng tên lửa chống hạm, 4 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 1 pháo 76mm; 1 sàn đỗ trực thăng; 2 Mahar Bandoola (Type-053H1 của Trung Quốc) với 8 ống phóng tên lửa đối hạm C-802 (CSS-N-8 Saccade), 2 tổ hợp phóng rốc két RBU 1200; 2 pháo 2 ṇng 100mm]

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 113

  + Cô-vét: 2 Anawrahta với 4 ống phóng tên lửa đối hạm C-802 (CSS-N-8); 1 pháo 76mm, 1 sàn đỗ trực thăng.

  + Tàu tuần tiễu ven biển: 10 Hainan

  + Tàu tuần tiễu ven bờ: 9: 6 PGM-401; 3 Swift

  + Tàu tuần tiễu trên sông: 31: 15 tàu nhỏ; 2 Nawarat; 10 Y-301; 2 Imp Y-301

  + Tàu tuần tiễu cao tốc gần bờ: 3 PB-90

  + Tàu tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 6 Houxin với 4 ống phóng tên lửa đối hạm C-801 (CSS-N-4).

  + Tàu tuần tiễu xa bờ: 2 Indaw

- Tàu đổ bộ: 18: 8 đa dụng LCU; 10 hạng trung LCM

- Hậu cần và bảo đảm: 18: 1 ABU; 1 tàu dầu AOT; 2 tàu khảo sát; 1 tàu hỗ trợ/ chở thợ lặn; 2 tàu hỗ trợ; 5 tàu vận tải (ven biển)

 MYANMA

KHÔNG QUÂN: khoảng 15.000

3 căn cứ không quân:

- Tuần thám biển: 1 phi đội với 6 P-3K Orion

- Vận tải: 1 phi đội với 14 UH-1H; 1 phi đội với 2 B-757-200, 5 C-130H Hercules

- Trực thăng: 1 phi đội

- Huấn luyện: 2 phi đội với 5 Beech 100 King Air (thuê); 13 CT-4E; 5 Bell 47G

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 155 có khả năng chiến đấu

  + Tiêm kích: 88 [18 MiG-29 Fulcrum; 49 F-7 (MiG-21F); 10 FT-7; 6 MiG-29SE Fulcrum; 5 MiG-29 UB Fulcrum

  + Cường kích: 22 A-5M Fantan (Q-5II)

  + Vận tải:22 [2 An-12 Cub; 3 Beech 1900D; 1 Cessna-550; 3 F-27; 4 FH-227 (chở khách); 5 PC-6A/PC-6B; 4 Cessna 180 Skywagon]

  + Huấn luyện: 45 [12 G-4; 12 K-8; 12 PC-7; 9 PC-9]

- Trực thăng:

  + Tiến công: 7 Mi-35P Hind

+ Vận tải: 46 [10 PZL W-3; 12 Bell 205; 6 Bell 206; 9 SA-316; 18 PZL Mi-2 Hoplite]

  + Đa dụng: 20 [11 Mi-17 (Mi-8MT); 9 SA316 Alouette III]

- Tên lửa không đối không: PL-5; R-73 (AA-11 Archer); R-27 (AA-10 Alamo)

 MYANMA

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ

- Lực lượng Cảnh sát nhân dân: 72.000

- Dân quân: 35.000

- Bộ Thuỷ sản và Ngọc trai: 250

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG PHILIPPIN

 PHILIPPIN

THÔNG TIN CHUNG

Peso (P)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

P

US$

11,5 ngh́n tỷ = 272 tỷ USD

12,7 ngh́n tỷ

290 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

2.791

2.913

 

Tăng trưởng

%

7,2

6,2

 

Lạm phát

%

2,9

4,5

 

Ngân sách quốc pḥng

P

US$

87,7 tỷ

2,1 tỷ

89,5 tỷ

2,09 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=P

 

42,45

44,00

 

 

Dân số: 107.668.231

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

17,3%

5,1%

4,7%

4,3%

16,8%

1,9%

Nữ

16,7%

4,9%

4,5%

4,2%

17,2%

2,5%

  PHILIPPIN

THÔNG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 125.000 (Lục quân 86.000, Hải quân 24.000, Không quân 15.000), lực lượng bán vũ trang 40.500

Lực lượng dự bị: 131.000 (Lục quân 100.000, Hải quân 15.000, Không quân 16.000), lực lượng bán vũ trang 50.000 (đến tuổi 49)

 PHILIPPIN

LỤC QUÂN: 86.000

- 5 Bộ tư lệnh quân khu; 1 Bộ tư lệnh quân khu Thủ đô; 1 Bộ tư lệnh Lực lượng đặc biệt

- Lực lượng đặc biệt: 1 BTL gồm [1 e trinh sát Ranger, 1 e đặc nhiệm, 1 d phản ứng nhanh]

- Cơ giới: 1 f cơ giới nhẹ với [2 lữ cơ giới (tổng 3 đội cơ giới nhẹ; 7 đội cơ giới đường không; 4 d BBCG; 1 c công binh chiến đấu; 1 d đường không; 1 c thông tin)]

- Bộ binh nhẹ: 10 f [mỗi f có 1 d pháo, 3 lữ bộ binh, 1 d t́nh báo, 1 d thông tin]

- Pháo binh: 1 sở chỉ huy trung đoàn

- Công binh: 5 lữ đoàn

- Bảo vệ Tổng thống: 1 cụm

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng hạng nhẹ: 7 Scorpion

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 36: 2 YPR-765; 34 M-113 A1 FSV

- Xe chở quân bọc thép: 299:

  + Bánh xích: 76 M-113

  + Bánh hơi: 223: 77 LAV-150; 146 Simba

- Pháo: Trên 254:

  + Xe kéo: 214: 204 M-101/M-102/M-26/M-56 105mm;  10 M-114/M-68 155mm

  + Cối: Trên 40: Một số M-29 81mm; 40 M-30 107mm

- Chống tăng:

  + Súng chống tăng: Một số M-40A1 106mm; một số M-20 75mm; một số M-67 90mm

- Máy bay:

  + Vận tải:4: 1 Beech 80; 1 Cessna 170; 1 P-206A; 1 Cessna P206A

  + Phương tiện bay không người lái: trinh sát hạng trung Blue Horizon

  PHILIPPIN

HẢI QUÂN: 24.000

- 1 Bộ tư lệnh hạm đội

- 1 lữ hậu cần

TÀU NỔI CHỦ YẾU:

- Frigát: 1 Rajah Humabon với 3 pháo 76mm

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 68

  + Tàu tuần tiễu ven biển:14 [3 Aguinaldo; 3 Kagitingan; 8 Thomas Batilo]

  + Tàu tuần tiễu gần bờ: 33 [22 Jose Andrada; 10 Conrodo Yap; 2 Point]

  + Tàu tuần tiễu cao tốc ven biển: 1 Cyclone

  + Tàu tuần tiễu xa bờ: 13 [3 Emilio Jacinto; 8 Miguel Malvar; 2 Rizal]

  + Tàu tuần tiễu xa bờ trên 1.500 tấn: 2 Gregorio del Pilar vớ 1 pháo 76mm

- Đổ bộ:

  + Tàu đổ bộ tăng: 2 Bacolod City (có khả năng mang 32 tăng, 150 quân); 3 Zamboanga del Sur (có khả năng mang 16 xe tăng; 200 binh sĩ)

  + Xuồng đổ bộ (tàu nhỏ): 30 [3 đa dụng; 6 chở quân và xe cộ; 30 hạng trung LCM]

- Hậu cần và bảo đảm: 18 [1 khảo sát và nghiên cứu hải dương; 2  chở dầu (nhỏ); 1 tàu sửa chữa; 1 tàu chở nước; 2 tàu chi viện]

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN:

- Máy bay vận tải: 6 [4 BN-2A; 2 Cessna 177]

- Trực thăng đa dụng: 4 BO-105

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 8.300

- 1 Bộ tư lệnh Hải quân đánh bộ

- 2 lữ (6 tiểu đoàn)

- 3 lữ (10 tiểu đoàn)

- Xe chở quân bọc thép bánh hơi: 42 [19 LAV-150 Commando; 23 LAV-300]

- Xe đổ bộ tiến công: 59 [4 LVTP-5; 55 LVTP-7]

- Pháo:

  + Xe kéo: 31 [23 M-101 105mm; 8 M-26]

  + Cối: Một số M-30 107mm

 PHILIPPIN

KHÔNG QUÂN: 15.000

1 Bộ chỉ huy Không quân; 5 bộ chỉ huy (Pḥng không, Hoạt động chiến thuật, Huấn luyện, Hậu cần và bảo đảm; Cứu hộ đường không)

- Tiêm kích: 1 phi đội với S-211

- Cường kích: 1 phi đội OV-10A/C Bronco

- T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 1 phi đội với Turbo Commander 690A

- T́m kiếm cứu nạn: 4 phi đội với Bell 205; AUH-76

- Vận tải: 1 phi đội với C-130B/H Hercules, L-100-20; 1 phi đội với N-22B Nomad; N-22SL Searchmaster; 1 phi đội với F-27-200 MPA; F-27-500 Friendship; 1 phi đội VIP với F-28 Fellowship

-  Huấn luyện: 1 phi đội với 28 SP-260TP; 1 phi đội với 14 T-41D

- Trực thăng: 4 phi đội với 20 UH-1H; 1 phi đội (chở khách VIP) với 1 S-70 A-5, 1 SA-330L Puma, 6 Bell 412EP/412SP; 2 phi đội với 5 AUH-76, 20 MD-520MG

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

Máy bay: 22 có khả năng chiến đấu

  + Chỉ huy kiểm soát trên không phía trước: 7 OV-10 Bronco

  + Tuần thám biển: 2 F-27 MK 200MPA; 2 N-22SL Searchmaster

  + Vận tải:9: [hạng trung 5 (1 C-130B Hercules; 3 C-130H Hercules, 1 L-100-20); hạng nhẹ 1 F-27-200 Frienship; 2 N-22B Nomad; 1 Rockwell Turbo Commander 690A]

  + Huấn luyện: 40 [12 S-211; 10 SF-260TP; 10 T-41D; 8 SF-260 TP]

- Trực thăng:

  + Đa năng: 27 [4 AUH-76; 5 Bell 421 ep; 11 MD-520MG]

  + Vận tải: 44 [1 S-70 A-5 (S-70A) Black Hawk; 39 Bell 205 (UH-1H Iroquois)]

  - Phương tiện bay không người lái: 2 Blue Horizon II

- Tên lửa chiến thuật Không đối không: Một số AIM-9B Sidewinder

 PHILIPPIN

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ

- Cảnh sát quốc gia: 40.500

  + Cấp tỉnh: 73

  + Cấp vùng: 15

- Lực lượng Cảnh vệ Biển:

  + Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 58 tàu (nhỏ) tuần tiễu gần bờ (4 Agusan, 3 De Haviland, 35 Swift); 5 tàu tuần tiễu xa bờ (4 San Juan, 1 Balsan); 6 tàu tuần tiễu ven biển (4 Ilocosnorte, 2 Tirad); 11 xuồng tuần tiễu trên sông; 10 xuồng tuần tiễu

  + Trực thăng: 3 trực thăng t́m kiếm cứu nạn.

  + Xuồng đổ bộ: 2

TRIỂN KHAI

- Bờ Biển Ngà: 3 UNOCI; 3 quan sát viên

- Haiti: 181 MINUSTAH; 1 sở chỉ huy đại đội

- Ấn Độ/ Pakixtan: 4 quan sát viên UNMOGIP

- Liberia: 111; 2 quan sát viên; 1 c BB

- Xu đăng: 1 UNISFA

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG THÁI LAN

 THÁI LAN

THÔNG TIN CHUNG

Năng lực

Quân đội Thái Lan đă được hưởng lợi từ việc tăng đáng kể ngân sách kể từ khi vai tṛ chính trị trung tâm của họ được tái khẳng định trong cuộc đảo chính năm 2006, ngay cả dưới thời chính phủ được bầu ra dân chủ 2011-2014. Dù nguồn lực tăng, và có những dấu hiệu lạc quan khác như việc tham gia vào các cuộc diễn tập đa quốc gia và triển khai quốc tế, sự can dự của quân đội vào vấn đề chính trị trong nước thường lấn át những nỗ lực nhằm duy tŕ và hiện đại hóa khả năng. Cuộc đảo chính tháng 5/2014, do Tư lệnh Lục quân lănh đạo, đă củng cố địa vị chính trị của quân đội. Các chiến dịch chống lại lực lượng nổi dậy ở 3 tỉnh miền nam vẫn đang bế tắc. Không quân Thái Lan là một trong những lực lượng được trang bị và huấn luyện tốt nhất ở Đông Nam Á, và được hưởng lợi từ việc thường xuyên diễn tập với các đối tác gồm Mỹ, Ôxtrâylia và Xinhgapo. Việc đưa vào biên chế các máy bay chiến đấu Gripen và máy bay cảnh báo sớm Saab 340, những máy bay có liên kết dữ liệu với các đơn vị pḥng không, tàu hải quân và đơn vị quân đội thuộc kế hoạch Trung tâm mạng của Không quân hứa hẹn sẽ cải thiện đáng kể hiệu quả của không quân Thái Lan.

Baht (b)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Baht

US$

11,9 ngh́n tỷ = 387 tỷ USD

12,2 ngh́n tỷ

380 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

5.676

5.550

 

Tăng trưởng

%

2,9

1,0

 

Lạm phát

%

2,2

2,1

 

Ngân sách quốc pḥng

Baht

US$

180 tỷ

5,88 tỷ

183 tỷ

5,69 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Baht

 

30,73

32,19

 

 

Dân số: 67.741.401

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

9,0%

3,8%

3,9%

3,6%

24,7%

4,2%

Nữ

8,6%

3,6%

3,8%

3,5%

26,0%

5,4%

 

  THÁI LAN

THÔNG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 360.850 (Lục quân 245.000, Không quân 46.000, Hải quân 69.850), lực lượng bán vũ trang 92.700

Lực lượng dự bị: 200.000, bán vũ trang 45.000

 THÁI LAN

LỤC QUÂN: 130.000 và khoảng 115.000 lính nghĩa vụ: Tổng 245.000

- 3 Bộ chỉ huy quân đoàn; 4 bộ chỉ huy quân khu

- Lực lượng đặc nhiệm: 1 f, 1 e

- Lực lượng cơ động: 3 f đường không, 1 f BBCG, 8 f BB, 3 d phản ứng nhanh (mỗi quân khu 1 d), một số phi đội trực thăng.

- Chi viện: 1 f pháo binh, 1 f pḥng không, 1 f công binh, 4 f phát triển kinh tế

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng:

  + Chủ lực: 288 [53 M-60A1; 125 M-60A3; (50 Type-69 huấn luyện đang niêm cất trong kho); 105 M-48A5]

  + Hạng nhẹ: 194 [24 M-41; 104 Scorpion, 66 Stingray]

- Trinh sát: Trên 32 [một số M114 HMMWV; 32 S52 Mk3]

- Xe chiến đấu bộ binh: 162 BTR-3E1

- Xe chở quân bọc thép: 1.140

  + Bánh xích: 880 [430 M-113A1/M-113A3; 450 Type-85]

  + Bánh hơi: 160 [18 Condor; 142 LAV-150 Commando]

- Pháo: Trên 2.621

  + Xe kéo: 617 [24 LG1 MK II 105mm; 240 M-101 -Mod/M-101 105mm; 12 M-102 105mm; 32 M-618A2 105mm; 15 Type-59-I 130mm; 42 GHN-45 A1 155mm; 50 M-114 155mm; 61 M-198 155mm; 32 M-71 155mm]

  + Tự hành: 26 [20 M-109A2 155mm; 6 CAESAR]

  + Rốc két phóng loạt: 78 [60 Type-85 130mm; 18 DTI-1 302mm]

  + Cối: 1.900 [1.867  81mm/M-106A1 107mm; 21 M-125A3 81mm tự hành; 12 M-1064A3 120mm tự hành]

- Chống tăng:

  + Tên lửa: Trên 318 [300 M47 Dragon; 18 TOW M-901A5; 6 BTR-3RK]

  + Súng chống tăng: 180 [150 M-40 106mm; 30 M-20 75mm]

  + Rốckét: Một số M-72 LAW 66mm

- Máy bay:

  + Vận tải: 19 [2 Beech 1900C; 2 Beech 200 Super King Air; 1 CASA 212 Avicar; 2 Jetstream 41; 2 Short 330 UTT; 10 U-17B]

  + Huấn luyện: 33 [18 MX-7-235; 15 T-41B]

- Trực thăng:

  + Tiến công: 7 AH-1F Cobra

  + Đa dụng: 13 [8 AS550 Fennec; 2 AW139; 3 Mi-17V-5 Hip]

  + Vận tải: 161 [5 CH-47 Chinook; 65 AB-212 (Bell 212)/Bell 206/Bell 214/Bell 412; 94 UH-1H Iroquois; 9 UH-60L Black Hawk]

  + Huấn luyện: 53 Huges 300C

- Phương tiện bay không người lái trinh sát chiến thuật: một số Searcher

- Pḥng không:

  + Tên lửa: *SAM chiến thuật: Một số Aspide

                  *Mang vác: 54 9K338 Igla-S (SA-24 Grinch)

                  *Tự hành: 8 Stastreak

  + Pháo: 202 [48 20mm;  24 M-163 Vulcan tự hành;  24 M-167 Vulcan kéo; 52 Type-74 37mm kéo; 78  40mm kéo (30 M-1/M-42 tự hành; 48 L/70); trên 24  57mm kéo (trong đo khoảng 6 Type-59)]

- Rađa: Một số AN/TPQ-36 Firefinder; một số RASIT

- Xe cứu kéo bọc thép: 48 [5 BTR-3BR; 22 M88A1; 6 M88A2; 10 M113; 5 Type-653; WZT-4]

- Xe bắc cầu: Type 84

- Xe tác chiến ḿn: Bozena Giant Viper

  THÁI LAN

HẢI QUÂN: 44.000, bao gồm cả không quân hải quân và hải quân đánh bộ

- 1 Bộ tư lệnh Hạm đội tác chiến đóng tại Sattanhip: 3 vùng hải quân; 3 hạm đội; 4 đội tàu thuộc Bộ tư lệnh; 1 hạm đội bảo vệ bờ biển

- 1 Ban chỉ huy. Các hoạt động trên sông đóng tại Nakhon Phanom với 2 đội tàu tuần tiễu trên sông

- 1 Bộ tư lệnh pḥng không và bảo vệ bờ biển: 2 e pḥng không; 1 e yểm trợ; 1 e pḥng không và bảo vệ bờ biển

TÀU NỔI CHỦ YẾU: 10

- Tàu sân bay: 1 Chakri Naruebet (có thể mang 9 máy bay AV-8A, 6 trực thăng chống ngầm S-70B Seahawk)

- Frigát: 10

  + Tàu tên lửa có điều khiển: 8:

    * 2 Chao Phraya (mỗi tàu có 4 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật CSS-N-4 Sardine, tên lửa đối không HQ-61, 2 RBU 1200, 2 pháo 100mm 2 ṇng, 2 pháo 37mm 2 ṇng, 1 sàn đỗ trực thăng)) 

    * 2 Kraburi (mỗi tàu có thể mang 1 trực thăng đa dụng AB-212, 2 hệ thống phóng tên lửa đối không HQ-61, 4 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật CSS-N-4 Sardine, 2 RBU 1200, 1 pháo 100mm 2 ṇng, 2 pháo 37mm 2 ṇng); 

    * 2 Naresuan (mỗi tàu có 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật RMG-84A Harpoon, 2 ống phóng ngư lôi 324mm, 1 hệ thống phóng tên lửa đối không RIM-7M Sea Sparrow, 1 pháo 127mm);  

    * 2 Phuttha Yotfa Chulalok (mỗi tàu có thể mang 1 trực thăng đa dụng AB-212, 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm với ngư lôi hạng nhẹ Mk 46, hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật RMG-84A Harpoon, ống phóng rốckét chống ngầm, 1 pháo 127mm)

  + Tàu frigát thông thường: 2:

    * 1 Makut Rajakumarn  (huấn luyện) với 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm, 2 pháo 114mm

    * 1 Pin Klao với 6 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm, 3 pháo 76mm

- Co-vét: 7

  + Tàu tên lửa có điều khiển: 2 Rattanakosin mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm, 1 hệ thống phóng tên lửa đối không Aspide, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật RMG-84A Harpoon, 1 pháo 76mm

  + Tàu thường: 6

    * 3 Khamronsin mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm, 1 pháo 76mm;

    * 2 Tapi mỗi tàu có 6 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm với ngư lôi hạng nhẹ Mk 46, 1 pháo 76mm;

    * 2 Pattani mỗi tàu trang bị một pháo 76mm

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 83

  + Xuồng tuần tiễu trên sông: 16

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu: 6 Sattahip

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu ven biển: 3

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu gần bờ: 44 [9 Swift; 10 T-11; 14 T-213; 3 T-81; 9 T-91]

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu trên sông: 6

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu cao tốc ven biển: 3 Chon Buri

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 6: 3 Prabparapak; 3 Ratcharit

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu xa bờ: 3 Hua Hin

- Tác chiến thủy lôi/ chống thủy lôi: 17

  + Chống thủy lôi ven biển: 2 Bang Rachan

  + Hỗ trợ chống thủy lôi: 1 Thalang

  + Chống thủy lôi: 2 Lat Ya

  + Quét thủy lôi: Khoảng 12

- Đổ bộ:

  + Tàu đổ bộ: 8 trong đó có 6 tàu đổ bộ tăng (4 Chang có khả năng chở 16 xe tăng, 200 quân; 2 Srichang có khả năng chở 14 xe tăng, 300 quân); 1 tàu đổ bộ hạng trung Kut có khả năng chở 4 xe tăng

  + Xuồng đổ bộ: 56

  + Tàu chi viện và hậu cần: 19

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN: 1.200

- Máy bay: 3 có khả năng chiến đấu:

  + Chống ngầm: 2 P-3A Orion

  + Trinh sát: 9 Sentry 02-337

  + Tuần thám biển: 1 F-27 MK 200MPA;

  + Vận tải:15 [7 Do-228-212; 2 F-27-400M; 2 ERJ-135LR; 3 N-24a; 1 UP-3A]

  + Đa dụng: 8 [2 CL-215-III; 5 GAF N-24A Search Master; 1 UP-3A Orion]

- Trực thăng:

  + Chống ngầm: 8 [6 S-70B Seahawk; 2 Super Lynx 300]

  + Đa dụng: 2 MH-60S Knight Hawk

  + Vận tải: 13 [6 AB-212 (Bell 212); 2 AB-214ST; 5 S-76B]

- Tên lửa chiến thuật không đối hạm: Một số AGM-84 Harpoon

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 23.000

1 Bộ tư lệnh Hải quân đánh bộ

- Trinh sát: 1 d

- Đổ bộ tiến công: 1 d

- Bộ binh: 2 e

- Pháo binh: 1 e (1 d pḥng không; 3 d pháo dă chiến

- Hải quân đánh bộ: 1 f

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe chở quân bọc thép bánh hơi: 24 LAV-150 Commando

- Xe chiến đấu bộ binh: 14 BTR-3E1

- Xe đổ bộ tiến công: 33 LVTP-7

- Pháo kéo: 48: 36 105mm; 12 GC-45 155mm

- Tên lửa chống tăng: Trên 24 [một số M47 Dragon; một số TOW; 24 HMMWV]

- Pháo pḥng không: 14 12,7mm

 THÁI LAN

KHÔNG QUÂN: khoảng 46.000

1 Bộ tư lệnh Không quân chiến thuật; 4 sư đoàn không quân; 1 trường huấn luyện bay:

- Tiêm kích: 2 phi đội với F-5E/F-5F Tiger; 3 phi đội với F-16A/B Fighting Falcon

- Cường kích: 1 phi đội với Griffen C/D

- Tiến công mặt đất: 1 phi đội với Alpha Jet; 1 phi đội với AU-23A Peacemaker; 1 phi đội với L-39ZA/MP Albatros]

- Trinh sát/trinh sát tín hiệu: 1 phi đội với 3 IAI-201 Arava; 2 Learjet 35A

- Kiểm soát và cảnh báo đường không sớm: 1 phi đội với Saab 340B; Saab 340 Erieye

- Vận tải: 1 phi đội với 9 Basler Turbo-67, 15 GAF N-22B;  1 phi đội với 7 C-130H, 5 C-130H-30; 1 phi đội với Bae-200, G-222

- Chở khách VIP: 1 phi đội với 1 A-310-324; 1 Airbus A319CJ; 1 B-737-200; 2 BAe-748; 2 737-400; 2 Beech 200 Super King Air; 3 SA-226AT; 3 AS-532A2; 3 AS-332L; 2 Bell 412

- Đa dụng: 1 phi đội với 22 AU-23A; 1 phi đội với 12 L-392A; 1 phi đội với 10 Alpha Jet

- Liên lạc: 1 phi đội với 2 Beech 65 Queen Air; 1 Beech E90 King Air; 3 Rockwell Commmander 500; 3 Cessna 150; 12 T-41D

- Khảo sát: 1 phi đội với 3 SA-226AT; 3 GAF N-22B

- Huấn luyện: 1 trường với 29 CT-4B/E; 23 PC-9; 6 Bell 206B; L-39ZA Albatros

- Trực thăng: 1 phi đội với 20 UH-1H Iroquois; 1 phi đội với 13 Bell 412; S-92A

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 134 có khả năng chiến đấu

  + Tiêm kích: 79 [1 F-5B Freedom Fighter; 21 F-5E Tiger II; 3 F-5F Tiger II (đang được nâng cấp); 39 F-16A Fighting Falcon; 15 F-16B Fighting Falcon]

  + Cường kích: 12 [8 Griffen C; 4 Grifffen D]

  + Tiến công: 17 AL-23A Peacemaker

  + Tác chiến điện tử: 2 IAI-201TH Arava

  + Trinh sát, cảnh giới: 5 DA42 MPP Guardian

  + Cảnh báo đường không sớm: 2 Saab 340 Erieye

  + Vận tải: 49 [1 A-310-324; 1 A-319CJ; 1 B-737-200; 2 B-737-400; 6 BAe-748; 9 Basler Turbo-67; 3 Beech 200 Super King Air; 2 Beech 65 Queen Air; 1 Beech E90 King Air; 6 C-130H Hercules; 6 C-130H-30 Hercules; 3 G-222; 3 IAI-201 Arava; 2 Learjet 35A; 3 Rockwell Commander 500; 9 SA-226AT Merlin IV/IVA

  + Huấn luyện: 110 [16 Alpha Jet; 13 CT-4A Airtrainer; 6 CT-4B Airtrainer; 20 CT-4E Airtrainer; 27 L-39ZA Albatros; 21 PC-9; 7 T-41D Mescalero]

- Trực thăng:

  + Vận tải: 20 [3 S-92A Super Hawk; 17 Bell 205 (UH-1H Iroquois]

  + Đa dụng: 11 [2 Bell 412 Twin Huey; 2 Bell-142SP Twin Huey; 1 Bell 142HP Twin Huey; 6 Bell-142EP Twin Huey]

- Tên lửa:

  + Không đối không chiến thuật: Một số AIM-120 AMRAAM; một số AIM-9B/AIM-9J Sidewnder; một số Python III

  + Tên lửa không đối đất: Một số AGM-65 Maverick

 THÁI LAN

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ: khoảng 92.700

- Cảnh sát biển: 2.200

  Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 92

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu xa bờ: 3: 1 Srinakrin; 2 Hameln

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu ven biển: 3: 2 Chasanyabadee; 1 Yokuhama

  + Xuồng (tàu nhỏ) tuần tiễu gần bờ: 13: 6 Ital; 1 Burespadooghit; 3 Cutlass; 3 Technotic 812

  + Xuồng tuần tiễu trên sông: 80

  + Xuồng tuần tiễu: 25

- Cảnh sát hàng không: 500

  + Máy bay: 6 chiếc có khả năng chiến đấu

   Tiến công: 6 AU-23A Peacemaker

    * Vận tải: 16: 2 CN--235; 1 Fokker 50; 8 PC-6; 3 SC-7 3M; 2 Short 330UTT

  + Trực thăng đa dụng: 67: 20 AB-212 (Bell 212); 27 Bell 205A; 14 Bell 206 JetRanger; 6 Bell 412 Twin Huey

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG XINHGAPO

 XINHGAPO

THÔNG TIN CHUNG

Năng lực:

Quân đội Xinhgapo là lực lượng được trang bị hiện đại nhất ở Đông Nam Á và được tổ chức theo cách cơ bản giống với quân đội Ixraen; nhân viên không quân và hải quân chủ yếu là các chuyên gia, bên cạnh lực lượng thường trực không nhiều. Lục quân với quân số lớn hơn nhiều được xây dựng trên cơ sở binh sĩ nghĩa vụ quân sự và lực lượng dự bị. Các quân chủng được hưởng lợi từ việc tăng ngân sách quốc pḥng đều và phát triển dần ngành công nghiệp quốc pḥng trong nước với khả năng sản xuất trang bị cho một số nhu cầu nhất định. Việc huấn luyện thường xuyên được tiến hành ở nước ngoài, chủ yếu là ở Ôxtrâylia, Brunây, Đài Loan,, Thái Lan và Mỹ. Quân đội Xinhgapo cũng tham gia nhiều cuộc diễn tập song phương và đa phương với các đối tác khu vực và quốc tế. Thay v́ một học thuyết quân sự công khai, Xinhgapo xác định rằng vai tṛ chủ yếu của quân đội là ngăn chặn các cuộc tiến công từ ngay bên trong khu vực hay việc can thiệp vào những lợi ích sống c̣n của đất nước. Kể từ thập niên 1990, lực lượng Xinhgapo đă tham gia nhiều chiến dịch hỗ trợ ḥa b́nh đa phương. Những cuộc triển khai này đă giúp mang lại kinh nghiệm tác chiến, huấn luyện và khả năng sẵn sàng chiến đấu cao theo các tiêu chuẩn quốc tế.

Singapore Dollar (S$)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

S$

US$

373 tỷ = 298 tỷ USD

385 ngh́n tỷ

307 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

55.128

56.113

 

Tăng trưởng

%

3,9

3,0

 

Lạm phát

%

2,4

1,4

 

Ngân sách quốc pḥng

S$

US$

12,2 tỷ

9,73 tỷ

12,6 tỷ

10 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=S$

 

1,25

1,25

 

 

Dân số: 5.576.301

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

6,9%

3,7%

5,1%

5,3%

24,3%

3,9%

Nữ

6,5%

3,6%

5,4%

5,7%

25,0%

4,6%

 

  XINHGAPO

THONG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 72.500 (Lục quân 50.000, Hải quân 9.000, Không quân 13.000), bán vũ trang 75.100

Lực lượng dự bị: 312.500 (Lục quân 300.000, Hải quân 5.000, Không quân 7.500), bán vũ trang 44.000

 XINHGAPO

LỤC QUÂN: 50.000

Lực lượng phản ứng nhanh: 1 f [1 lữ bộ binh, 1 lữ đổ bộ (3 d), 1 lữ cơ động đường không]

- 3 sư đoàn binh chủng hợp thành (các đội h́nh hỗn hợp thường trực/dự bị), mỗi sư gồm: 2 lữ bộ binh (mỗi lữ 3 d); 1 lữ bọc thép, 1 d trinh sát, 2 d pháo, 1 d pḥng không, 1 d công binh.

- Trinh sát/bọc thép hạng nhẹ: 4 d

- Bộ binh: 8 d (6 d BBCG, 2 d BB nhẹ)

- Cơ giới: 1 lữ

- Biệt kích: 1 d

- Pháo binh: 4 d

- Công binh: 2 d

- Khác: 1 d rà phá bom ḿn; 1 d bắc cầu; 1 d t́nh báo, 2 d trinh sát, 1 d tác chiến sinh hóa, 3 d thông tin, 3 d quân y, 2 d vận tải, 3 d bảo đảm.

DỰ BỊ: - 9 lữ bộ binh trong đó có các đội h́nh hỗn hợp thường trực/dự bị như nói ở trên; 1 f dự bị tác chiến với thêm 1 lữ bộ binh; 2 Bộ chỉ huy Pḥng vệ nhân dân với 12 tiểu đoàn bộ binh

- Trinh sát/bọc thép: khoảng 6 d

- Bộ binh: khoảng 64 d [6 d BBCG, 56 d BB]

- Biệt kích: khoảng 1 d

- Pháo binh: khoảng 12 d

- Công binh: khoảng 8 d

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng:

  + Chủ lực: 196 [96 Leopard 2A4; 80 - 100 Centurion (đang dần được thay thế)]

  + Hạng nhẹ: 350 AMX-13SM1

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 707 [22 AMX-10P; 135 AV-81 Terrex; 250 IFV-25 Bionix; 250 IFV-40/50 Bionix; 50 M-113A1/ M-113-A2]

- Xe chở quân bọc thép: Trên 1.395:

  + Bánh xích: Trên 1.100 [400 ATTC Bronco; trên 750 M-113A1/A2]

  + Bánh hơi: 280 [250 LAV-150 Commando/V-200 Commando; 30 V-100 Commando

  + Xe tuần tra bọc thép: 15 Maxx Pro Dash

- Pháo: Trên 798:

  + Tự hành: 54 SSPH-1 Primus

  + Xe kéo: 88 [37 LG1 105mm; 88 155mm (18 FH-2000, 52 FH-88)]

  + Rốc két phóng loạt: 18 M142 HIMARS

  + Cối: 638: trên 90 cối 81mm; 120 mm tự hành [40 trên xe Bronco; 50 trên xe M-113]; Xe kéo: 548 [500 81mm, 36 M-65 120mm; 12 M-58 Tampella 160 mm]

- Chống tăng:

  + Tên lửa: Trên 60 Spike/Milan

  + Súng chống tăng: 290 [90 M-40A1 106mm trong kho; khoảng 200 Carl Gustav 84mm]

  + Rốckét: Một số Armbrust 67mm; một số M-20 89mm

- Pḥng không:

  + Tên lửa SAM mang vác: trên 75 Mistral/RBS-70/SA-18 (Igla) (một số tự hành như V-200)

  + Pháo kéo: 30 GAI-C01 20mm (một số tự hành)

- Rađa trên bộ: Một số AN/TPQ-36 Firefinder/AN/TPQ-37 Firefinder

- Phương tiện bay không người lái: Skylark

- Cơ sở huấn luyện: 3 đặt tại Đài Loan; 1 đặt tại Thái Lan; và 1 đặt tại Brunây

- Xe công binh bọc thép: 80 [18 CET; 54 FV180; 8 M728]

- Xe trinh sát bọc thép: Bionix; Buffel; LAV-150; LAV-300

- Xe bắc cầu: Bionix; LAB 30; Leguan; M2; M3; 12 M60

- Xe tác chiến ḿn: 910 MCV-2; Trailblazer

  XINHGAPO

HẢI QUÂN: 3.000

- Bộ tư lệnh hạm đội: 1

- Bộ tư lệnh Tuần tra ven biển:  1

- Bộ tư lệnh Hỗ trợ hậu cần:  1

- Đội tàu tiến công:  1

- Đội tàu tuần tiễu:  3

- Đội tàu rải quét ḿn:  1

- Đội tàu đổ bộ: 2

- Đội tàu ngầm: 1

- Tàu ngầm chiến thuật: 6

 + 4 tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm Challenger (trong đó có 1 chiếc dùng cho việc huẫn luyện) mỗi tàu có 4 ống phóng ngư lôi 533mm

 + 2 tàu Archer trang bị 6 ống phóng ngư lôi 533 mm

- Tàu nổi chủ yếu: 6

+ Frigát: 6 FFGHM Formidable mỗi tàu có 8 tên lửa đối hạm RGM-84 Harpoon; 4 ống phóng thẳng đứng mang tên lửa đối không Aster 15; 1 pháo 76 mm

- Tàu chiến ven bờ và xuồng tuần tiễu: 35

+ Co-vét (hộ vệ): 6 tàu tên lửa Victory mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm, 2 hệ thống phóng tên lửa đối không Barak, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm RGM-84C Harpoon, 1 pháo 76mm

  + Tàu tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 11 Sea Wolf

  + Tàu tuần tiễu xa bờ: 12 Fearless mang tên lửa Mistral

  + Tác chiến ḿn/ chống ḿn:  4 Bedok

  + Đổ bộ: 4 tàu đổ bộ Endurance mỗi tàu có thể mang 4 tên lửa đối không Mistral; 1 pháo 76 mm; có sàn đỗ máy bay trực thăng; 18 xe tăng chủ lực; và 350 quân); 36 tàu nhỏ (xuồng) đổ bộ (36 đa dụng, 6 hạng trung)

  + Hậu cần và bảo đảm: 2: 1 Kendrick; 1 huấn luyện

 XINHGAPO

KHÔNG QUÂN: 13.500

- 5 bộ tư lệnh: Bộ tư lệnh pḥng không và Bộ tư lệnh chiến dịch (bao gồm nhóm chỉ huy các chiến dịch đường không, nhóm pḥng không, và nhóm chỉ huy và cảnh giới trên không); Bộ tư lệnh phương tiện bay không người lái (UAV); Bộ tư lệnh phối thuộc (bao gồm lực lượng trực thăng và lực lượng chi viện đường không chiến thuật: kết hợp vận tải đường không, chi viện đường không tầm gần và cảnh giới trên biển, đồng thời phát triển, huấn luyện và duy tŕ các máy bay trực thăng của Không quân Xingapo, các hệ thống pḥng không căn cứ trên bộ và các yếu tố chi viện chiến thuật); Bộ tư lệnh tác chiến đường không (bao gồm lực lượng máy bay chiến đấu và máy bay vận tải); Bộ tư lệnh tổng hợp sức mạnh đường không (kiểm soát các đơn vị chi viện căn cứ không quân, bao gồm cả các đội pḥng thủ phi trường).

- Cường kích: 1 phi đội với F-5S/ F-5T; 1 phi đội F-15SG Eagle; 3 phi đội với F-16C/D

- Tuần thám biển: 1 phi đội với F-50

- Trinh sát/tiếp dầu/vận tải: 1 phi đội với 4 KC-130B Hercules (tiếp dầu/vận tải), 1 KC-130H Hercules, 5 C-130H Hercules (2 chiếc trinh sát tín hiệu); 

- Báo động sớm: 1 phi đội với G550-AEW

- Tiếp dầu: 1 phi đội với 4 KC-135R Stratotanker

- Huấn luyện: 1 phân đội với12 F-16C/F-16D (thuê, đóng tại căn cứ không quân Cannon, Mỹ), 12 chiếc (thuê, đóng tại căn cứ không quân Luke, Mỹ), AH-64D đóng tại Marana (Mỹ), trên 6 CH-47D đóng tại Grand Prairie (Mỹ);  1 phi đội với 4 A-4SU, 10 TA-4SU;  1 phi đội với 27 S-211

- Trực thăng: 1 phi đội với 10 CH-47SD Super D Chinook;  2 phi đội với 18 AS-332M Super Puma (trong đó 5 t́m kiếm cứu nạn), 12 AS-532UL;  2 phi đội với 8 AH-64D Apache, 20 AS-550A2/AS-550C2

- Phương tiện bay không người lái: 1 phi đội với Blue Horizon, 24 Chuka III, 40 Searcher MK II

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

Máy bay: 126 có khả năng chiến đấu

  + Tiêm kích: 29 [20 F-5S Tiger II; 9 F-5T Tiger II]

  + Cường kích: 92 [32 F-15 GS Eagle; 20 F-16C Fighting Falcon, 40 F-16D Fighting Falcon (kể cả số dự trữ)]

  + Tuần thám biển: 5 F-50

  + Báo động sớm: 4 E-2C

  + Tiếp dầu:  5 [1 KC-130H Hercules; 4 KC-135R Hercules]

  + Vận tải/ tiếp dầu: 4 KC-130B Hercules

  + Vận tải: 9: 5 C-130H Hercules (2 trinh sát tín hiệu); 4 F-50

  + Huấn luyện: hơn 31 [12 M-346 Master; 19 PC-21]

- Trực thăng:

  + Tiến công: 19 AH-64D Apache

  + Chống ngầm: 6 S-70B Seahawk

  + Vận tải: 51 [18 AS-332M Super Puma (trong đó 5 t́m kiếm cứu nạn); 6 CH-47D Chinook; 10 CH-47SD Super D Chinook; 12 AS-532UL Cougar; 12 AS532UL Cougar; 5 EC120B Colibri (cho thuê)]

- Phương tiện bay không người lái: Trên 45 [5 Hermes 450; 40 Searcher MK II]

- Cơ sở huấn luyện: 1 trường huấn luyện đặt tại Bru-nây; 1 cơ sở huấn luyện bay với 27 S-211 đặt tại Pearce, Ôxtrâylia; 1 cơ sở huấn luyện bay với 12 AS-332 Super Puma/ AS-532 Cougar đặt tại Oakey, Ôxtrâylia.

  - Tên lửa: Chiến thuật

  + Không đối đất: Hellfire; AGM-65B/ G Maverick;

  + Đối hạm: AGM-84 Harpoon; AM-39 Exocet

  + Chống rađa: AGM-45 Shrike

  + Không đối không: AIM-9N Sidewinder/ AIM-9P Sidewinder; Python 4; AIM-7P Sparrow; AIM-120C AMRAAM (đang niêm cất)

- Tên lửa chiến thuật:

  + Không đối đất: Một số AGM-45 Shrike; AGM-65B Maverick; AGM-65G Maverick; AGM-84 Harpoon; AM-39 Exocet

  + Không đối không: Một số AIM-120C AMRAAM (trong kho ở Mỹ); AIM-7P Sparow; AIM-9N/AIM-9P Sidewinder

 XINHGAPO

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ: 19.900

- Lực lượng Cảnh sát Xingapo (bao gồm cả Cảnh vệ biển):

  + Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 99: 2 tàu tuần tiễu ven bờ Manta-rays; 44 xuồng tuần tiễu; 32 tàu tuần tiễu cao tốc; 12 tàu tuần tiễu gần bờ.

 XINHGAPO

ĐIỀU KHIỂN HỌC

BQP Xinhgapo từ lâu đă nhận ra mối nguy hiểm tiềm năng của các cuộc tiến công điều khiển học, với mối lo ngại này, học thuyết Chỉ huy và Điều khiển dựa trên tri thức liên kết, được xây dựng nhằm chuyển đổi Quân đội Xinhgapo thành một ‘lực lượng thế hệ thứ 3’. Trong khi đó, Xinhgapo đă thành lập Cơ quan An ninh công nghệ Infocomm (SITSA) vào 01/10/2009, như một cơ quan trong Cục An ninh Nội địa thuộc Bộ Nội vụ. Trách nhiệm chính sẽ là đương đầu với chủ nghĩa khủng bố điều khiển học và gián điệp mạng, cũng như phát triển an ninh công nghệ thông tin.

 XINHGAPO

TRIỂN KHAI

- Ôxtrâylia: 02 trường huấn luyện (một tại Oakey với 12 AS332 Super Puma/AS532 Cougar; 1 trường tại Pearce với PC-21. Lục quân cũng triển khai các xe chiến đấu bộ binh và trang bị hạng nặng tại khu vực huấn luyện Vịnh Shoalwater.

- Brunây: 1 trại huấn luyện với các đơn vị bộ binh luân phiên; 1 đội trực thăng với AS332 Super Puma.

- Pháp: 200; 1 trường huấn luyện với 12 M-346 Master

- Đài Loan: 3 trại huấn luyện (BB và PB)

- Thái Lan: 1 trại huấn luyện (pháo binh, công binh)

- Mỹ: các đơn vị huấn luyện tại Căn cứ KQ Luke với F-16C/D; căn cứ KQ Mountain Home với F-15SG; AH-64D Apache tại Marana; 6 CH-47D Chinook tại Grand Prairie

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ÔXTRÂYLIA

 ÔXTRÂYLIA

THÔNG TIN CHUNG

Năng lực

Ôxtrâylia có truyền thống quân đội mạnh và quân đội nước này được cho là có khá nhiều kinh nghiệm tác chiến, cùng với tŕnh độ công nghệ cao, một nền tảng công nghiệp quốc pḥng và mối quan hệ quốc tế về quốc pḥng (đặc biệt là với Mỹ) đă góp phần đáng kể vào sức mạnh quân sự của quốc gia này. Việc tiếp tục hiện đại hóa tất cả 03 quân chủng nhiều khả năng sẽ giúp bảo đảm trang bị ít nhất sẽ đáp ứng, và trong nhiều trường hợp vượt quá, mức của các quốc gia trong khu vực. Kế hoạch mua sắm trong tương lai bao gồm lên tới 100 máy bay chiến đấu liên quân F-35, với 02 chiếc F-35A thử nghiệm đă lăn bánh năm 2014, và các tàu ngầm thông thường mới để thay thế các tàu lớp Collins. 02 tàu đốc vận tải đổ bộ (LHD) lớp Canberra cũng đang được đóng. Quân đội có tiêu chuẩn huấn luyện cao và thường xuyên tham gia các cuộc diễn tập liên quân chủng ở cấp quốc gia, song phương và đa quốc gia với tầm nh́n nhằm triển khai ở Đông Nam Á và có thể ở những nơi xa hơn trong tương lai. Việc rút quân khỏi Ápghanixtan, Quần đảo Xôlômôn và Đông Timo đă cho phép quân đội Ôxtrâylia tăng cường can dự với quân đội các quốc gia láng giềng, đặc biệt là Inđônêxia. Sách trắng Quốc pḥng 3/2013 cân nhắc kư tác động của sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ở châu Á, chiến lược tái cân bằng sang châu Á của Mỹ và việc Mỹ và Ôxtrâylia tăng cường hợp tác quốc pḥng, cũng như việc giảm lực lượng tác chiến của quân đội Ôxtrâylia. Mặc dù sách trắng nhấn mạnh tới cam kết với các kế hoạch trước đó nhằm nâng cao năng lực, nhưng vẫn c̣n đó những nghi ngờ về khả năng tài trợ cho những kế hoạch này. Tháng 4/2014, chính phủ tuyên bố có thể ra một sách trắng mới trong năm 2015 nhằm xác định nhiệm vụ mà chính phủ mong muốn quân đội thực thi và ‘cách chúng có thể đạt được với những nguồn lực có sẵn’.

Đô la Ôxtrâylia A$

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

A$

US$

1,56ngh́n tỷ

1,51ngh́n tỷ

1,61 ngh́n tỷ

1,48 ngh́n tỷ

 

B́nh quân đầu người

US$

64.578

62.822

 

Tăng trưởng

%

2,3

2,8

 

Lạm phát

%

2,5

2,7

 

Xuất khẩu quốc pḥng

A$

US$

23,3 tỷ

22,6 tỷ

 

 

Ngân sách quốc pḥng

A$

US$

25,3 tỷ

24,5 tỷ

24,4 tỷ

22.5 tỷ

26,8 tỷ

Tỷ giá quy đổi US$1=A$

 

1,03

1,09

 

 

Dân số: 22.507.617

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

9,2%

3,2%

3,6%

3,6%

23,5%

7%

Nữ

8,8%

3,1%

3,4%

3,5%

23,0%

8,1%

 

  ÔXTRÂYLIA

THONG TIN LỰC LƯỢNG

LỰC LƯỢNG THƯỜNG TRỰC: 56.750 (Lục quân: 29.000; Hải quân: 13.550; Không quân: 14.200)

LỰC LƯỢNG DỰ BỊ: 23.100 (Lục quân: 4.700; Hải quân: 4.300; Không quân: 14.200)

Các đơn vị liên kết được thành lập bằng cách kết hợp lực lượng dự bị và lực lượng chính qui. Tất cả các chiến dịch của Quân đội Ôxtr ây lia hiện nay đặt dưới sự chỉ đạo của Sở Chỉ huy Bộ Tư lệnhTác chiến Liên quân (HQJOC).

 ÔXTRÂYLIA

LỰC LƯỢNG VŨ TRỤ

Loại trang bị: Vệ tinh, thông tin liên lạc 1 Optus C1 (lưỡng dụng)

Lục quân: 29.000

Bộ tư lệnh

Lực lượng theo chức năng

Sở chỉ huy: 01 Sở chỉ huy sư đoàn số 01

- Cơ động:

+ Cơ giới hóa: 03 lữ bộ binh cơ giới (số 1, 3 và 7) (01 trung đoàn kỵ binh, 02 tiểu đoàn bộ binh cơ giới, 01 trung đoàn pháo binh, 01 trung đoàn thông tin, 01 tiểu đoàn chi viện chiến đấu).

+ Đổ bộ: 01 tiểu đoàn đổ bộ (số 02).

+ Đường không: 01 lữ đường không (số 16) (01 trung đoàn, 02 phi đội máy bay trực thăng ISR), 01 trung đoàn (03 phi đội trực thăng vận tải), 01 trung đoàn (01 phi đội trực thăng tác chiến đặc biệt, 01 phi đội hàng không.

- Bảo đảm chiến đấu

01 lữ bảo đảm chiến đấu (số 6) (01 e cảnh giới và chỉ thị mục tiêu ‘STA’ (01 d STA, 1 đội UAV, 1 đội bảo đảm hậu cần chiến đấu ‘BĐHCCĐ’), 1 e pḥng không/kiểm soát phía trước, 1 e công binh (2 đội công binh công tŕnh, 1 đội tiêu hủy bom đạn nổ), 1 d t́nh báo), 1 e cảnh báo sớm.

- Bảo đảm hậu cần chiến đấu: 1 lữ BĐHCCĐ số 17 (3 d hậu cần, 3 de cơ giới, 1 d quân cảnh).

  ÔXTRÂYLIA

BỘ TƯ LỆNH TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT

- Lực lượng đặc nhiệm: 1 e lực lượng đặc nhiệm; 1 e đặc nhiệm công binh; 02 d đặc công

- Chi viện chiến đấu: 3 đội thông tin (1 đội dự bị)

Chi viện hậu cần chiến đấu: 1 đội CSS

LỰC LƯỢNG DỰ BỊ: 16.200

- Bộ tư lệnh: 1 sở chỉ huy f (số 2)

- Cơ động        

+ Trinh sát: 3 đơn vị cảnh giới (lực lượng địa phương)

+ Hạng nhẹ: 6 lữ BB (Tổng: 3 e trinh sát, 3 đội trinh sát, 12 d BB, 6 khẩu đội pháp.

- Bảo đảm chiến đấu: 3 e công binh chiến trường, 3 đội công binh chiến trường, 1 e thông tin

Bảo đảm hậu cần chiến đấu: 6 d BĐHCCĐ

TRANG BỊ:

- Xe tăng chiến đấu chủ lực: 59 M1A1 Abrams

- Xe bọc thép chiến đấu BB: 235 xe thiết giáp hạng nhẹ ASLAV-25 (tất cả các phiên bản)

- Xe bọc thép chở quân: 1.431 (bánh xích: 431 M113AS4; phương tiện cơ động bảo vệ: 1.000 xe Bushmaster)

- Pháo binh: 378

+ Xe kéo: 190 [105mm; 101 pháo hạng nhẹ L-118; 155mm: 89: 35 M198; 54 M777A2]

+ Cối: 188 81mm

- Chống tăng: Tên lửa vác vai Javelin; súng không giật 84mm Carl Gustav

- Đổ bộ

15 xuồng đổ bộ LCM-8 (có thể mang 01 xe tăng hoặc 200 quân

- Trực thăng

+ Tiến công: 22 EC 665 Tiger

+ Vận tải: 107: Hạng nặng: 06 CH-47D Chinook; hạng trung 60 (25 NH90 TTH ‘MHR90 TTH’, 35 S-70A Black Hawk; hạng nhẹ: 41 Bell 206B-1 Kiowa

- Máy bay không người lái

Trinh sát hạng trung: 10 RQ-7B Shadow 200

- Pḥng không: SAM, vác vai: RBS-70

- Ra đa: Mặt đất 34 [3 Giraffe; 31 ra đa chống cối hạng nhẹ LCMR]

- Xe bọc thép cứu, kéo (ARV): 17 [9 ASLAV; 1 ASLAV-R; 7 M88A2]

- Bọc thép hạng nhẹ (VBL): 5 Biber

- Tác chiến chống ḿn: 11 [3 Chubby; 8 ST-AT/V]

 ÔXTRÂYLIA

HẢI QUÂN: 13.500

Sở chỉ huy BTL Hạm đội đặt tại Stirling; Sở chỉ huy BTL chiến lược hải quân đặt tại Canberra.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tàu ngầm

+ Chiến thuật: SSK 6 Collin với 06 ống phóng ngư lôi 533mm dùng cho ngư lôi Mk48 Sea Arrow, tên lửa chống hạm HWT/UGM-84C Harpoon.

- Tàu mặt nước chính

+ Tàu Frigate: 12 Adelaide trang bị 01 tổ hợp phóng tên lửa có điều khiển (GMLS) RGM-84C Harpoon, tên lửa đối hạm/SM-2, Tên lửa pḥng không, 8 ống phóng thẳng đứng MK41 mang tên lửa pḥng không RIM-162 Evolved Sea Sparrow, 06 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324mm mang ngư lôi MU90, 1 tổ hợp vũ khí đánh gần, 1 pháo 76mm, có khả năng mang 02 trực thăng tác chiến chống ngầm S-70B Seahawk.

Phiên bản Anzac (GER MEKO 200) với 02 tổ hợp tên lửa chống hạm RMG-84C Harpoon, 8 ống phóng thẳng đứng Mk41 mang TLPK RIM-162 evolved Sea Sparrow, 06 ống phóng ngư lôi hạng nhe MU90, 01 pháo 127mm, có thể mang 01 trực thăng tác chiến chống ngầm S-70B Seahawk.

+ Tàu tuần tiễu và tàu tác chiến ven bờ: 14 Armidale

+ Tác chiến thủy lôi, chống thủy lôi: 06 tàu Huon

+ Đổ bộ: 03 [01 tàu đốc vận tải đổ bộ Canberra (có thể mang 08 trực thăng; 4 xuồng đổ bộ đa năng; 100 xe; 1.000 quân); 01 tàu đốc đổ bộ Choules (có thể mang 4 tàu đổ bộ đa năng; 2 tàu đổ bộ loại nhỏ; 24 xe tăng; 350 quân) với 01 sàn đỗ máy bay trực thăng; 01 tàu đổ bộ Tobruk (có thể mang 2 xuồng đổ bộ đa năng; 2 xuồng đổ bộ cỡ nhỏ; 40 xe chiến đấu chở quân và 18 xe tăng; 500 quân), với 01 sàn đỗ máy bay trực thăng]

+ Xuồng đổ bộ: 9 [4 đa năng; 5 chở xe và binh sĩ]

+ Chi viện và hậu cần: 37 [2 tàu chi viện chiến đấu AGHS; 4 tàu khảo sát; cùng một số tàu do các công ty tư nhân vận hành]

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN

- Tác chiến chống ngầm: 01 phi đội NH90; 01 phi đội S-70B-2 Seahawk

- Huấn luyện: 01 phi đội AS350BA Ecureuil; Bell 429

- Trực thăng:

+ Chống ngầm: 17 (4 MH-60R Seahawk; 13 S-70B

+ Vận tải: 22 [hạng trung 6 NH90; hạng nhẹ 16 AS350BA, Bell 429]

 ÔXTRÂYLIA

KHÔNG QUÂN: 14.050

- Tiêm kích, tiến công mặt đất: 03 phi đội F/A-18A/B Hornet; 02 phi đội F/A18-F Super Hornet

Tác chiến chống ngầm: 02 phi đội AP-3C Orion

Cảnh báo sớm và kiểm soát đường không: 01 phi đội B-737-700 Wedgetail (E-7A)

Tiếp dầu/vận tải: 01 phi đội A330 MRTT (KC-30A)

Vận tải: - 01 phi đội VIP với máy bay B-737BBJ; CL-604 Challenger; 01 phi đội Beech 350 King Air; 01 phi đội C-17A Globemaster; 01 phi đội PC-9/A (F)

- Huấn luyện: 01 đơn vị chuyển loại (OCU) F/A-18A/B Hornet; 01 phi đội Beech 350 King Air; 02 phi đội Hawk MK127; 01 phi đội PC-9

- Máy bay không người lái (UAV): 01 phi đoàn Heron

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Số lượng máy bay: 146 có khả năng tác chiến

+ Tiêm kích, tiến công mặt đất: 95 [55 F/A-18 Hornet; 16 F/A-18B Hornet; 24 F/A-18F Super Hornet]

- Tác chiến chống ngầm: 18 AP-3C Orion

- Cảnh báo sớm và kiểm soát đường không: 6 B-737-700 Wedgetail

- Tiếp dầu/vận tải: 5 A330 MRTT (KC-30A)

- Vận tải: 39 [Hạng nặng 6 C-17A Globemaster; hạng trung: 12 C-130J-30 Hercules; hạng nhẹ: 16 Beech 300 King Air; chở khách: 5 (02 B-737BBJ (VIP); 3 cl-604 Challenger (VIP)]

- Huấn luyện: 96 [3 Hawk Mk127; 63 PC-9/A]

- Máy bay không người lái (UAV): Hạng nặng: 4 Heron

- Ra đa: Pḥng không: 7

- Tên lửa

+ Không đối không: tên lửa đánh chặn AIM-9X Sidewinder;

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NIU DILÂN

 NIU DILÂN

THÔNG TIN CHUNG

Đô la Niu (NZ$)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

NZ$

US$

221 tỷ = 182 tỷ USD

234 tỷ

201 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

40.516

44.294

 

Tăng trưởng

%

2,8

3,6

 

Lạm phát

%

1,1

1,6

 

Ngân sách quốc pḥng

NZ$

US$

3,16 tỷ

2,61 tỷ

3,71 tỷ

3,19 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1= NZ$

 

1,22

1,16

 

 

Dân số: 4.401.916

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

10,2%

3,5%

3,6%

3,3%

22,5%

6,6%

Nữ

9,7%

3,3%

3,5%

3,2%

22,8%

7,7%

 

  NIU DILÂN

THÔNG TIN LỰC LƯỢNG

Lực lượng thường trực: 8.500 (Lục quân 4.250, Hải quân 1.900, Không quân 2.350)

Lực lượng dự bị: 2.290

 NIU DILÂN

LỤC QUÂN: 4.250

1 đội đặc nhiệm; 1 lữ BB gồm [1 e trinh sát thiết giáp; 2 d BB nhẹ; 1 e pháo binh; 1 e công binh, 1 c quân cảnh; 1 e thông tin, 2 d hậu cần, 1 d quân y]; 1 đội rà phá bom ḿn.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe chở quân bọc thép bánh hơi: 95 NZLAV-25

- Pháo: 74

  + Xe kéo: 24 L-118 Light Gun 105mm

  + Cối: 50 81mm

- Chống tăng:

  + Tên lửa: 24 Javelin

  + Súng chống tăng: 42 Carl Gustav 84mm

- Pḥng không:

  + Tên lửa SAM mang vác: 12 Mistral

  NIU DILÂN

HẢI QUÂN: 1.900

- 1 Bộ tư lệnh hạm đội Hải quân và 1 căn cứ hải quân đóng tại Auckland

TÀU NỔI CHỦ YẾU:

- Frigát: 2 Anzac mỗi tàu có 1 ống phóng thẳng đứng mang tên lửa pḥng không RIM-7M Sea Sparrow, 6 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ Mk32 324mm; 1 tổ hợp vũ khí đánh gần Mk15 Phalanx Block 1B; 1 pháo 127mm, có khả năng mang 1 trực thăng chống ngầm Super Seassprite

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 6 [2 tàu Otago; 4 tàu Rotoiti]

- Hậu cần và bảo đảm: 4:

  + Khảo sát hải dương: 1 Resolution

  + Tàu dầu có khả năng tiếp tế: 1 Endeavour

  + Tàu hỗ trợ và chở thợ lặn: 1

  + Huấn luyện: 1

  + Tàu MRV: 1 (có khả năng mang 16 xe tải, 4 trực thăng chống ngầm NH90, 1 trực thăng chống ngầm SH-2G, 250 quân, 2 xuồng đổ bộ đa dụng LCU, 16 xe chở quân bọc thép NZLAV)

 NIU DILÂN

KHÔNG QUÂN: 2.350

3 căn cứ không quân:

- Tuần thám biển: 1 phi đội với 6 P-3K Orion

- Vận tải: 1 phi đội với  2 B-757-200, 5 C-130H Hercules

­- Tác chiến chống ngầm/chống tàu nổi: 1 phi đội với SH-2G Super Seasprite (SH-2G)

- Huấn luyện: 1 phi đội CT-4E Airtrainer; T-6C Texan II; 1 phi đội Beech 200 King Air; 1 đơn vị trực thăng với AW109; NH90

- Trực thăng: 1 phi đội Bell 205 (sẽ được thay thế bằng NH90)

- Máy bay: 6 có khả năng chiến đấu

  + Tuần thám biển: 6 P-3K Orion

  + Vận tải:12: 2 B-757-200; 5 Beech 100 King Air (thuê); 5 C-130H Hercules

  + Huấn luyện: 17 [13 CT-4E; 4 T-6C Texan II]

- Trực thăng:

  + Chống ngầm: 5 SH-2G Super Seaspite

  + Vận tải: 26 [13 UH-1H Iroquois (Bell 205); 8 NH90; 5 AW109]

- Tên lửa chiến thuật không đối đất: một số AGM-65B Maverick/AGM-65G Maverick

 NIU DILÂN

TRIỂN KHAI

- Ápganixtan: 1 ISAF

- DJIBOUTI: CTF-151; 1 P-3K2 Orion

- Ai cập: 28 MFO; 1 đơn vị huấn luyện; 1 đơn vị vận tải

- Trung Đông: 7 quan sát viên UNTSO

- Nam Xu-đăng: 1 UNMISS; 2 quan sát viên

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VƯƠNG QUỐC ANH

 VƯƠNG QUỐC ANH

THÔNG TIN CHUNG

Bảng

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Bảng

US$

1,61 ngh́n tỷ = 2,52 ngh́n tỷ USD

1,7 ngh́n tỷ

2,85 ngh́n tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

39.372

44.141

 

Tăng trưởng

%

1,7

3,2

 

Lạm phát

%

2,6

1,6

 

Ngân sách quốc pḥng

Bảng

US$

37,1 tỷ

58,1 tỷ

36,6 tỷ tỷ

61,8 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Bảng

 

0,64

0,60

 

 

Dân số: 63.742.977

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

8,9%

3,0%

3,4%

3,5%

23,0%

7,8%

Nữ

8,4%

2,9%

3,3%

3,4%

22,5%

9,7%

 

Năng lực

            Anh, cùng với Pháp, hiện là hai quốc gia có lực lượng quân sự lớn hàng đầu châu Âu, dù bây giờ nhiều lĩnh vực đă đến ngưỡng. Chiến lược Quốc pḥng An ninh (SDSR) năm 2010 nhằm tạo ra sự cân bằng và con đường khả thi để hướng tới Lực lượng Tương lai vào năm 2020. Chi tiêu quốc pḥng được bảo đảm trong năm 2015, và mọi người cho rằng SDSR 2015 sẽ đánh giá lại chiến lược, chi tiêu và năng lực quốc pḥng. Bộ Quốc pḥng đă giảm mạnh chi tiêu và qui mô, trách nhiệm được giao nhiều hơn cho 03 quân chủng và Bộ Tư lệnh Lực lượng Liên quân. Chương tŕnh tái cấu trúc lực lượng vào năm 2020 đặt ra yêu cầu phải giảm 20.000 quân thường trực vào năm 2017. Tiến tŕnh này về cơ bản đă hoàn tất, các đơn vị đă bắt đầu giải thể, tái cấu trúc và rút quân từ Đức về. Việc tăng mạnh quân số trong lực lượng dự bị đă gây ra nhiều tranh căi chính trị, nhất là khi mà việc tuyển quân đă trở nên khó khăn hơn dự tính. Hải quân Anh nhận chiếc cuối cùng trong tổng số 6 tàu khu trục Type-45 vào tháng 9/2013, trong khi đó không quân tiếp tục nhận máy bay tiếp dầu/vận tải Voyager, dựa trên thiết kế máy bay A330. Số lượng binh sĩ Anh tại Ápganixtan đă giảm mạnh khi Anh có kế hoạch sẽ giảm đáng kể vai tṛ quân sự và sự hiện diện binh sĩ trong năm 2014.

Lực lượng thường trực: 159.150 (Lục quân 91.600, Hải quân 32.900, Không quân 34.650)

Lực lượng dự bị: 79.100 (dự bị thường xuyên 51.000, dự bị t́nh nguyện 28.100)

 VƯƠNG QUỐC ANH

LỰC LƯỢNG CHIẾN LƯỢC: 1.000

 VƯƠNG QUỐC ANH

HẢI QUÂN

 

- Tàu ngầm chiến lược (SSBN): 4 tàu Vanguard mang 01 tổ hợp 16 ống phóng thẳng đứng chứa tên lửa đường đạn chiến lược UGM-133 Trident D-5, 4 ống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm Spearfish (mỗi tàu không mang quá 48 đầu đạn, nhưng mỗi tên lửa có thể mang tới 12 đầu đạn; một số tên lửa Trident có thể triển khai cho các vai tṛ bán chiến lược).

+ Tên lửa chiến lược: 48 tên lửa đường đạn chiến lược UGM-133A Tridenti D-5

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN

1 Hệ thống cảnh báo sớm tên lửa đường đạn (BMEWS) tại Fylingdales Moor

VŨ TRỤ: 7 vệ tinh thông tin liên lạc [1 NATO-4B; 3 Skynet-4; 3 Skynet-5

HẢI QUÂN HOÀNG GIA: 32.900

- Toàn bộ lực lượng bao gồm 3 hạm đội chính đóng tại Porstmuoth, Devonport và Fairlane với sở chỉ huy đặt tại Whale Island, Porstmouth và hầu hết các lực lượng Hải quân Hoàng gia đều đăng kí với NATO, được chia thành lựclượng SACLANT và SACEUR

TÀU NGẦM:

- Chiến lược: 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn Vanguard (cùng trong biên chế Lực lượng chiến lược), 01 tổ hợp 16 ống phóng thẳng đứng chứa tên lửa đường đạn chiến lược UGM-133 Trident D-5, 4 ống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm Spearfish (mỗi tàu không mang quá 48 đầu đạn, nhưng mỗi tên lửa có thể mang tới 12 đầu đạn; một số tên lửa Trident có thể triển khai cho các vai tṛ bán chiến lược).

- Chiến thuật: 6 tàu ngầm hạt nhân tiến công:

  + 2 Astute, mỗi tàu có 6 ống phóng ngư lôi 533mm với ngư lôi hạng nặng Spearfish/ tên lửa chống hạm UGM-84 Harpoon/ tên lửa hành tŕnh tiến công mặt đất Tomahawk (đang đặt hàng thêm 5 chiếc nữa)

  + 4 Trafalgar, mỗi tàu có 5 ống phóng ngư lôi 533mm với ngư lôi hạng nặng Spearfish/ tên lửa chiến thuật Tomahawk/tên lửa chiến thuật UGM-84 Harpoon

 

TÀU NỔI CHỦ LỰC: 19

- Tàu khu trục: 6

 * 6 Daring (Type-45) có thể mang 1 trực thăng chống ngầm Lynx MKS hoặc 1 trực thăng chống ngầm Merlin HM MK1 (dự kiến đưa vào sử dụng năm 2009)

- Tàu frigát mang tên lửa có điều khiển: 13

    + 13 Norfolk (Type-23) có thể mang 1 trực thăng đa dụng Lynx hoặc 1  trực thăng chống ngầm Merlin HM MK1, mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm với ngư lôi hạng nhẹ Sting Ray; 2 hệ thống Mk 141 Harpoon phóng tên lửa đối hạm chiến thuật RGM-84C Harpoon; 1 giàn phóng thẳng đứng phóng tên lửa đối không Sea Wolf, 1 pháo 114mm

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 22

  + Xuồng tuần tiễu ven biển: 2 WPB

  + Tàu (nhỏ) tuần tiễu gần bờ: 16 Archer (trong đó 8 tàu huấn luyện)

  + Xuồng tuần tiễu: 2 Scimitar

  + Tuần tiễu phá băng: 1 Endurance

  + Xuồng tuần tiễu xa bờ: 3 River

  + Tàu tuần tiễu xa bờ: 2 Castle

- Tác chiến thủy lôi/quét thủy lôi: 16

  + Tàu quét thủy lôi ven biển: 8 Hunt

  + Tàu săn thủy lôi đại dương: 8 Sandown

- Đổ bộ:

  + Tàu đổ bộ chủ lực: 3 [2 đốc đổ bộ Albion (có khả năng mang 4 xuồng đổ bộ chở xe cộ và quân lính; 300 quân; 6 xe tăng chủ lực; 2 trực thăng hạng trung); 1 tàu đổ bộ có sàn đỗ trực thăng Ocean (có khả năng chở 800 quân; 18 trực thăng; 4 xuồng đổ bộ chở xe cộ và quân lính); 1 tàu đổ bộ đốc Bay (có khả năng chở 350 quân; 2 xuồng đổ bộ chở xe cộ và quân lính; 1 xuồng đổ bộ đa dụng; 24 xe tăng chủ lực Challenger 2)]

- Hậu cần và bảo đảm: 10

  + Tàu khảo sát: 3 [2 Wave; 1 Fort Victoria]

  + Tàu phá băng: 1 Protector với 1 sàn đỗ máy bay trực thăng

  + Tàu YGS: 6 [1 Gleaner; 5 Nesbit]

- Hạm đội tàu hỗ trợ:

  + Tàu đổ bộ: 3 [2 Wave; 1 Fort Victoria]

  + Tàu dầu: 4 Leaf

  + Tàu sửa chữa: 1 Diligence

  + Tàu kéo: 1 Argus

  + Tàu vận tải các phương tiện cơ động RoRo: 6

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN: 5.000

- Chống ngầm: 5 phi đội với AW-101 Merlin HM MK1; 1 phi đội với Lynx MK3/MK8

- Báo động sớm: 3 phi đội với Sea King MK7

- T́m kiếm cứu nạn: 1 phi đội với Sea King HAS MK5/MK6

- Huấn luyện: 1 phi đội với Merlin HM MK1; 1 phi đội với Merlin HM MK1 (thực nghiệm/đánh giá); 1 phi đội với Sea King HC MK4/Harrier T MK8; 1 phi đội với 13 Jetsttream T MK2; 1 phi đội với Lynx MK3

- Máy bay: 12 có khả năng chiến đấu:

  + Tiêm kích: 13 Harrier GR9A

  + Vận tải: 21 [1 Beech 55 Baron; 1 Cessna 441 Conquest; 19 Falcon 20]

  + Huấn luyện: 17 [5 Grob 115; 12 Hawk T MK1]

- Trực thăng:

  + Chống ngầm: 89 [7 AW159 Wildcat HMA2; 7 Lynx HAS3; 33 HMA8; 18 AW101 ASW Merlin HM1; 24 AW101 Merlin HM2]

  + Đa năng: 6 Lynx HAS Mk3; 42 AW-101 ASW Merlin

  + Báo động sớm: 13 Sea King MK17

  + Vận tải/ T́m kiếm cứu nạn: 16 Sea King HU Mk5]

- Tên lửa:

  + Không đối đất: Một số Sea Skua

  + Không đối không: Một số AIM-120C AMRAAM; một số AIM-9 Sidewinder

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 7.050

Đổ bộ tiến công: 4 đội

- An ninh: 1 đội bảo vệ hạm đội

- Các phân đội hoạt động cùng Hải quân Hoàng gia

- Hoạt động đặc biệt: 2-3 đội thuộc bộ chỉ huy liên quân

- Biệt kích: 1 lữ (đăng kí với SACLANT)

- Pháo pḥng không: 1 khẩu đội

- Công binh: 2 đội

- Trực thăng hạng nhẹ: 2 đội hoạt động cùng Hải quân Hoàng gia

- Xe chở quân bọc thép bánh xích: 142 BvS-10 Viking

- Pháo: 50

  + Xe kéo: 18 L-118 105 mm Light Gun

  + Cối: 32 81mm

- Xuồng đổ bộ: 37

  + Xuồng đệm khí: 4 Griffon 2000 TDX (M)

  + Xuồng đổ bộ: 24 RRC

  + Xuồng đổ bộ đa năng: 10

- Pḥng không:

  + Tên lửa SAM tự hành: một số HVM

- Rađa trên mặt đất: một số MAMBA

 VƯƠNG QUỐC ANH

LỤC QUÂN: 88.800

 

Lục quân Anh đang chuyển sang một cấu trúc mới vào năm 2020, dự kiến hoàn thành vào đầu năm 2016. BTL lực lượng đi vào hoạt động năm 2014 để chỉ huy các lữ đoàn chi viện chiến đấu. Các trung đoàn thường có biên chê như tiểu đoàn.

- Thiết giáp: 1 f (số 01) với (1 lữ cơ giới gồm 1 e thiết giáp, 1 e trinh sát thiết giáp, 1 d bộ binh cơ giới, 1 d bộ binh cơ giới nhẹ, 2 d bộ binh nhẹ, 1 d bộ binh nhẹ (Gurhka); 1 lữ hậu cần với (5 e hậu cần, 3 e bảo đảm, 2 e quân y)

- Cơ giới nhẹ: 1 f (số 1) với [1 lữ cơ giới nhẹ (số 7) gồm 1 e thiết giáp, 1 e trinh sát thiết giáp, 1 d bộ binh, 1 e pháo tự hành; 1 e công binh chiến đấu; 1 e bảo đảm; 1 e quân y); 1 lữ bộ binh nhẹ (số 4) với (1 e trinh sát, 1 e thiết giáp, 3 d bộ binh, 1 d bộ binh nhẹ (Gurka)); 3 lữ bộ binh (số 38, 42, 51); 1 lữ bộ binh (số 160); 1 e quân cảnh; 2 e thông tin, 1 lữ hậu cần.

+ 5 d bộ binh [2 d ở Luânđôn; 2 d ở Cyprus; 1 d ở Brunei]

- Chi viện chiến đấu:

+ 1 lữ pháo binh (2 e pháo tự hành, 1 e pháo, 1 e hỏa tiễn phóng loạt]

+ 2 e pḥng không

+ 1 lữ công binh [1 e công binh, 3 e rà phá bom ḿn; 1 e chi viện đường không, 1 e hậu cần]

+ 1 e công binh

+ 1 lữ t́nh báo, trinh sát, cảnh giới [1 e cảnh giới, xác định mục tiêu (STA), 1 e cảnh báo sớm, 1 e t́nh báo, 2 e UAV]

+ 1 lữ quân cảnh

+ 2 lữ thông tin

- Chi viện dịch vụ chiến đấu:

+ 1 lữ hậu cần (3 e); 1 lữ quân y (3 bệnh viện dă chiến; 10 bệnh viện dă chiến)

+ 1 đội chi viện (hỗ trợ an ninh); 1 đội hỗ trợ b́nh định; 1 đội tâm lư; 1 đội truyền thông.

LỰC LƯỢNG DỰ BỊ: 24.100

Lực lượng dự bị huy động các cá nhân, đơn vị thiếu và đơn vị đủ. Lục quân 2020 sẽ đưa đa số sở chỉ huy các đơn vị vào đội h́nh thường trực và gắn chúng với một hoặc hơn các đơn vị thường trực.

  Lực lượng gồm: [3 e trinh sát; 1 e thiết giáp; 13 d bộ binh nhẹ; 1 e UAV; 2 e pháo binh; 1 e cảnh giới, xác định mục tiêu (STA); 1 e hỏa tiễn phóng loạt; 1 e pḥng không; 5 e công binh; 3 đội công binh; 3 đội rà phá bom ḿn; 4 d t́nh báo; 5 e thông tin.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng chiến đấu chủ lực: 277 Challenger 2;

- Xe trinh sát: 648 [200 Jackal; 110 Jackal 2; 130 Jackal 2A; 200 Scimitar; 8 Tpz-1 Fuchs]

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 400 MCV-80 Warrior

- Xe chở quân bọc thép: 2.250

  + Bánh xích: 1.260 [880 Bulldog Mk 3; 275 FV 103 Spartan; 105 Warthog]

  + Bánh hơi: 990 [400 Foxhound; 420 Mastiff; 170 Ridgeback]

- Pháo: 574:

  + Xe kéo: 90 L118-119 hạng nhẹ 105mm

  + Tự hành: 89 AS-90 155mm

  + Rốckét phóng loạt: 35 m270 227mm

  + Cối: 360 81mm

- Chống tăng:

  + Tên lửa: trên 800 [740 Milan; 60 Swingfire; một số TOW Javelin]

  + Súng chống tăng: một số LAW-80 94mm

- Phương tiện bay không người lái: nhiều Hermes; Desert Hawk; Buster; và Watchkeeper

- Pḥng không:

  + Tự hành: 60 FV4333 Stormer

  + Xe kéo: 14 Rapier FSC

  + Vác vai: Javelin

- Rađa trên bộ: 144 [5 MAMBA; 139 MSTAR]

- Xe công binh bọc thép: 93 [60 Terrier; 33 Trojan]

- Xe thu hồi bọc thép: 155 [80 CRARRV; 35 Samson; 40 Warrior ARRV]

- Xe tác chiến chống ḿn: 94 [64 Aardvark; 30 M139]

- Xe bắc cầu: 71 [38 M3; 33 Titan]

- Xuồng tuần tiễu: 4

- Xuồng đổ bộ: 6 xuồng chở quân và xe cộ

- Hậu cần bảo đảm và hỗ trợ: 6 tàu hậu cần

 VƯƠNG QUỐC ANH

BTL TRỰC THĂNG LIÊN QUÂN

 

Là một tổ chức liên kết 3 quân chủng gồm các đơn vị của Hải quân, Lục quân và Không quân Hoàng gia.

- Lục quân:

+ Cơ động đường không: lữ đột kích đường không số 16 [1 đội trinh sát, 2 d dù, 1 e trực thăng tiến công với 3 phi đội AH-64D Apache, 1 e trực thăng tiến công với 2 phi đội AH-64D Apache, 1 e trực thwang với 3 phi đội Lynx AH7/9A, 1 e pháo, 1 e công binh, 1 c quân cảnh, 1 e hậu cần, 1 e bảo dưỡng, 1 e quân y]

+ Đường không: 1 e đường không [1 phi đội BN-2 Defender/ Islander; 1 phi đội SA341 Gazelle AH1]; 1 e trực thăng [1 phi đội AW159 Wildcat AH1; 1 phi đội Lynx AH7/9A]; 1 đội trực thăng với Lynx AH7/9A; 1 đội trực thăng với AS365N3; AS341B Gazelle AH1; 1 đội trực thăng thử nghiệm với Lynx AH7/9A; 1 e trực thăng huấn luyện [1 phi đội với AH-64D Apache; 1 phi đội với AS250B Ecureuil; 1 phi đội với Bell 212; Lynx AH7; SA341B Gazelle AH1]; 1 đội trực thăng Bell 212 (ở Brunây); 1 đội trực thăng SA341B Gazelle AH1 (ở Canađa).

- Lực lượng dự bị lục quân: 1 d dù, 1 e trực thăng (4 phi đội).
- Hải quân Hoàng gia: 1 phi đội trực thăng tiến công với Lynx AH9A; 1 phi đội vận tải với AW101 Merlin HC3/3A; 1 phi đội Sea King HC4.

- Không quân Hoàng gia:

+ Trực thăng vận tải: 3 phi đội CH-47D/SD/F Chinook HC2/2A/4/6; 1 phi đội AW101 Merlin HC3/3A; 2 phi đội SA330 Puma HC2

+ Trực thăng tiến công: 66 AH-64D Apache

+ Trực thăng đa năng: 109 [5 AS365N3; 22 AW159 Wildcat AH1; 27 Lynx AH7; 21 Lynx AH9A; 34 SA341B Gazelle AH1]

+ Trực thăng vận tải: 129 [8 CH-47D Chinook HC2; 6 CH-47D Chinook AC2A; 24 CH-47D Chinook HC4; 8 CH-47SD Chinook (HC3); 6 CH-47F Chinook HC6; 25 AW101 Merlin (HC3/3A); 24 SA330 Puma (HC2); 11 Sea King (HC4); 9 AS350B Ecureuil; 8 Bell 212.

 VƯƠNG QUỐC ANH

KHÔNG QUÂN HOÀNG GIA: 34.650

 

- Tiêm kích: 2 phi đội Typhoon FGR4/T3

- Cường kích: 5 phi đội với Tornado GR4/ RG4A; 2 phi đội với Typhoon FGR4/T3

- Trinh sát: 1 phi đội với các máy bay Beech 350 Shadow R1; 1 phi đội Sentinel RMk 1

- Báo động sớm: 2 phi đội với E-3D Sentry;

- T́m kiếm cứu nạn: 2 phi đội với Sea King HAR-3A/HAR-3; 1 phi đội Bell 412EP Griffin HAR-2

- Tiếp dầu/vận tải: 2 phi đội A330 MRTT Voyager KC2/3

- Vận tải: 1 phi đội với AW109E; Bae-124; Bae-146; BN-2A Islander CC2; 1 phi đội với C-17A Globemaster; 3 phi đội C-130J/J-30 Hercules.

- Huấn luyện: Một số phi đội (kể cả huấn luyện nâng cao) với Sea King HAR-3; một số phi đội với Beech 200 Super King Air, Dominie T1, Grob 115E Tutor, Hawk T MK1A/MK1W/MK1, Turcano T MK1, T67 Firefly, Sea King HAR-3A

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 266 có khả năng chiến đấu:

  + Cường kích/Tiến công mặt đất: 206 [3 F-35B Lighting II (đang thử nghiệm); 90 Tornado GR4; 113 Typhoon FGR4/T3]

  + Trinh sát: 11 [6 Beech 350 Shadow R1; 5 Sentinel RMK1]

  + Tuần thám biển: 15 trong đó 1 Nimrod MR2 dự bị

  + Tác chiến điện tử: Trinh sát điện tử: 1 RC-135V Rivet Joint

  + Báo động sớm: 6 E-3D Sentry

  + Vận tải: 52 [5 Bae-125 CC-3; 4 BAe-146 MK II; 2 Beech 200 King Air (cho thuê); 14 C-130J-30 Hercules; 10 C-130J Hercules; 8 C-17A Globemaster; 1 A400M Atlas]

    + Huấn luyện: 202 [41 EMB-312 Tucano T1 (50 chiếc nữa đang niêm cất); 101 Gr0b 115E; 28 Hawk T2 128; 32 Hawk T MK1/MK1A/MK1W]

- Trực thăng:

  + Đa năng: 5 [4 Bell 412EP Griffin HAR-2; 1 AW139]

  + Vận tải: 28 [25 Sea King HAR-3; 3 AW109E]

- Phương tiện bay không người lái trinh sát chiến thuật: 10 Reaper

- Tên lửa:

  + Không đối đất: Một số AGM-65G2 Maverick

  + AGM-84: Một số AGM-84D-1 Harpoon

  + Tầm trung: Một số ALARM

  + Một số EG Storm Shadow

  + Không đối không: Một số AIM-120 AMRAAM; một số AIM-9L Sidewinder/AIM-9M Sidewinder; một số ASRAAM Sky Flash

- Bom điều khiển chính xác:

  + PAVEWAY II: Một số GBU-10

  + PAVEWAY III: Một số GBU-24

  + PAVEWAY IV: chưa rơ số lượng

 

TRUNG ĐOÀN KHÔNG QUÂN HOÀNG GIA:

- Không lực: 3 đơn vị chiến thuật + sở chỉ huy; 7 phi đội an ninh; 1 phi đội CBRN

KHÔNG QUÂN DỰ BỊ T̀NH NGUYỆN: 5 phi đội [2 phi đội trinh sát; 1 phi đội quân y; 1 phi đội cơ động; 1 phi đội tăng cường chỉ huy; 1 phi đội dự bị]

TRƯỜNG HUẤN LUYỆN TRỰC THĂNG PH̉NG THỦ 3 QUÂN CHỦNG

- Huấn luyện: 1 phi đội với 11 Bell 412 Griffin HT1; 2 phi đội với 25 AS350B Ecureuil; 2 AW109E

LỰC LƯỢNG TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT

1 e đặc nhiệm không quân (SAS); 1 e đặc nhiệm hải quân (SBS); 1 e trinh sát đặc nhiệm; 1 đội chiến đấu đặc nhiệm (dựa trên 1 d dù).

1 liên đội các máy bay, trực thăng của 3 quân chủng; 1 e thông tin; 2 e dự bị

ĐIỀU KHIỂN HỌC

2 đơn vị điều khiển học

            Văn pḥng An ninh điều khiển học và Bảo đảm thông tin (OSCIA) với Trung tâm hoạt động an ninh điều khiển học (CSOC) và các bộ, ngành triển khai các chương tŕnh an ninh điều khiển học. Chiến lược An ninh Điều khiển học được xuất bản tháng 11/2011. Đội Tác chiến điều khiển học của BQP được thành lập năm 2011 để coi điều khiển học là trung tâm của các hoạt động, học thuyết và huấn luyện quốc pḥng. Đội này được chuyển sang BTL Lực lượng Liên quân khi lực lượng này được thành lập tháng 4/2012. Một Đội Điều khiển học Liên quân được thành lập năm 2013 gồm cả lực lượng dự bị, hỗ trợ cho 2 Đơn vị Điều khiển học Liên quân và các đơn vị bảo đảm thông tin khác trong toàn BQP.

 VƯƠNG QUỐC ANH

CÁC LỰC LƯỢNG KHÁC

 

LỰC LƯỢNG TRIỂN KHAI Ở NƯỚC NGOÀI:

- Ápganixtan: 300         thuộc ISAF; Hermes 450; Watchkeeper; Shadow R1; MQ-9A Reaper

- Anbani: 3 thuộc OSCE

- Biển Arập: Thuộc Lực lượng hải quân đánh bộ liên quân: CTF-35: 1 tàu đổ bộ mang máy bay trực thăng; CTF-150: 1 tàu frigát mang tên lửa

- Biển Arập và Vịnh Ađen: Thuộc CTF-151: 1 tàu chở dầu có sàn đỗ trực thăng.

- Đảo Ascension: Không quân: 20

- Bắc Đại Tây dương: 1 tàu khu trục/frigát;

- Nam Đại Tây dương: 1 tàu khu trục/frigát

- Baranh: Hải quân hoàng gia: 20: 1 Bae-125; 1 Bae-146

- Belize: Lục quân: 10

- Bôxnia-Hexêgôvina:

  + EUFOR II: 95; 1 c BB

  + OSCE: 3

- Lănh thổ trên Ấn Độ Dương thuộc Anh: Hải quân hoàng gia: 40

- Brunây:

  + Lục quân: 550: 1 tiểu đoàn Gurkha; 1 đội trực thăng (3 chiếc)

- Canađa:

  + Lục quân: 430: 2 đơn vị huấn luyện Hải quân hoàng gia 10; không quân 10

- Síp: 2.600 [2 d BB; 1 phi đội t́m kiếm cứu nạn với 4 Bell-412; 1 ra đa]; Chiến dịch Shader [1 phi đội cường kích với 8 Tornado GR4; 1 A330 MRTT Voyager KC3; 1 C-130J Hercules; 4 CH-47 Chinook HC4]

  + UNFICYP 268; 1 c bộ binh

- Cộng ḥa dân chủ Công Gô: 6 quan sát viên MONUSCO

- Quần đảo Manvinát:

  + Lục quân: 420

  + Hải quân:  420; 1 OPV

  + Không quân: 680 [1 đội tiêm kích với F-3 Tornado; 1 phi đội t́m kiếm cứu nạn với Sea King HAR-3A/HAR-3; 1 đội vận tải/tiếp dầu với C-130, VC-10 K3/4]

- Đức:

  + Lục quân: 12.300: 1 sư đoàn với [1 lữ thiết giáp; 1 lữ BB; 1 lữ hậu cần]

- Gibranta: 410

  - I-rắc: 12

 - Kenya

  + Lục quân: 1 đội huấn luyệ gồm 210 binh sĩ

- Cô-ét: 40

- Mali: 37 binh sĩ EUTM Mali; 2 nhân viên MINUSMA

- Biển Địa Trung Hải: 2 thuộc đội tác chiến chống thủy lôi thường trực NATO

- Moldova: 1 nhân viên thuộc OSCE

- Nepal

  + Lục quân: 280

- Hà Lan

  + Không quân: 120

 Ô-man: 70

- Vịnh Péc-xích: 1 tàu khu trục DDGHM; 2 tàu quét thủy lôi; 2 tàu săn thủy lôi

- Quatar:

  + Chiến dịch Shader: 1 RC-135V Rivet Joint

- Xécbi

  + NATO: Lực lượng KFOR I: 1

  + LHQ: Lực lượng OSCE: 15

- Sierra Leone: 750 tham gia Chiến dịch Gritlock [1 AG

- Nam Xu-đăng:

  + LHQ: Lực lượng UNMISS: 4

- Urganda: 5 nhân viên EUTM Somalia

- Ucraina: 15 nhân viên OSCE

- Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất:

  + 1 phi đội vận tải với C-17A Globemaster; C130J Hercules

- Mỹ: 600

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỨC

 ĐỨC

THÔNG TIN CHUNG

Euro

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Euro

US$

2,74 ngh́n tỷ = 3,64 ngh́n tỷ USD

2,82 ngh́n tỷ

= 3,82 ngh́n tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

44.999

47.201

 

Tăng trưởng

%

0,5

1,4

 

Lạm phát

%

1,6

0,9

 

Ngân sách quốc pḥng

Euro

US$

36,7 tỷ

58,8 tỷ

33,3 tỷ

44,2 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Euro

 

0,75

0,74

 

 

Dân số: 80.996.685

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

6,7%

2,5%

2,9%

3,1%

24,7%

9,2%

Nữ

6,3%

2,2%

2,8%

3,0%

24,4%

11,9%

 

Khả năng

Các quân chủng trong quân đội Đức tiếp tục trải qua quá tŕnh tái cơ cấu, cải cách và giảm quân số được triển khai từ năm 2010 và 2011. Đă có những động thái nhằm cải thiện lương và điều kiện sống. Bộ trưởng QP đă kêu gọi ban hành một sách trắng quốc pḥng mới để phân tích chính sách an ninh và tương lai của quân đội Đức. Bên cạnh đó, chính phủ đang nỗ lực cải thiện chương tŕnh mua sắm quốc pḥng. Tháng 3/2014, các quan hệ về quân sự với Nga bị dừng lại do cuộc khủng hoảng Ucraina. Khả năng vận tải đường không sẽ được tăng đáng kể với việc biên chế các máy bay vận tải A400M Atlas; chiếc đầu tiên trong tổng số 53 chiếc đă được bàn giao trong tháng 11/2014. Trong nửa cuối năm 2014, Đức đă cân nhắc nhu cầu pḥng không tầm trung trong tương lai nhằm đáp ứng chương tŕnh Hệ thống pḥng không tầm trung mở rộng ba quốc gia (MEADS). Mỹ đă rút khỏi giai đoạn sản xuất của dự án từ năm 2011, tuy nhiên, vẫn để mở tương lai của chương tŕnh. Sở chỉ huy sư đoàn lục quân thứ 2 đă được giải thể như là một phần trong kế hoạch cắt giảm được hoàn tất hồi tháng 6/2014, với việc sáp nhập 2 lữ đường không thành một trong năm 2015.

 

Lực lượng thường trực: 181.550 (Lục quân 63.450, Hải quân 15.850, Không quân 31.400, Lực lượng chi viện liên quân 44.850, Lực lượng quân y liên quân 19.500, các lực lượng khác 6.500)

Lực lượng dự bị: 45.000 (Lục quân 14.800, Hải quân 1.800, Không quân 6.050, Lực lượng chi viện liên quân 15.650, Lực lượng quân y liên quân 6.100, các lực lượng khác 6.500)

Lực lượng vũ trụ: 7 vệ tinh [2 COMSATBw thông tin liên lạc; 5 SAR-Lupe t́nh báo, cảnh giới, trinh sát]

 ĐỨC

LỤC QUÂN: 63.450

 

- Bọc thép:

+ 1 f (số 1) với [1 lữ thiết giáp có 2 tiểu đoàn; 1 d bộ binh cơ giới; 1 d pháo tự hành; 1 d hậu cần, 1 d trinh sát); 1 lữ thiết giáp với (1 d thiết giáp; 1 d bộ binh cơ giới; 1 d pháo tự hành; 1 d hậu cần, 1 e trinh sát);  trinh sát; 1 e pháo; 1 e công binh; 1 e pḥng không; 1 d vũ khí hóa học, sinh học và hạt nhân);

+ 1 f (số 10) với [1 lữ thiết giáp có 1 d thiết giáp; 2 d bộ binh cơ giới; 1 d trinh sát; 1 d công binh, 1 d hậu cần); 1 lữ bộ binh sơn cước với (3 d bộ binh sơn cước; 1 d trinh sát; 1 d công binh, 1 d hậu cần].

- Cơ giới: 2 d (Lữ Pháp/Đức)

- Cơ động đường không: 1 f phản ứng nhanh gồm [1 lữ đặc nhiệm; 2 lữ đường không với 1 c trinh sát, 2 d dù, 1 c công binh, 1 d hậu cần; 1 e trực thăng tiến công; 2 e trực thăng vận tải; 1 d thông tin].

- Chi viện chiến đấu: 1 d pháo (lữ Pháp/Đức); 1 c công binh chiến đấu (lữ Pháp/Đức); 1 lữ hậu cần

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng chiến đấu chủ lực: 410 Leopard 2A6; 384 Leopard 1A1/1A3/1A4/1A5 đang niêm cất

- Xe trinh sát: 339 [220 Fennek; 94 Tpz-1 Fuchs (NBC); 25 Wiesel (16 xe trinh sát, 9 xe công binh)]

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 529 [421 Marder 1A2/1A3; 103 Wiesel (với pháo 20mm); 5 Puma]

- Xe chở quân bọc thép: 1.576

  + Bánh xích: 418 [177 Bv-206D/S; 241 M-113]

  + Bánh hơi: 868 [132 Boxer; 736 TPz-1 Fuchs]

  + Xe tuần tra bọc thép: 290 APV-2 Dingo 2

- Pháo: 298

  + Tự hành 155mm: 138 PzH 2000

  + Rốc két phóng loạt: 56 MLRS 227mm

  + Cối: 104 Tampella 120mm

- Chống tăng:

  + Tự hành: 86 Wiesel (TOW)

  + Mang vác: Milan

- Xuồng đổ bộ: 30 xuồng đổ bộ hạng trung (cho công binh trên sông)

- Trực thăng:

  + Tiến công: 21 EC665 Tiger

  + Đa năng: 99 BO-105; BO-105M (PAH-1) (với tên lửa HOT)

  + Trinh sát:2 BO-105M

  + Vận tải: 91 [22 NH90; 55 Bell 205 (UH-1D Iroquois); 14 EC135

- Phương tiện bay không người lái: 15 [6 KZO; 9 LUNA]

- Rađa trên mặt đất: Trên 101 [8 Cobra; 76 RASIT; 17 RATAC]

- Xe công binh bọc thép: 77 [53 Dachs; 24 Leopard A1]

- Xe trinh sát bọc thép: 63 [61 Buffel; 2 M88A1]

- Xe bắc cầu: 78 [32 Biber; 30 M3; 16 Panzerschnellbrucke 2]

- Xe tác chiến ḿn: hơn 124 [100 Hệ thống dọn sạch khu vực; 24 Keiler; xe rải ḿn 5821; xe phóng ḿn Skorpion]

 ĐỨC

HẢI QUÂN: 15.850

 

Các sở chỉ huy tàu ngầm, tàu frigát, tàu tuần tiễu, tàu quét ḿn, không quân hải quân

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

TÀU NGẦM CHIẾN THUẬT: 5 tàu ngầm tiến công

- 5 Type 212A mỗi tàu có 6 ống phóng ngư lôi chống ngầm 533mm với 12 ngư lôi hạng nặng A4 Seehecht DM2

TÀU NỔI CHỦ LỰC: 16

- Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường có sàn đỗ trực thăng (DDGHM): 7

+ 4 Brandenburg có khả năng mang 2 trực thăng chống ngầm MK 88 Sea Lynx hoặc MK 88A Sea Lynx, mỗi tàu có 4 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm với ngư lôi hạng nặng Mk 46; 2 hệ thống phóng tên lửa thân xoay Mk 49 với 21 tên lửa đối không RIM-116; 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật MM-38 Exocet; 1 hệ thống phóng thẳng đứng Mk 41 với 16 RIM-7M/RIM-7P; 1 pháo 76mm

+ 3 Sachsen có khă năng mang 2 trực thăng đa dụng NH-90 hoặc Lynx, mỗi tàu có 2 hệ thống phóng Mk 141 Harpoon phóng tên lửa đối hạm chiến thuật RGM-84F; 1 hệ thống phóng thẳng đứng Mk 41 với 24 tên lửa đối không tầm trung SM-2; 32 tên lửa đối không RIM-162B Sea Sparrow; 2 hệ thống phóng tên lửa thân xoay Mk 49 với 21 tên lửa đối không RIM-116

- Tàu frigát: 9:

  + 4 Bremen có khả năng mang 2 trực thăng chống ngầm MK 88 Sea Lynx hoặc MK 88A Sea Lynx, mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 324mm với ngư lôi hạng nặng Mk 46; 1 ống phóng Mk 29 Sea Sparrow với 16 RIM-7M/RIM-7P; 2 hệ thống phóng Mk 141 Harpoon với RMG-84A Harpoon/RMG-84C Harpoon; 2 hệ thống phóng tên lửa thân xoay Mk 49 với 21 tên lửa đối không RIM-116; 1 pháo 76mm

+ 5 Bráunchweig (K130) mỗi tàu mang 4 ống phóng tên lửa đối hạm RBS-15, 2 tổ hợp phóng rốc két Mk49 mang tên lửa pḥng không RIM-116, 1 pháo 76mm, 1 sàn đỗ trực thăng.

- Tàu tuần tiễu tác chiến ven biển: 8

  + 8 Gepard mỗi tàu mang 21 tên lửa đối không thân xoay RIM-116; 4 tên lửa đối hạm RBS-15; 1 pháo 76mm, 1 sàn đỗ trực thăng.

- Tác chiến ḿn/chống ḿn: 34

   + tàu quét ḿn: 18 Seahund

   + Săn ḿn ven biển: 12: 10 Frankenthal; 2 Kulmbach

   + Quét ḿn ven biển: 4 Endorf

- Tàu đổ bộ: 2

  + Tàu đổ bộ đa dụng: 2 Type 520

- Hậu cần và bảo đảm: 52

  + Tàu phụ trợ/chở đạn dược: 1 Westerwald

  + Tàu phụ trợ: 8 [3 Schwedneck Type 748; 5 Stollegrund Type 745]

  + Tàu phá băng: 1

  + Tàu khảo sát thuỷ văn: 3 (Thuộc Bộ Vận tải-dân sự)

  + Tàu thu thập t́nh báo: 3

  + Tàu nghiên cứu hải dương: 1

  + Tàu dầu có khả năng tiếp tế: 2

  + Tàu dầu hạng nhẹ có sàn đỗ trực thăng: 2

  + Tàu dầu: 2 (dưới 2.000 tấn)

  + Tàu sửa chữa: 1

  + Tàu kéo: 5

  + Tàu hỗ trợ bảo đảm: 6

  + Tàu huấn luyện: 1

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN: 2.200

- Máy bay: 8 chiếc có khả năng chiến đấu

  + Chống ngầm: 8 AP-3C Orion

  + Vận tải: 2 DO-228 (2 kiểm soát ô nhiễm)

- Trực thăng:

  + T́m kiếm cứu nạn: 21 Sea King MK41

  + Chống ngầm: 22 Sea Lynx MK 88A; 7 Super League

- Tên lửa chiến thuật:

  + Không đối đất: Một số AS-34 Kormoran; một số Sea Skua

  + Không đối không: Một số AIM-9L Sidewinder

 ĐỨC

BỘ TƯ LỆNH KHÔNG QUÂN: 31.400

 

- Đường không: 3 f

- Tiêm kích: 2 liên đội EF-2000 Eurofighter

- Cường kích: 1 liên đội (gồm 2 phi đội với 32 Tornado); 1 liên đội (tổng cộng 6 phi đội với Eurofighter Typhoon)

- Trinh sát: 1 liên đội (gồm 2 phi đội với 41 Tornado); 1 phi đội UAV với Heron

- Tiếp dầu: 1 liên đội (3 phi độii A310 MRTT; A340; AS532U2 Cougar II; Global 5000)

- Vận tải: 2 liên đội mỗi liên đội 2 phi đội C-160D Transall; 1 liên đội với 1 phi đội C-160D Transall.

- Huấn luyện:

- 1 phi đội đóng tại căn cứ không quân (AFB) Holloman (Mỹ) với Tornado IDS; 1 đơn vị đóng tại AFB Shepard (Mỹ) với T-6 Taxan TII, 40 T-38A; 1 đơn vị huấn luyện trực thăng đóng tại Fassberg; 1 đơn vị trực thăng ở Fassberg

- Trực thăng vận tải: 1 liên đội gồm 2 phi đội trang bị trực thăng CH-53G/GA/GE/GS Stallion.

- Pḥng không: 3 liên đội với các tên lửa Patriot; 1 đội pḥng không với tên lửa ASRAD Ozelot; C-RAM MANTIS; 1 đơn vị huấn luyện PK tại Fort Bliss (Mỹ) với tên lửa ASRAD Ozelot; C-RAM MANTIS; Patriot

- Rađa: 3 trung đoàn (kiểm soát đường không chiến thuật)

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 237 có khả năng chiến đấu

+ Tiêm kích: 101 Eurofighter Typhoon

+ Cường kích: 114 Tornado IDS

+ Cảnh báo đường không sớm: 23 Tornado ECR

+ Tiếp dầu/ vận tải: 4 A310 MRTT

+ Vận tải: 66 [58 C-160D Transall; chở khách 8 (2 A340; 2 A319; 4 Global 5000)]

+ Huấn luyện: 109: 69 T-6 TexanTII, 40 T-38A

- Trực thăng:

+ T́m kiếm cứu nạn: 18 CH-53GS/GE Stallion

+ Vận tải: 67 [64 CH-53G/GA Stallion; 3 AS532U2 Cougar II (VIP)]

- Phương tiện bay không người lái: 1 Heron

- Pḥng không:

+ Tự hành: 12 tổ hợp tên lửa ASRAD Ozelot (với FIM-92 Stinger).

+ Xe kéo: 14 [12 Patriot PAC-3; 2 C-RAM MANTIS]

- Tên lửa: không đối không AIM-9L/Li Sidewider; IRIS-T; AIM 120A/B AMRAAM; KEPD 350 Taurus; AGM-88B HARM.

- Bom: GBU-24 Paveway III; GBU-54 JDAM

 ĐỨC

CÁC LỰC LƯỢNG KHÁC

 

LỰC LƯỢNG CHI VIỆN LIÊN QUÂN: 44.850

- Chi viện chiến đấu: 4 d cảnh báo sớm, 3 e quân cảnh, 1 e NBC, 1 d NBC, 2 e thông tin, 6 d hậu cần.

LỰC LƯỢNG QUÂN Y LIÊN QUÂN: 19.500

Gồm 8 e quân y; 5 bệnh viện dă chiến

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ (Bảo vệ bờ biển): 500

12 tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ [3 Bad Bramstedt; 1 Bredstedt; 2 Sassnitz; 5 Prignitz; 1 Rettin

 ĐỨC

ĐIỀU KHIỂN HỌC

 

Đức công bố Chiến lược An ninh Điều khiển học từ tháng 2/2011. Hội đồng An ninh Điều khiển học quốc gia, một cơ quan liên ngành ở cấp nhà nước, phân tích các vấn đề liên quan đến điều khiển học. Một Trung tâm Ứng phó Điều khiển học quốc gia đă được thành lập tại Văn pḥng Liên bang An ninh thông tin từ 01/4/2011. Văn pḥng là cơ quan cung cấp thông tin cho hợp tác chính quyền giữa một số văn pḥng liên bang, bao gồm Văn pḥng An ninh thông tin liên bang, Cục T́nh báo Liên bang, Văn pḥng cảnh sát chống tội phạm liên bang và BQP, tất cả những cơ quan này tham gia vào khung yêu cầu thể chế và vị thế. BQP với đội Ứng phó máy tính khẩn cấp (CERT) duy tŕ bức tranh cập nhật về t́nh h́nh an ninh thông tin và liên tục phân tích, đánh giá những mối đe dọa và rủi ro đối với hệ thống máy tính của BQP. Trung tâm hệ thống máy tính BQP, cơ sở quan lư trung tâm cho toàn bộ hệ thống máy tính của BQP, duy tŕ bức tranh tổng thể t́nh h́nh hệ thống máy tính và giám sát rủi ro cũng như những vụ quấy rối nhằm phát hiện những biểu hiện bất thường do các cuộc tiến công mạng gây nên. Một đơn vị tác chiến mạng máy tính đă được thành lập, trực thuộc BTL Trinh sát chiến lược và đă đạt được một số tiến bộ nhất định.

 ĐỨC

LỰC LƯỢNG TRIỂN KHAI Ở NƯỚC NGOÀI

 

- Ápganixtan:

 + NATO - ISAF: 1.599; 1 sở chỉ huy lữ đoàn; 1 đội chiến đấu BB; máy bay C-160; CH-53 Stallion; UAV Heron

 + Liên hợp quốc (LHQ): 2 quan sát viên

- Anbani:  2 nhân viên OSCE

- Bôxnia-Hecxêgôvina: 3 nhân viên OSCE

- Cộng ḥa Trung Phi: 4 nhân viên GGHB

- Djibouti: 1 máy bay AP-3C Orion tham gia Chiến dịch Atalanta

- Estonia: 6 máy bay Eurofighter Typhoon

- Pháp: 400

- Vịnh Ađen và Ấn Độ Dương: 1 tàu khu trục mang tên lửa

- Libăng

  + UN: UNMIL: 144; 1 tàu fri-gát mang tên lửa

- Mali: 146 thuộc lực lượng quân sự đa quốc gia của Liên minh châu Âu (EUTM)

- Biển Địa Trung Hải: 1 tàu khu trục mang tên lửa; 1 tàu săn thủy lôi

- Môn-đô-va: 1 nhân viên OSCE

- Biển Bắc: 1 tàu săn thủy lôi

- Ba Lan: 67

- Xéc-bi

  + NATO: KFOR 674

  + OSCE: 5

- Xu-đan:

  + LHQ: UNAMID: 10 quan sát viên

- Thổ Nhĩ Kỳ: 2 khẩu đội pḥng không Patriot PAC-3

- Uganda: 6 binh sĩ EUTM

- Ucraina: 21 nhân viên OSCE

- Mỹ:

Các đơn vị huấn luyện với 40 T-38 Talon; 69 T-6A Texan II tại căn cứ KQ Goodyear, Sheppard; 1 đơn vị huấn luyện với 14 Tornado IDS tại căn cứ KQ Holloman; huấn luyện tên lửa tại Fort Bliss.

- Uzbekistan: 10 ISAF

- Tây Sahara: 3 quan sát viên LHQ

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG PHÁP

 PHÁP

THÔNG TIN CHUNG

Euro

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Euro

US$

2,11 ngh́n tỷ = 2,81 ngh́n tỷ USD

2,14 ngh́n tỷ

= 2,9 ngh́n tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

44.099

45.384

 

Tăng trưởng

%

0,3

0,4

 

Lạm phát

%

1,0

0,7

 

Ngân sách quốc pḥng

Euro

US$

39,4 tỷ

52,3 tỷ

39,2 tỷ

53,1 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Euro

 

0,75

0,74

 

 

Dân số: 66.259.012

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

9,6%

3,0%

3,0%

3,1%

22,4%

7,8%

Nữ

9,1%

2,9%

2,9%

3,0%

22,7%

10,5%

 

Năng lực

Năm 2013 Livre Blanc nỗ lực để duy tŕ tham vọng của Pháp nhằm lấy lại năng lực quân sự trên tất cả mọi trường, nhưng với những cắt giảm cả về nhân sự và trang bị. Dù cắt giảm, Pháp vẫn là một trong hai cường quốc mạnh nhất về quốc pḥng ở châu Âu, với khả năng triển khai lực lượng nhanh và có thể tự bảo đảm và tự tác chiến. Năng lực này được thể hiện trong Chiến dịch Serval ở Mali và Sangaris ở CAR. Đồng thời những yếu kém cũng bộc lộ như vận tải chiến lược và t́nh báo, cảnh giới và trinh sát (ISR). Khả năng ISR đă nhanh chóng được giải quyết bằng việc mua các UAV Reaper và các hệ thống có liên quan. Tuy nhiên, qui mô lực lượng và nhiệm vụ đang giảm. Năm 2008, Livre Blanc xác định việc triển khai tới 30.000 binh sĩ lục quân; tài liệu của năm 2013 giảm con số này xuống c̣n 15.000. Một trong các lữ đoàn cấp trung b́nh của lục quân đă bị giải thể, nhưng kế hoạch hiện đại hóa lục quân đầy tham vọng Scorpion vẫn được tiếp tục. Tương tự như vậy, các máy bay chiến đấu nhằm mục đích triển khai nhanh cũng có thể cắt giảm từ 70 xuống c̣n 45. Các kế hoạch chi tiêu cho giai đoạn 2014-2019 đă giảm số lượng máy bay Rafale trong giai đoạn từ 66 xuống c̣n 26. Vận tải chiến lược sẽ được củng cố với việc nhận thêm các máy bay A400M Atlas, chiếc đầu tiên trong số này đă được bàn giao cho không quân hồi tháng 8/2013. Đồng thời cũng có kế hoạch nhằm mua 12 máy bay tiếp dầu A330 để thay thế các máy bay KC-135. Những máy bay này sẽ hỗ trợ khả năng triển khai sức mạnh của Pháp trên phạm vi toàn cầu. Những đợt triển khai quân ở nước ngoài vẫn được duy tŕ, và tất cả các quân chủng thường xuyên tổ chức diễn tập liên quân và liên kết ở cấp quốc gia. Các cuộc tập trân Pháp-Anh nhằm phát triển năng lực tương tác cho nhau rất được chú trọng.

Thường trực: 215.000 (Lục quân 115.000, Hải quân 36.750, không quân 45.500; sĩ quan khác 17.750) bán vũ trang 103.400

Dự bị: 27.650 (Lục quân 15.400, Hải quân 4.850, Không quân 4.350, nhân viên khác 3.050), lực lượng bán vũ trang 40.000

 PHÁP

LỰC LƯỢNG HẠT NHÂN CHIẾN LƯỢC

 

- Hải quân:

+ Tàu ngầm – chiến lược (SSBN): 4

   02 Le Triomphant với 16 tên lửa đường đạn phóng từ tàu ngầm (SLBM) M45 với  06 đầu đạn hạt nhân TN-75, 4 ống phóng ngư lôi 533mm với ngư lôi hạng nặng F17 Mod 2/ tên lửa chống hạm SM-39 Exocet.

  02 Le Triomphant với 16 tên lửa đường đạn phóng từ tàu ngầm (SLBM) M51 với  06 đầu đạn hạt nhân TN-75, 4 ống phóng ngư lôi 533mm với ngư lôi hạng nặng F17 Mod 2/ tên lửa chống hạm SM-39 Exocet.

+ Máy bay: Cường kích 20 Rafale M F3

- Không quân: 1.800

+ Bộ Tư lệnh lực lượng Không quân chiến lược

   1 phi đội với 23 Mirage 2000N mang tên lửa hành tŕnh phóng từ trên không mang đầu đạn hạt nhân (ASMP).

   1 phi đội với 20 Rafale B F3 mang tên lửa hành tŕnh phóng từ trên không mang đầu đạn hạt nhân (ASMP).

  1 phi đội tiếp dầu với 3 KC-135 Statotanker; 11 máy bay vận tải/tiếp dầu C-135FR

- Vũ trụ: 8 vệ tinh

+ Thông tin liên lạc: 2 Syracuse-3

+ T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 4 [2 Helios; 2 Pleiades]

+ Cảnh báo sớm: 2 Spirale

 PHÁP

LỤC QUÂN: 115.000

 

- 2 bộ chỉ huy lực lượng đặc nhiệm; 1 bộ chỉ huy lực lượng trên bộ; 5 bộ chỉ huy quân khu

- Tác chiến điện tử/t́nh báo: 1 lữ gồm [1 e phương tiện bay không người lái, 2 cảnh báo sớm, 1 d bộ binh, 1 e trinh sát]

- Bọc thép: 2 [1 lữ gồm 1 e bọc thép, 2 e bộ binh cơ giới, 1 e pháo tự hành, 1 e pḥng không, 1 e công binh; 1 lữ gồm 1 e pháo tự hành, 1 e công binh, 2 e bộ binh cơ giới, 2 e bọc thép]

- Bọc thép hạng nhẹ:

   1 lữ bọc thép nhẹ gồm [1 e pháo tự hành, 1 e công binh, 2 e kị binh bọc thép, 2 e bộ binh cơ giới (bộ binh trên xe chở quân bọc thép)]

   1 lữ cơ giới (Pháp/Đức) gồm [1 e bộ binh bọc thép, 1 e bộ binh cơ giới]

   1 lữ BBCG gồm [1 e kị binh bọc thép, 1 e BBCG, 1 e BBCG nhẹ, 1 e pháo tự hành, 1 e công binh]

   1 lữ BBCG gồm [1 e kỵ binh bọc thép, 1 e BBCG, 1 e pháo tự hành, 1 e công binh]

   1 đội chiến đấu (Các tiểu Vương quốc Arập Thống nhất)

   1 e cơ giới ở Djibouti

   2 e BB ở Guiana thuộc Pháp

   1 e BB ở New Caledonia

   1 c ở Mayotte

- Cơ động đường không: 1 lữ [gồm 1 e kỵ binh thiết giáp, 4 e dù, 1 e pháo, 1 e công binh, 1 e chi viện]; 1 e ở đảo Reunion; 1 e ở Gabon.

- Bộ binh sơn cước: 1 lữ [gồm 1 e pháo, 1 e công binh, 1 e kị binh bọc thép, 3 e bộ binh cơ giới (trên xe chở quân bọc thép)]

- Không vận: 3 e

- Khác: 4 e SMA, 3 c SMA, 1 e hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân (CBRN); 1 lữ thông tin (5 e); 1 lữ hậu cần (5 e vận tải, 1 e hậu cần, 1 e cơ giới); 3 e huấn luyện.

 PHÁP

LỰC LƯỢNG HOẠT ĐỘNG ĐẶC BIỆT

 

- 1 Bộ chỉ huy (đă đề cập ở trên)

- Dù: 1 e

- Trực thăng chiến đấu: 1 phi đội

- 3 trung tâm huấn luyện

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng chiến đấu chủ lực: 200 Leclerc

- Xe trinh sát: 1.868 [248 AMX-10RC; 160 ERC-90F4; 40 VAB Reco NBC; 1.470 VBL M-II]

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 630 VBCI

- Xe chở quân bọc thép

+ Bánh hơi: 3.086 [3000 VAB; 60 VAB BOA; 26 VAB NBC]

+ Bánh xích: 53 BvS-10

- Xe tuần tra bọc thép: 18 [14 Aravis; 4 Buffalo]

- Pháo: 323

  + Xe kéo: 43 TR-F-1 155mm

  + Tự hành 155mm: 114 [37 AU-F-1; 77 CAESAR]

  + Giàn phóng rốckét: 26 MLRS 227mm

  + Cối: 140 RT-F1 120mm

- Chống tăng:

  + Tên lửa:

   * Tự hành: 325 [30 VAB HOT, 110 Milan; 185 VAB Eryx]

   * Vác vai: Milan; Javelin

- Máy bay:

  + Vận tải:16 [5 PC-6B Turbo Porter; 8 TBM-700; 3 TBM-700B]

  - Trực thăng:

  + Tiến công: 49 [39 EC-665 Tiger HAP; 6 EC665 Tiger HAD]

  + Đa năng: 127 SA-342M Gazelle (tất cả các phiên bản)

  + Vận tải:132; hạng nặng 8 EC 725AP; hạng trung 124 [23 AS532UL Cougar; 13 NH90 TTH; 88 SA330 Puma]; hạng nhẹ 35 EC120B Colibri

- Phương tiện bay không người lái: 20 SDTI (trinh sát chiến thuạt)

- Pḥng không: trên 897 tên lửa SAM:

  + Tự hành: trên 98 Roland II/I

  + Xe kéo: trên 26 MIM-23; một số I-HAWK MIM-23B

  + Mang vác: 882 Mistral

- Rađa trên bộ: 66 [10 Cobra; 56 RATAC]

- Xe công binh bọc thép: 56 AMX-30EBG

- Xe bắc cầu: 67 [39 EFA; 18 PTA; 10 SPRAT]

- Xe tác chiến ḿn: hơn 20 AMX-30B/B2; 20 Minotaur

 PHÁP

HẢI QUÂN: 37.850 (bao gồm 2.200 thuộc lực lượng hạt nhân chiến lược)

 

- 1 Sở chỉ huy đóng tại Toulon

- 1 Sở chỉ huy đóng tại Brest

- 1 Căn cứ ở Toulon; 1 ở Brest, 1 ở Cherbourg, 1 ở Lorient, 1 ở Papeete (Tahiti), 1 ở Dzaouizi (Mayotte), 1 ở Port-des-Galets (La Reunion), 1 ở Fort de France (Martinique), 1 ở Noumea (New Caladonia), 1 ở Cayenne.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

 TÀU NGẦM: 10

- Chiến lược: 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn:

    + 2 Le Triomphant (thuộc Lực lượng Hạt nhân chiến lược) với 16 tên lửa đường đạn M45 (mỗi quả mang 6 đầu đạn hạt nhân TN-75); 4 ống phóng ngư lôi 533mm (mỗi ống có 18 vũ khí đối hạm có điều khiển chiến thuật F-17 Mod 2 HWT/SM-39 Exocet).

    + 2 Le Triomphant (thuộc Lực lượng Hạt nhân chiến lược) với 16 tên lửa đường đạn M51 (mỗi quả mang 6 đầu đạn hạt nhân TN-75); 4 ống phóng ngư lôi 533mm (mỗi ống có 18 vũ khí đối hạm có điều khiển chiến thuật F-17 Mod 2 HWT/SM-39 Exocet).

 

   - Chiến thuật: 6 tàu ngầm hạt nhân tiến công Rubis, mỗi tàu mang 4 ống phóng ngư lôi 533mm (mỗi ống có 1 vũ khí đối hạm có điều khiển chiến thuật SM-39 Exocet, 1 F-17 HWT)

TÀU NỔI CHỦ LỰC: 23

- Tàu sân bay: 1

  + 1 tàu sân bay hạt nhân Charles de Gaulle có khả năng mang 20 máy bay cường kích/tiến công Super Etendard; 12 tiêm kích Rafale M; 3 máy bay báo động sớm E-2C; 2 trực thăng t́m kiếm cứu nạn SA-360; 3 trực thăng t́m kiếm cứu nạn SA-321; 4 hệ thống phóng với 15 tên lửa SAM; 2 hệ thống phóng tên lửa SAM Mistral

  + 1 tàu sân bay trực thăng Jean d Arc có khả năng mang 8 trực thăng chống ngầm SA-319B Alouette; 2 ống phóng tên lửa hạm đối hạm (mỗi hệ thống có 3 tên lửa chiến thuật MM-38 Exocet), 2 pháo 100mm

- Tàu khu trục mang tên lửa có điều khiển (DDGHM): 11

  + 2 Cassard, mỗi tàu mang 1 trực thăng chống ngầm AS-565A Panther; 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm (phóng ngư lôi hạng nặng L5 HWT); 1 hệ thống phóng tên lửa có điều khiển với 40 tên lửa đối hạm tầm trung SM-1; 1 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật với 8 tên lửa MM-40 Exocet; 1 pháo 100mm.

 + 2 Georges Leygues, mỗi tàu mang 2 trực thăng chống ngầm Lynx Mk4 (Lynx Mk3) (mỗi trực thăng có 1 ngư lôi hạng nhẹ Mk 46); 4 tên lửa đối hạm chiến thuật MM-38 Exocet; 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm với ngư lôi hạng nặng L5 HWT, 1 hệ thống phóng với 26 tên lửa SAM (đối không) Crotale, 1 pháo 100mm.

  + 4 Georges Leygues, mỗi tàu mang 2 trực thăng đa dụng Lynx (mỗi trực thăng có 1 ngư lôi hạng nhẹ Mk 46); 8 tên lửa đối hạm chiến thuật MM-40 Exocet; 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm với ngư lôi hạng nặng L5 HWT, 1 hệ thống phóng với 26 tên lửa SAM (đối không) Crotale, 1 pháo 100mm.

  + 2 Forbin mang 1 trực thăng đa dụng NH90; 2 ống phóng ngư lôi với MU-90, 1 hệ thống phóng 48 buồng với tên lửa SAM Aster 15/Aster 30; 2 ống phóng tên lửa SAM Mistral; 2 pháo 76mm.

  + 2 Tourville, mỗi tàu mang 2 trực thăng chống ngầm Lynx Mk4 (Lynx Mk3) (mỗi trực thăng có 1 ngư lôi hạng nhẹ Mk 46); 6 tên lửa đối hạm chiến thuật MM-38 Exocet; 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm với ngư lôi hạng nặng L5 HWT; 2 pháo 100mm.

  + 1 Aquitaine với 2 tổ hợp phóng thẳng đứng A70 mang tên lửa MdCN, 2 tổ hợp phóng tên lửa đối hạm MM-40 Exocet Block 3; 2 ống phóng Sylver A43 mang tên lửa Aster 15; 3 ống phóng ngư lôi B515 324mm mang ngư lôi MU90; 1 pháo 76mm (có khả năng mang 1 trực thăng NH90).

- Tàu frigát: 11

  + Tàu frigát mang trực thăng: 11 [6 tàu Floreal (mỗi tàu mang 1 trực thăng chống ngầm AS-565Sa Panther, 2 tên lửa đối hạm chiến thuật, 1 pháo 100mm); 5 tàu La Fayette (mỗi tàu mang 1 trực thăng chống ngầm AS-565Sa Panther hoặc trực thăng t́m kiếm cứu nạn SA-321 Super Frelon, 1 ống phóng tên lửa đối không Crotale, 8 tên lửa đối hạm chiến thuật MM-40 Exocet, 1pháo 100mm]

- Tàu chiến ven biển và tàu tuần tiễu: 21

  + Tàu frigát thông thường: 9 tàu D'Estienne d'Orves (mỗi tàu mang 2 tên lửa đối hạm MM-38 Exocet, 4 ống phóng ngư lôi chống ngầm, 1 pháo 100mm); 7 tàu D'Estienne d'Orves (mỗi tàu mang 6 tên lửa đối hạm MM-40 Exocet, 4 ống phóng ngư lôi chống ngầm, 1 pháo 100mm);

   + Tàu tuần tiễu: 4 [1 Laperouse; 1 Le Malin; 1 Fulmar; 1 Gowind)

   + Tàu tuần tiễu cao tốc: 1 Albatros

- Tàu tác chiến ḿn/đối phó ḿn: 18:

  + Đối phó ḿn ven biển: 1 Loire

  + Hỗ trợ đối phó ḿn: 7 [3 Antares; 4 Vulcain]

  + Tàu săn ḿn ven biển: 11 Eridan

- Đổ bộ: 8:

  + Tàu đổ bộ tiến công: 3 Mistral (có khả năng mang tới 16 trực thăng NH-90/ SA-300 Puma/ AS-532 Cougar/ AS-665 Tiger; 2 xuồng đổ bộ đệm không khí hoặc 4 xuồng đổ bộ hạng trung; 48 xe bọc thép; 450 quân.

  + Đốc đổ bộ: 1 Foudre có thể mang 22 tăng, 470 quân; 4 trực thăng đa dụng; 2 tàu đổ bộ tăng Edic hoặc 10 tàu (xuồng) đổ bộ hạng trung.

   2 Batral có khả năng mang 12 xe tải, 140 binh sĩ.

  + Xuồng đổ bộ: 45

- Tàu hậu cần và bảo đảm: 145:

  + Tàu chở dầu có khả năng mang máy bay trực thăng: 4 Durance

  + Tàu khảo sát thuỷ văn: 3

  + Tàu nghiên cứu hải dương: 1

  + Tàu tiếp tế: 4

  + Tàu sửa chữa: 1 Jules Verne

  + Tàu kéo: 4

  + Huấn luyện: 2 Glycine

  + Tàu thử nghiệm: 25

  + Một số tàu khác

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN: 6.500

- Cường kích: 1 phi đội với Super Etendard (thuộc Lực lượng Hạt nhân chiến lược)

- Tiêm kích: 1 phi đội với 16 Rafael M

- Chống tàu nổi: 1 phi đội với 16 AS-565SA Panther

- Chống ngầm: 1 phi đội Lynx MK4; 2 phi đội NH90 NFH

- Tuần thám biển: 2 phi đội với 27 Atlantique 2; 1 phi đội Falcon 20H Gardian; 1 phi đội Falcon 50mi

- Báo động sớm trên không: 1 phi đội với 3 E-2C Hawkeye

- T́m kiếm cứu nạn: 1 phi đội với 9 AS-365F; 1 phi đội với 8 SA-321

- Huấn luyện: 1 phi đội với 13 SA-319B Alouette; 1 đơn vị với Falcon 10 M; 1 đơn vị với CAP 10; EMB 212 Xingu; MS-880 Rallye

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 74 có khả năng chiến đấu

+ Cường kích: 55 [34 Rafale M F3; 21 Super Etendard Modernise]

+ Tác chiến chống ngầm: 12 Atlantique 2 (10 chiếc đang niêm cất)

+ Kiểm soát và cảnh báo đường không sớm: 3 E-2C Hawkeye.

+ T́m kiếm cứu nạn: 1 Falcon 50MS

+ Vận tải: 26 [11 EMB-121 Xingu; 15 chờ khách gồm 6 Falcon 10MER; 5 Falcon 20H Gardian; 4 Falcon 50MI

+ Huấn luyện: 14 [7 CAP 10; 7 MS-880 Rallye]

- Trực thăng

+ Chống ngầm: 31 [20 Lynx Mk4; 11 NH90 NFH

+ Đa năng: 49 [9 AS365N/F/SP Dauphin 2; 2 AS365N3; 16 AS565SA Panther; 22 SA319B Alouette III]

+ Vận tải: 2 EC225 Super Puma

- Tên lửa

+ Không đối không: R-550 Magic; Mica IR; Mica RF

+ Đối hạm: AM-39 Exocet

+ Đối đất: ASMP-A; AS-30 Laser; AASM

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 2.000

Các đơn vị biệt kích (commando): 1 cụm trinh sát; 2 cụm tiến công; 1 cụm người nhái tiến công; 1 cụm đột kích

- Thuỷ quân dùng súng nhỏ: 14 đội bảo vệ (căn cứ hải quân)

 PHÁP

KHÔNG QUÂN: 47.500

 

LỰC LƯỢNG CHIẾN LƯỢC

- Tiến công: 1 phi đội Mirage 2000N; 1 phi đội Rafale B F3

- Tiếp dầu: 1 phi đội C-135; KC-135 Stratotanker

- Máy bay: 43 có khả năng chiến đấu [23 Mirage 2000N; 20 Rafale B F3; tiếp dầu 11 C-135FR, 3 KC-135 Stratotanker]

LỮ KHÔNG QUÂN CHIẾN ĐẤU:

- Tiêm kích: 1 phi đội với Mirage  2000-5; 1 phi đội Mirage  2000 B/C

- Cường kích: 3 phi đội Mirage  2000D; 1 phi đội Mirage  2000-C/ Mirage  2000-D; 2 phi đội Rafale B F3/ C F3; 1 phi đội Rafale B/C F3 (ở UAE) 

- Tác chiến điện tử: 1 phi đội với 2 C-160G Gabriel

- Huấn luyện: 1 phi đội Mirage 2000D; 1 phi đội Rafale B/C F3; 5 phi đội Alpha Jet

- UAV trinh sát: 1 phi đội Harfang

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 235 có khả năng chiến đấu

+ Tiêm kích: 40 [34 Mirage 2000-5/ 2000C; 6 Mirage 2000B

+ Cường kích: 128 [60 Mirage 2000D; 25 Rafale B F3; 43 Rafale C F3]

+ T́nh báo: 2 C-160G Gabriel

+ Huấn luyện: 67 Alpha Jet

- Tên lửa: Không đối không [R-550 Magic 2; Mica IR; Super 550D; Micai RF]; không đối hạm [ASMP-A; AS-30L; AASM

- Bom: dẫn đường bằng laze GBU-12 Paveway II

 

LỮ CƠ ĐỘNG ĐƯỜNG KHÔNG:

- T́m kiếm cứu nạn/Huấn luyện/Vận tải/Đa dụng: 5 phi đội hạng nhẹ với A-319; C-160, 20 CN-235M; 6 DHC-6; 1 Mystere 20 (Falcon 20); 4 Falcon 50 (chở khách VIP); 2 Falcon 900 (VIP); 17 TBM-700; 6 EC 725; AS-555

- Tiếp dầu/Vận tải chiến thuật: C-160R Transall

- Vận tải: 1 phi đội hạng nặng với 3 A-310-300, A-319, 2 A-340 (cho thuê); 3 phi đội với A400M Atlas; C-130H/H-30 Hercules, C-160R Transall; 2 phi đội CN-245m; 1 phi đội EMB-121; 1 phi đội Falcon 7X (VIP), Falcon 900 (VIP), Falcon 2000; 3 phi đội TBM-700A; 1 đội hỗn hợp với AS532 Cougar; C-160 Transall; DHC-6-300 Twin Otter.

- Huấn luyện: 1 phi đội OCU với SA330 Puma; AS555 Fennec

- Trực thăng vận tải: 2 phi đội AS-355 Fennec; 2 phi đội AS332C/L Super Puma; AS-330 Puma; EC725 Caracal.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay:

+ Tiếp dầu/ vận tải: 20 C-160R Transall

+ Vận tải: 112 [5 A400M Atlas; 5 C-130H Hercules; 9 C-130H-30 Hercules; 11 C-160R Transall; 19 CN-235M-100; 8 CN-235M-300; 5 DHC-6-300 Twin Otter; 23 EMB-121 Xingu; 15 TBM-700; 3 A310-300; 1 A330; 2 A340-200; 2 Falcon 7X; 2 Falcon 900 (VIP); 2 Falcon 2000]

- Trực thăng

+ Đa năng: 37 AS555 Fennec

+ Vận tải: 43 [11 EC725 Caracal; 3 AS332C Super Puma; 4 AS332L Super Puma; 3 AS532UL Cougar; 22 AS330B Puma.

LỮ KIỂM SOÁT KHÔNG PHẬN:

- Máy bay báo động sớm: 4 E-3F Sentry

- Pḥng không:

  + Một số STRIDA (kiểm soát)

  + Tên lửa SAM: Một số Crotale; một số SATCP

  + Pháo: Một số 20mm

  + Một số bệ phóng ASPIC

  + 5 trạm rađa

LỮ AN NINH VÀ CAN THIỆP

- Lực lượng đặc biệt: 3 đội

- Cơ động: 24 đơn vị bảo vệ; 30 đội cứu hóa và cứu hộ

BỘ TƯ LỆNH HUẤN LUYỆN KHÔNG QUÂN

- Một số phi đội với 31 EMB=121; 113 Alpha Jet; 11CAP 10B/CAP 231/CAP 232; 47 EMB-312; 138 TB-30

- Máy bay:

  + Huấn luyện: 48 [5 CAP 10B/CAP 231/CAP 232; 18 TB-30 Epsilon; 25 TB-30 Epsilon]

 PHÁP

CÁC LỰC LƯỢNG KHÁC

 

Lực lượng Hiến binh: 103.400

  + Hành chính: 3.884

  + Không quân trên biển: 2.078

  + Cơ động: 16.859

  + Cảnh vệ Công hoà, Vận tải đường không, Kho tàng: 4.741

  + Nhà trường: 5.049

  + Theo vùng lănh thổ: 66.537

  + Dân sự: 1.953

  + Dự bị: 40.000

  + Phục vụ Lực lượng Hạt nhân chiến lược:

 

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ

Lực lượng Cảnh vệ biển

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 348:

  + Xuồng tuần tiễu ven biển: 60 (dưới 100 tấn)

  + Xuồng tuần tiễu gần bờ: 174

  + Tàu tuần tiễu xa bờ: 60

  + Tàu tuần tiễu xa bờ có khả năng mang trực thăng: 25

  + Tàu tuần tiễu cao tốc đại dương: 6

  + Tàu tuần tiễu cao tốc ven biển: 14

  + Xuồng tuần tiễu ven biển: 63

- Hỗ trợ và bảo đảm hậu cần: 74, trong đó có 3 tàu huấn luyện

 PHÁP

ĐIỀU KHIỂN HỌC

 

Cục An  ninh thông tin và an ninh mạng của Pháp (ANSSI) được thành lập năm 2009 nhằm tiến hành giám sát đối với các mạng nhạy cảm của chính phủ và ứng phó với các cuộc tiến công điều khiển học. Sách trắng QP năm 2008 của Pháp đă chú trọng tới các mối đe dọa điều khiển học, kêu gọi các chương tŕnh nâng cao năng lực tiến công và pḥng thủ mạng. Tháng 7/2011, BQP ban hành tài liệu mật Khái niệm pḥng thủ mạng liên quân. Trước khi có sách trắng mới, Tổng Thư kư về quốc pḥng và an ninh quốc gia (SGDSN) đă công bố tài liệu chuẩn bị trong đó nhấn mạnh tới khía cạnh chiến lược của các mối đe dọa điều khiển học và khẳng định việc phát triển khả năng công nghệ để kiểm soát việc tiếp cận không gian mạng. Sách trắng năm 2013 đánh dấu ‘một bước quan trọng mới trong việc ư thức các mối đe dọa điều khiển học’. Điều khiển học xuất hiện từ đầu đến cuối tài liệu và ‘lần đầu tiên, mô h́nh quân đội đă bao gồm khả năng pḥng thủ điều khiển học, kết hợp chặt chẽ với t́nh báo và lên kế hoạch tiến công và pḥng thủ, để chuẩn bị hoặc chi viện cho các chiến dịch quân sự’.

 PHÁP

LỰC LƯỢNG TRIỂN KHAI Ở NƯỚC NGOÀI

 

- Apganixtan:

  + NATO: Lực lượng ISAF: 88

- Biển Ảrập và Vịnh Ađen: 1 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGHM)

- Bôxnia-Hexêgôvina: 2 thuộc EUFOR

- Cộng ḥa Trung Phi: Chiến dịch Sangaris 2.000; 2 đội chiến đấu BB; 1 đội vận tải; 1 đội trực thăng vận tải với 2 SA342 Gazelle; 1 đội trực thăng với 2 AS555 Fennec; 1 đội vận tải với 3 SA300 Puma

  + 250 binh sĩ thuộc Lực lượng châu Âu tại CH Trung Phi

  + 8 binh sĩ thuộc Sứ mệnh ổn định liên kết đa quốc gia LHQ

- Chad:

  + Chiến dịch Barkhane 1.250; 1 đội trinh sát; 1 đơn vị đường không với 3 Rafale F3; 1 C-130H Hercules; 1 C-160 Transall; 1 C-135FR; 1 phi đội trực thăng với 4 SA-330 Puma

  - Côte D'ivoire:

  + Chiến dịch Licorne: 450; 1 đội thiết giáp; 1 C-160 Transall; 1 AS555 Fennec     + Liên Hợp quốc (LHQ): Lực lượng UNOCI: 6

- Cộng ḥa dân chủ Công Gô: 4 quan sát viên LHQ

- Djibouti:

  + 2000; 1 e vũ trang kết hợp (Hải quân đánh bộ) với [2 đội trinh sát, 2 c BB, 1 khẩu đội pháo, 1 e công binh); 1 đội trực thwang với 4 SA330 Puma; 2 SA342 Gazelle; 1 LCM; 1 phi đội cường kích với 7 Mirage 2000C/D; 1 phi đội vận tải 1 C-160 Transall; 1 Falcon 50MI; 1 AS555 Fennec; 2 SA330 Puma

- Ai-cập:

  + 2 quan sát viên thuộc lực lượng đa quốc gia

- Guiana thuộc Pháp:

  + 2.150: [1 e BB; 1 e BB thuộc HQĐB; 1 e SMA; 2 xuồng tuần tiễu trên sông; 1 phi đội vận tải với 1 CN-235M; 6 SA330 Puma; 3 AS555 Fennec; 3 c hiến binh; 1 AS350 Ecureuil]

- Polynêxia thuộc Pháp:

  + 950 [1 c SMA; 1 SCH Hải quân ở Papeete; 1 tàu Frigat; 1 tàu đổ bộ chở tăng; 1 tàu hậu cần; 3 máy bay Falcon 200 Gardian; 1 phi đội vận tải với 3 CN-235M; 1 AS332 Super Puma; 1 AS555 Fennec].

- Tây Ấn thuộc Pháp:

  + 1.200 [1 e BB HQĐB; 2 E SMA; 2 tàu frigat; 1 tàu đổ bộ chở tăng; 1 căn cứ hải quân ở Fort de France; 4 c hiến binh; 2 AS-350 Ecureuil]

- Gabon:

  + 450 [1 đội vận tải với 1 CN-235M; 1 SA-330 Puma]

  - Đức:

  + 2.000 bao gồm cá bộ phận thuộc lực lượng Eurocorp và lữ đoàn Pháp/Đức;1 lữ đoàn Pháp/Đức (1 sở chỉ huy, 1 e trinh sát, 1 e bộ binh)

- Vịnh Guinea: 1 tàu cô-vét tham gia Chiến dịch Corymbe

- Haiti: 2 quan sát viên

- Ấn Độ Dương

+ 1.850 [1 e dù; 1 c BB; 1 e SMA; 1 c SMA; 2 tàu fri-gát mang tên lửa dẫn đường; 1 tàu tuần tiễu ven bờ (PSO); 1 tàu tuần tiễu xa bờ (PCO); 1 tàu đổ bộ chở tăng (LST); 1 tàu đổ bộ hạng trung (LCM); 1 căn cứ tại Dzaoudzi (Mayotte); 1 Bộ Tư lệnh Hải quân tại Port Des-Galets (La Réunion); 1 phi đội vận tải với 2 C-160 Transall; 2 AS-555 Fennec; 5 c hiến binh; 1 SA-319 Alouette III

- Li Băng

+ 845 binh sĩ thuộc lực lượng GGHB LHQ; 1 đội chiến đấu BBCG; Leclerc; AMX-10P; PVP; 72 VAB; 5 AU-F1 155 mm; 6 Mistral

- Libêria: 1 quan sát viên LHQ

- Trung Đông:

  + LHQ: Lực lượng UNTSO: 1 quan sát viên

- Mônđôva: 1 thuộc lực lượng OSCE

- New Caledonia:

  + 1.450 [1 e bộ binh cơ giới; 1 c SMA; 6 xe chiến đấu BB bọc thép ERC-90F1 Lynx; 1 tàu fri-gát mang tên lửa; 2 tàu tuần tiễu ven bờ; 1 căn cứ với 2 Falcon 200 Gardian tại Căn cứ không quân Nouméa; 1 đội vận tải với 3 CN-235 MPA; 4 SA-330 Puma; 1 AS-555 Fennec; 4 c hiến binh; 2 AS-350 Ecureuil

  - Xênêgan: 350; Falcon 50MI; 1 C-160 Transall.

- Xécbi

  + NATO: Lực lượng KFOR I: 9

  + OSCE: Cô-xô-vô 5

- Ucraina: 12 quan sát viên OSCE

  - Các tiểu Vương quốc Arập thống nhất

+ 750: 1 đội chiến đấu với [2 c trinh sát, 2 c BB, 1 khẩu đội pháo, 1 c công binh] 1 phi đội cường kích với 9 Rafale F3; 1 Atlantique 2; 1 KC-135F

+ 25 thuộc lực lượng của Liên minh Châu Âu

- Tây Sahara

+ 11 quan sát viên LHQ

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG BÊLARUS

 BÊLARUS

THÔNG TIN CHUNG

Rúp

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Rúp

US$

637 ngh́n tỷ = 71,7 tỷ USD

820 ngh́n tỷ

77,2 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

7.577

8.195

 

Tăng trưởng

%

0,9

0,9

 

Lạm phát

%

18,3

18,6

 

Ngân sách quốc pḥng

Rúp

US$

6,05 ngh́n tỷ

681 triệu

 

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Rúp

 

8.879,99

10.630,36

 

 

Dân số: 9.608.058

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

7,9%

2,5%

3,4%

4,3%

23,9%

4,5%

Nữ

7,5%

2,4%

3,3%

4,1%

26,5%

9,7%

 

Năng lực

Vai tṛ chính của lực lượng vũ trang là bảo vệ sự toàn vẹn lănh thổ. Tuyên bố Nga sẽ thiết lập căn cứ không quân tại Bê-la-rút trong năm 2016 và sẽ đưa các máy bay Su-27 tới đồn trú, sẽ bổ sung năng lực không quân trong lănh thổ. Rất nhiều trong kho vũ khí là những loại đă cũ của Liên Xô. Khả năng tác chiến trên không có thể được cải thiện bằng kế hoạch nâng cấp số máy bay Su-27, đồng thời cũng có kế hoạch mua sắm các máy bay không người lái. Mối quan hệ quốc pḥng giữa Bê-la-rút và Nga bao gồm các cuộc tập trận liên kết thường xuyên và Minsk có thể ủng hộ một lực lượng tác chiến liên kết khu vực với Mát-xcơ-va. Tuy nhiên, với ngoại lệ là lữ Spetsnaz số 5, năng lực của lực lượng trên bộ là khá hạn chế, mặc dù đầu năm 2014 đă có đợt kiểm tra tổng thể nhằm cố gắng cải thiện khả năng sẵn sàng chiến đấu. Năm 2014, Nga đă quyết định tặng Bê-la-rút một số lượng lớn các tổ hợp SAM S-300PM. Minsk hiện đang khai thác hợp tác công nghiệp quốc pḥng với Nga nhưng do năng lực hạn chế nên qui mô hợp tác trong lĩnh vực này cũng bị giới hạn. Hiện Bê-la-rút cũng đang bị Mỹ và EU áp đặt lệnh cấm vận vũ khí.

Lực lượng thường trực: 48.000 (Lục quân 16.500, Không quân 15.000, tác chiến đặc biệt 6.000, liên quân 10.500)

Lực lượng dự bị: 289.500

 BÊLARUS

LỤC QUÂN: 16.500

 

2 BTL (Tây và Tây bắc); 2 lữ cơ giới đủ, 2 lữ cơ giới thiếu, 2 lữ pháo binh, 2 e hỏa tiễn phóng loạt, 2 e công binh, 1 e tác chiến hóa học, sinh học, hạt nhân.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng chủ lực: 515 [69 T-80; 446 T-72]

- Xe chiến đấu bọc thép: 1.011 [875 BMP-2; 136 BRM]

- Xe chở quân bọc thép: 50 MT-LB

- Pháo: 957

  + Xe kéo: 180: 

    * 122mm: 48 D-30

    * 152mm: 132 2A65

  + Tự hành: 434:

    * 122mm: 198 2S1

    * 152mm: 236 [13 S19 Farm; 108 2S3; 116 2S5; 12 2S19 Farm]

  + Pháo/cối: 48 2S9 NONA 120mm

  + Rốckét phóng loạt: 234:

    * 122mm: 126:

    * 220 mm 72 9P149 Uragan

    * 300mm: 36 9A52 Smerch

  + Cối: 61 2S12

- Chống tăng

  + Tự hành: 236 [126 9p148 Konkur; 110 9P149]

  + Tên lửa vác vai: 480 AT-4 Spigot/AT-5 Spandrel/AT-6 Spiral/AT-7 Saxhorn

- Rađa trên mặt đất: Một số GS-13 Long Eye/SNAR-1 Long Trough/SNAR-2/-6 Pork Trough; một số Small Fred/Small Yawn/SNAR-10 Big Fred

- Tên lửa chiến thuật:

  + Đất đối đất: 96 [36 FROG/SS-21 Scarab (Tochka); 60 Scud]

 BÊLARUS

PH̉NG KHÔNG - KHÔNG QUÂN: 15.000

 

* KHÔNG QUÂN

- Tiêm kích: 2 phi đội với MiG-29S Fulcrum C/MiG-29 UB Fulcrum

- Cường kích/trinh sát: 2 phi đội với Su-25 Frogfoot/Su-25UB Frogfoot B

- Vận tải: 1 căn cứ với 3 An-12; 1 An-24; 6 An-26; 4 IL-76; 1 Tu-134

- Huấn luyện: Một số phi đội với L-39 Albatros

- Trực thăng tiến công: Một số phi đội Mi-24;

- Trực thăng chi viện: Một số phi đội với Mi-24K Hind G2; 29 Mi-6; 4 Mi-24R Hind G1; 125 Mi-8 Hip

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 72 có khả năng tác chiến:

  + Tiêm kích: 38 MiG-29S Fulcrum C/ MiG-29UB Fulcrum

  + Cường kích: 21 Su-27P Flanker

  + Cường kích/ cảnh giới, trinh sát: 34 Su-24MK Fencer D cường kích/Su-24MR Fencer-E trinh sát;

  + Vận tải: Hạng nặng: 13 [3 Il-76; hạng trung 3 An-12 Cub; Hạng nhẹ: 8: 1 An-24 Coke; 6 An-26 Curl; 1 Tu-134 Crusty]

  + Huấn luyện: Một số L-39 Albatros

- Trực thăng:

  + Tiến công: 49 Mi-24 Hind

  + Trinh sát: 20 [8 Mi-24K Hind G2; 12 Mi-24R]

  + Hỗ trợ: 168 [14 Mi-26 Halo; 29 Mi-6 Hook; 8 Mi-24R Hind G1; 125 Mi-8 Hip]

- Tên lửa chiến thuật:

  + Không đối đất: Một số AS-10 Karen; một số AS-11 Kilter; một số AS-14 Kedge

  + Không đối không: Một số AA-10; một số AA-11; một số AA-7; một số AA-8

* PH̉NG KHÔNG

01 lữ S-200 (SA-5 Gammon); 1 lữ S-200/ S-300PS (SA-10 Grumble); 1 lữ S-300V (SA-12 A Gladiator/SA-12B Giant); 1 lữ 9K37 Buk (SA-11 Gadfly); 1 lữ 9K37 Buk (SA-11 Gadfly)/ 9K332 Tor-M2E (SA-15 Gauntlet); 2 lữ 9K33 Osa (SA-8 Gecko); 2 e S-300PS (SA-10B Grumble); 1 e S-200 (SA-5 Gammon).

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tự hành: S-200 (SA-5 Gammon); S-300PS (SA-10 Grumble); S-300V (SA-12 A Gladiator/SA-12B Giant); 9K37 Buk (SA-11 Gadfly); 12 9K332 Tor-M2E (SA-15 Gauntlet); 9K33 Osa (SA-8 Gecko

- Xe kéo: S-125 Pechora (SA-3 Goa)

 BÊLARUS

LỰC LƯỢNG TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT

 

1 lữ đặc nhiệm, 2 lữ cơ giới

- Xe bọc thép chở quân (bánh hơi): 192 [39 BTR-72; 153 BTR-80]

- Pháo (xe kéo): 48 D-30

- Tên lửa PK vác vai: 9K111 Fagot (AT-4 Spigot); 9K113 Konkurs (AT-5 Spandrel); 9K114 (AT-6 Spidral); 9K115 Metis (AT-7 Saxhorn).

LỰC LƯỢNG LIÊN QUÂN: 10.500

+ 1 đội pháo binh, 1 lữ hỏa tiễn phóng loạt, 2 lữ tên lửa đối đất, 2 lữ công binh, 1 đơn vị tác chiến điện tử, 1 e bắc cầu, 2 lữ thông tin.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe bọc thép chở quân (bánh xích): 20 MT-BL

- Pháo binh: 196

+ Tự hành: 70 2S5 152mm

+ Xe kéo: 90 2A65 150mm; 36 9A52 Smerch 300mm

- Tên lửa đất đối đất chiến thuật: 36 FROG/9M79 Tochka (SS-21 Scarab); 60 Scud

 BÊLARUS

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ: 110.000

 

- Biên pḥng: 12.000 quân (thuộc Bộ Nội vụ)

- Dân quân: 87.000 (thuộc Bộ Nội vụ)

- Các lực lượng Bộ Nội vụ: 11.000

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG NGA

 NGA

THÔNG TIN CHUNG

Việc hiện đại hóa lực lượng vũ trang Nga, bắt đầu năm 2008 dưới thời Bộ trưởng Quốc pḥng Anatoly Serdyukov và gần như không thay đổi dưới thời người kế nhiệm của ông là Sergei Shoigu, tiếp tục năm 2014. Việc bổ nhiệm một Tư lệnh Lục quân mới, Đại tướng Oleg Salyukov, hồi tháng 5/2014, đă kết thúc thời kỳ không có tư lệnh, nhưng đây là sự thay đổi nhân sự lớn duy nhất trong năm. Đó cũng là năm có sự ổn định đáng kể về cơ cấu tổ chức, dù đă có sự chuẩn bị cho một Bộ Tư lệnh Chiến lược liên quân phương Bắc mới, đặt gần Hạm đội phương Bắc của Hải quân. Ông Shoigu tuyên bố hồi tháng 10/2014 rằng, là một phần trong việc tăng cường sự hiện diện quân sự của Nga ở Bắc Cực, cuối năm 2014, các đơn vị sẽ đóng dọc theo toàn bộ ‘Vành đai Bắc Cực’; tuy nhiên, Nga đă khôi phục lại sự hiện diện ở Bắc Cực từ một vài năm trước. Mặc dù vậy, hầu hết sự chú ư quốc tế tập trung vào hành động của Nga ở Ucraina và sự thể hiện của quân đội Nga ở đó.

Việc tiến hành ‘kiểm tra đột xuất’ vẫn được tiếp tục, mặc dù ở qui mô giảm hơn. Việc này được tiến hành lần đầu tiên vào năm 2013. Phân tích những yếu kém trong các đợt kiểm tra của năm đó đă dẫn tới những thay đổi trong năm 2014; đặc biệt, đánh giá rằng việc huấn luyện thợ kỹ thuật chưa được tốt – đặc biệt những thợ là binh sĩ phục vụ 01 năm nghĩa vụ - đă được giải quyết bằng việc gia tăng chương tŕnh huấn luyện chiến đấu. Những thiếu hụt trong tiến tŕnh bắn đạn thật được khắc phục bằng cách tăng thêm từ 5 đến 6 cơ số đạn phân bổ cho các đợt diễn tập và nhwgnx vấn đề về xe cộ được giải quyết bằng cách tăng số giờ huấn luyện từ 2 lên 3 giờ cho lái xe chiến đấu.

Các cuộc diễn tập cũng cho thấy rằng cấp độ khả năng phục vụ của trang bị quân sự nh́n chung chưa đạt yêu cầu. Khả năng dịch vụ trong không quân và hải quân được đánh giá là ở mức không tới 55% và ở lục quân là không tới 65%. Sự thiếu hụt này cũng dẫn tới hành động phải sửa chữa. Tập đoàn nhà nước Oboronservis, nơi sửa trang bị và cung cấp chức năng bảo đảm cho các đơn vị quân đội – là là nơi đă bị cáo buộc tham nhũng liên quan tới việc từ chức của ông Serdyukov – đă được cơ cấu lại lớn. Các nhà máy và cơ sở sửa chữa của tập đoàn đă trở thành các công ty công nghiệp nhà nước, giảm số thành viên từ 130.000 xuống c̣n 30.000. Đồng thời, các đơn vị sửa chữa và bảo dưỡng trang bị quan trọng đă được nâng cấp, một vài trong số đó đă bị cắt giảm trong những đợt cải cách trước.

Kinh nghiệm trong việc tái triển khai quân đội và trang bị ở qui mô lớn, vốn quân đội Nga đă có được trong các cuộc diễn tập chiến lược và trong các đợt kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu bất ngờ và trên qui mô lớn, đă được áp dụng vào thực tế trong đợt sáp nhập Crưm. Các đợt kiểm tra bất ngờ liên tục được áp dụng ở hai quân khu từ 26/2-03/3 đă tạo ra sự bảo vệ cho lực lượng thâm nhập và tạo ra tác động chính trị mang tính nghi binh. Trong chiến dịch rất nhanh sau đó, một nhóm cơ đọng của lực lượng đặc nhiệm lục quân, lực lượng đường không và bộ binh hải quân đóng tại Crưm, cùng các đơn vị pháo binh và mô tô đă có thể tập trung tại một bán đảo không có cầu nối với Nga. Các tuyến chi viện cũng được triển khai thành công. Hạm đội Biển Đen của Nga vẫn ở Crưm theo một thỏa thuận với Ucraina năm 1997; sở chỉ huy hạm đội vẫn ở Sevastopol.

So với hành động của họ trong cuộc xung đột năm 2008 với Grudia, lực lượng của Nga tại Crưm đă được hưởng lợi từ những cải tổ về trang bị cá nhân, hậu cần, kỷ luật quân nhân, khả năng tác chiến điện tử và huấn luyện chỉ huy- cấp dưới. Năng lực quân sự, chiến thuật, việc kiểm soát sự leo thang và sự liên kết của các công cụ sức mạnh quốc gia với cá công cụ tác chiến điện tử - thông tin mà chiến dịch ở Crưm đă cho thấy – và, được chứng kiến sau đó, ở chừng mực nào đó tại miền Đông Ucraina – được các nhà b́nh luận kết nối với giải thích trước công chúng trước đó của Tổng Tham mưu trưởng Valeriy Gerasimov về bản chất mới của chiến tranh, miêu tả nó là tác chiến ‘không rơ giới tuyến’, ‘lai’ hay ‘mập mờ’ trong số các thuật ngữ khác.

Tuy nhiên, việc quá tập trung vào trang bị cá nhân mới, vũ khí, xe cộ và trang bị thông tin liên lạc chiến thuật trong sứ mệnh Crưm có thể là sai lầm. Lực lượng tham gia chiến dịch chủ yếu là các đội tác chiến đặc biệt tinh nhuệ từ Chiến khu miền Nam và Lực lượng đột kích đường không (VDV), vốn từ lâu đă được ưu tiên hơn so với lực lượng bộ binh trong những lĩnh vực như huấn luyện, trang bị và vốn đầu tư. V́ thế, những bài học từ chiến dịch Crưm không phản ánh t́nh trạng chung của quân đội Nga, lực lượng mà dù những thay đổi này đă mang tới những điều tích cực nhưng không ấn tượng như vậy. Do những vấn đề kinh niên và luật nghĩa vụ quân sự, giời đây đặc trưng của Lục quân Nga, ngay cả những lực lượng tinh nhuej đều không thể được huy động hoàn toàn. Nh́n chung, chiến dịch này là một đợt kiểm tra các đơn vị tinh nhuệ và lực lượng đặc biệt, và những ǵ họ thể hiện là rất tốt.

Việc sáp nhập Crưm và cuộc xung đột ở miền Đông Ucraina đă dẫn tới cuộc đối đầu chính trị nghiêm trọng giữa Nga và phương Tây kể từ sau Chiến tranh Lạnh. Trong nước Nga, nó khởi xướng việc xem xét lại các học thuyết quốc pḥng đang áp dụng. Việc này chính thức bắt đầu hồi tháng 8/2014 với việc thiết lập một nhóm làm việc để xem xét lại Học thuyết Quân sự của Liên bang Nga, xuất bản lần cuối năm 2010. Học thuyết mới được kỳ vọng sẽ đối đầu mạnh hơn với NATO và Mỹ, và chắc chắn sẽ không tránh khỏi việc dẫn tới những thay đổi trong Kế hoạch Pḥng thủ Quốc gia bí mật, vốn được thông qua năm 2013.

Không có thông báo nào về việc tăng chi tiêu quốc pḥng tiếp theo, thậm chí cả việc bố trí lại trang bị. Nga đang phải đối phó với t́nh trạng giảm sút kinh tế cũng như những tác động của lệnh trừng phạt quốc tế được áp dụng sau khi nước này sáp nhập Crưm; trong t́nh cảnh này, thậm chí những kế hoạch quân sự hiện có cũng gây khó khăn cho nền kinh tế. Tới giữa năm 2014, một số cá nhân và tổ chức đă bị trừng phạt, bao gồm lệnh trừng phát hủy và từ chối các hợp đồng xuất khẩu quốc pḥng và trang bị lưỡng dụng sang Nga, một động thái được nhiều quốc gia bao gồm Mỹ, Anh và Đức cũng như Liên minh châu Âu áp dụng. Những điều chỉnh v́ lư do tài chính đă được thông báo sẽ ảnh hưởng tới những kế hoạch dài hạn của lực lượng thông thường của Nga, bao gồm việc hoăn một số chương tŕnh trong giai đoạn (2016-2025) và có sự chú trọng mới vào các nguồn thay thế nhập khẩu do các lệnh trừng phạt cũng như việc mất các bộ phận và nguồn cung động cơ từ Ucraina.

Lục quân

Cán cân quân sự năm 2015 đă nhấn mạnh những thay đổi mới nhất trong cải cách thể chế của lục quân Nga, khi hai sư đoàn được khôi phục lại ở Chiến khu phương Tây và Quân đoàn lục quân số 68 được thành lập ở vùng Viễn Đông Nga. Những kết quả ban đầu của thay đổi này đă buộc Lục quân Nga phải xem xét lại những kế hoạch trước đó. Việc chuyển đổi từ các lữ đoàn ‘luôn sẵn sàng chiến đấu’ sang các sư đoàn đủ quân với thể chế trung đoàn có vẻ như khá khó khăn, chủ yếu do các sư đoàn có qui mô lớn hơn rất nhiều. Việc này khiến cho các nhà hoạch định quốc pḥng Nga phải xem xét một thể chế phù hợp, trong đó các sở chỉ huy sự đoàn mới được thiết lập sẽ bao gồm từ hai đến ba lữ đoàn hiện nay.

Những sự chuyển đổi ngược lại những thành tựu cải cách trước đó này đă được lập luận là sự nhượng bộ đối với thế lực chống lại việc thay đổi trong lực lượng vũ trang. Tuy nhiên, chúng gần như không ảnh hưởng ǵ tới các đội nhiệm vụ cấp tiểu đoàn đă được thành lập và tập trung gần biên giới Ucraina trong thời kỳ đỉnh điểm của cuộc đối đầu ở miền đông Ucraina.

Việc thử nghiệm nhằm chia nhỏ các lữ đoàn lục quân thành các đơn vị hạng nhẹ, hạng trung và hạng nặng đă được hoăn lại v́ gặp khó khăn trong triển khai. Đặc biệt, các nhà hoạch định kế hoạch thấy rằng các lữ đoàn nhẹ phải được tiếp tục chia nhỏ thành các đơn vị ‘cối-tiểu liên’ ‘sơn cước’ và ‘cơ động đường không’, nên không thể đưa ra một tiêu chuẩn như ư định ban đầu. Hậu quả là, phần lớn các lữ đoàn dự định sẽ chuyển đổi thành lữ đoàn hạng ‘nhẹ’ đă được gộp lại thành các sư đoàn. (Đây là 3 lữ đoàn đột kích đường không của lục quân – lữ 11, 56 và 83).  Việc chia nhỏ thành các lữ đoàn hạng trung và hạng nặng cũng không diễn ra. Việc phân chia sẽ vẫn tiếp tục trên cơ sở loại xe thiết giáp được sử dụng – đó là xe bánh xích hay bánh hơi – nhằm tạo ra sự phân biệt giữa các đơn vị thiết giáp và môtô-tiểu liên. Hiện taijtheo ư định, các đơn vị môtô-tiểu liên sẽ vẫn chủ yếu là xe bánh hơi và sẽ được trang bị các xe chiến đấu bộ binh (IFV) mới dựa trên cấu h́nh xe Bumerang.

Với dự đoán về các loại xe bánh hơi và bánh xích theo mẫu mới sẽ được giới thiệu sau 02 năm nữa, việc tái trang bị cho lực lượng lục quân với những loại xe thiết giáp mới sản xuất, bao gồm cả xe tăng chiến đấu chủ lực T-90 hay xe chiến đấu bộ binh BMP-3 đă bị chậm đáng kể. Tuy nhiên, những đợt chuyển giao số lượng lớn các xe bánh hơi BTR-82A vẫn được tiếp tục. Loại xe này được trang bị vũ khí uy lực hơn, bao gồm thiết bị quan sát ngày/đêm TKN-04GA. Trong khi đó, việc hiện đại hóa qui mô lớn các xe tăng chiến đấu chủ lực T-72B thành các xe tăng tiêu chuẩn T-72B3 cũng đang được tiến hành. Đă có nỗ lực đáng kể nhằm tái trang bị các lữ đoàn tên lửa, với tên lửa Iskander thay thế tên lửa chiến thuật Tochka-U, mang lại năng lực tiến công đáng kể thông qua việc cải thiện tầm bắn và độ chính xác.

Lần giới thiệu ra công chúng đầu tiên những loại xe chiến đấu mới dự kiến sẽ là trong cuộc Duyệt binh nhân Ngày chiến thắng, 09/5/2015 ở Mátxcơva. Những mẫu xe đầu tiên có thể sẽ bắt đầu được biên chế cho quân đội để thử nghiệm ngay trong năm. Những loại được giới thiệu tại lễ duyệt binh là một mẫu xe tăng và một mẫu pháo tự hành mới dựa trên khung Armata; một loại xe bọc thép chở quân bánh xích (APC) và một xe chiến đấu bộ binh bánh xích dựa trên khung Kurganets-25; và xe chiến đấu bánh xích dựa trên khung Bumerang dự kiến xe thay thế các BTR APC. Kết hợp với các xe hậu cần bánh xích Typhoon, vốn tạo ra nền tảng cho các phương tiện được giới thiệu lại lễ duyệt binh năm 2014, những loại xe mới này dự kiến sẽ định h́nh năng lực của lục quân Nga trong những thập niên tới.

Không quân

Cải cách thể chế lực lượng không quân là vấn đề gây tranh căi nhất trong cải các các quân chủng. Không quân Nga hiện đang có 03 làn sóng thay đổi lớn: tái cơ cấu thành hệ thống ‘căn cứ không quân’ và 02 lần sắp xếp lại thành công những căn cứ này thành các đơn vị qui mô lớn hơn. Nó được phát hiện trong các cuộc kiểm tra bất ngờ và một báo cáo xem xét lại những cải cách ‘tầm nh́n mới’ của Serdyukov-Makarov, rằng kết quả của các căn cứ không quân khổng lồ cấp một, trải rộng từ 4-7 phi trường và việc kết hợp giữa những loại máy bay cánh quạt và máy bay cánh liền khác nhau là không hiệu quả. Cấu trúc quá rắc rối, cùng với đội ngũ nhân viên bị làm yếu đi so với các sư đoàn và quân đoàn không quân trước cải cách, không thể tạp ra việc chỉ huy và kiểm soát cũng như khả năng sẵn sàng chiến đấu cần thiết. Kết quả là, cải cách đă bị loại bỏ và cấu trúc trung-sư đoàn trước đây được khôi phục lại.

Tuy nhiên, các lữ đoàn pḥng thủ vũ trụ, vẫn duy tŕ thể chế hậu 2008 và việc cải cách không quân của lục quân vẫn chưa hoàn thành, với ‘các căn cứ không quân’ được giữ lại cùng các lữ không quân lục quân mới. Hiện nay, các đơn vị không quân lục quân sẽ báo cáo trực tiếp tới người đứng đầu các Bộ Tư lệnh Pḥng không và Không quân tại mỗi Bộ Tư lệnh chiến lược tác chiến.

Tiến bộ trong việc bàn giao các trang bị mới cho lực lượng không quân đă thành công ngoài mong đợi. Năm 2013, 56 máy bay cánh liền, 122 máy bay trực thăng mới và được nâng cấp, cùng 02 trung đoàn tên lửa pḥng không S-400 đă được bàn giao. Tới cuối năm 2014, không quân đă nhận thêm 220 máy bay cánh liền và trực thăng nữa. Việc nghiên cứu phát triển máy bay ném bom chiến lược PAK DA cho tương lai cũng đă được bắt đầu trong năm 2014. Loại máy bay tầm xa mới này được cho là sẽ có thiết kế siêu thanh và cách máy bay tương tự như máy bay ném bom B-2 Spirit của Mỹ. Mục tiêu hiện nay là bắt đầu các cuộc thử nghiệm vào năm 2019 và đưa vào biên chế trong năm 2025.

Việc thử nghiệm máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 PAK FA của Không quân Nga đă được ấn định chính thức vào năm 2016, mặc dù vậy, những cuộc thử nghiệm mang tên lửa không đối không và không đối đất trên những mấu cứng bên ngoài đă được tiến hành. Mặc dù liên tục được ngành công nghiệp quốc pḥng quảng bá, bộ quốc pḥng vẫn chưa quan tâm tới việc phát triển hay mua một loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 nhẹ hơn dựa trên các khái niệm thiết kế do tập đoàn MiG đề xuất. Dự án này đang ở giai đoạn đầu và do tập đoàn chủ trương triển khai, tuy nhiên các nỗ lực có thể được đẩy nhanh nếu có khách hàng nước ngoài quan tâm.

Việc bàn giao các máy bay mới, hiện đại đă làm gia tăng vấn đề với tốc độ bàn giao các loại vũ khí dẫn đường chính xác đường không. Hiện tại, các loại đầu đạn phi hạt nhân tầm xa gắn trên máy bay, như tên lửa hành tŕnh Kh-101 và Kh-32 vẫn chưa được đưa vào biên chế. Tuy nhiên, chương tŕnh Kh-555 (AS-15C Kent) đă thành công, cho phép Shoigu tuyên bố đẩy mạnh việc mua các tên lửa hành tŕnh tầm xa. Các nhà phân tích dự đoán rằng số lượng các tên lửa Kh-555 sẽ tăng thêm khoảng 30 tên lửa nữa vào năm 2020 so với con số không được tiết lộ hiện nay.

Không quân vẫn thiếu phi đội phonwg tiện bay không người lái (UAV). Rất nhiều mẫu UAV sản xuất nội địa đă được biên chế, nhưng đa phần trong tổng số hơn 500 UAV hiện có trong quân đội Nga nằm ở lực lượng lục quân và đổ bổ đường không. Đây là những UAV hạng nhẹ phục vụ cho mục đích trinh sát chiến thuật, không mẫu nào trong số này có khả năng tiến công. T́nh h́nh này cần phải thay đổi với việc triển khai phát triển một loạt 03 mẫu UAV tiến công (với trọng lượng cất cánh 01 tấn, 5 tấn và 20 tấn) mà Bộ Quốc pḥng đă giao cho không quân. Mẫu phương tiện bay chiến đấu không người lái (UCAV) Skat của hăng MiG đă hoàn toàn lép vế so với mẫu UCAV 20 tấn đang được hăng Sukhoi phát triển và MiG là một nhà thầu phụ, dự kiến sẽ cất cánh vào năm 2018. Các UCAV thuộc lớp này có tầm bay và tải trọng chiến đấu có thể so sánh với các máy bay chiến đấu có người lái.

Hải quân

Theo Chương tŕnh vũ khí quốc gia tới năm 2020, hải quân sẽ tập trung vào việc đóng mới các tàu ngầm hạt nhân. Trong đó chủ yếu là các tàu thuộc 02 dự án: 8 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn lớp Borey trang bị tên lửa đường đạn Bulava (SS-N-X-32) và 07 tàu ngầm tiến công hạt nhân đa năng lớp Yasen trang bị các tên lửa hành tŕnh. Ngoài ra, việc đóng mới một số tàu ngầm hạt nhân cho ‘những mục đích đặc biệt’ đă được lên kế hoạch. Những chương tŕnh có độ bảo mật cao bao gồm Dự án 210 Losharik và Dự án 09851 Khabarovsk, vốn sẽ biên chế thủy thủ là toàn bộ các sĩ quan và được sử dụng cho tác chiến đặc biệt theo cách không được tiết lộ. Rất khó có khả năng những kế hoạch đầy tham vọng này sẽ được triển khai đúng tiến độ, do những khó khăn đă gặp phải trong việc đóng mới khoảng 50 tàu chiến nổi cỡ lớn, và thời gian cần thiết để hoàn thành những tàu ngầm đă được biên chế trong những năm gần đây. Loại vũ khí chính cũng chưa sẵn sàng cho các tàu lớp Borey, như đă thấy trong vụ phóng thử tên lửa Bulava thất bại hồi tháng 9/2013. Việc này đă buộc phải tiến hành thêm ít nhất 05 vụ thử nghiệm nữa vào năm 2014 và 2016.

Các dự án hiện đại hóa ấn tượng nhất trong không quân hải quân là việc thay thế các máy bay cường kích Su-24 Fencer bằng máy bay đa năng Su-30SM và việc bàn giao các máy bay chiến đấu MiG-29K/KUB cho trung đoàn không quân thuộc Hạm đội phương Bắc. Tuy nhiên, kế hoạch bàn giao dự kiến hàng chục máy bay trực thăng cho lực lượng đường không trên các tàu tiến công đổ bộ lớp Mistral bao gồm 32 trực thăng Ka-52K đă được hải quân, đă không được triển khai do quyết định hoăn bàn giao tàu của Pháp v́ áp lực sau vụ sáp nhập Crưm.

Lực lượng tên lửa chiến lược

Lực lượng tên lửa chiến lược (SRF) vẫn là lực lượng ít bị ảnh hưởng nhất trong chương tŕnh cải cách quân đội Nga. Hầu hết những thay đổi diễn ra ở những lực lượng đă được vũ trang lại. Năm 2014, Thứ trưởng Quốc pḥng Yurii Borisov khẳng định rằng việc nghiên cứu và phát triển đang được tiến hành với loại tên lửa đường đạn liên lục địa (ICBM) nhiên liệu lỏng, hạng nặng mới Sarmat. Loại tên lửa này được Nga coi là cách ứng phó với việc triển khai hệ thống pḥng thủ tên lửa của nước ngoài. Tỷ trọng lực đẩy so với trọng lượng của tên lửa được gia tăng giúp quân đội Nga có thể sử dụng cho những quĩ đạo tiến công khác nhau, khiến cho đối phương gặp khó khăn hơn và phải tốn kém hơn trong việc đánh chặn. Tuy nhiên, loại ICBM này c̣n là triển vọng xa, các nhà phân tích cho rằng sẽ đạt được rất ít tiến bộ trước năm 2020. Trọng tâm hiện nay của SRF là triển khai tên lửa RS-24 Yars hạng nhẹ, sử dụng nhiên liệu rắn, các phiên bản cơ động trên đường hoặc đặt trong hầm phóng. Vấn đề với việc sản xuất hàng loạt đă được giải quyết, với 03 trung đoàn dự kiến được tái trang bị bằng tên lửa Yars trong năm 2014. RS-26, một phiên bản mới hơn, dự kiến được đưa vào biên chế từ năm 2015.

Chi tiêu quốc pḥng

Tỷ lệ phần trăm GDP dành cho chi tiêu quốc pḥng của Nga đă tăng đều, năm 2014 tăng lên gần 3,5% GDP so với mức 3,15% của năm trước. Theo dự thảo ngân sách liên bang gửi lên Duma quốc gia hồi cuối tháng 9/2014, năm 2015 mức tăng sẽ mạnh hơn, lên hơn 4,2% GDP, giảm xuống 3,7% vào năm 2016 và 3,6% vào năm 2017. Mức năng mạnh chi tiêu quân sự trong năm 2015, được giải thích một phần là do quyết định miễn trừ khoản tín dụng bảo hiểm quốc gia như là cách để tài trợ cho hợp đồng quốc pḥng quốc gia, nhiều khả năng do những trừng phạt về kinh tế đă khiến cho việc vay của nước ngoài trở nên khó khăn hơn. Ngân sách quốc pḥng dự kiến cho năm 2015 sẽ là 3,3 ngh́n tỷ rúp (88,3 tỷ đôla), so với mức 2,5 ngh́n tỷ rúp (70 tỷ đôla) của năm 2014 và 2,1 ngh́n tỷ rúp (66,1 tỷ đôla) của năm 2013.

Chương tŕnh vũ khí quốc gia

Mức chi tiêu quốc pḥng cao hiện nay có thể được giải thích hoàn toàn bởi cam kết tài trợ tối đa có thể cho Chương tŕnh vũ khí quốc gia tới năm 2020 của Nga, ít nhất là trong 05 năm đầu tiên (2011-2015). Từ khi bắt đầu, người ta đă dự tính khoảng 1/3 tổng vốn đầu tư sẽ được phân bổ trong 5 năm này; những bằng chứng cho thấy rằng mục tiêu này sẽ đạt được, dù nền kinh tế Nga đang vô cùng khó khăn. Có thể cuộc xung đột ở Ucraina và những lệnh trừng phạt kinh tế đă củng cố cam kết chi tiêu cho năm 2015, tuy nhiên, một số chương tŕnh mua sắm theo kế hoạch cho năm 2016 và 2017 đă bị hoăn lại. Lư do được đưa ra là v́ nền công nghiệp quốc pḥng Nga không có khả năng đáp ứng quá nhiều đơn đặt hàng như vậy. Dù đây là một giải thích có thể đúng, nhưng nhiều khả năng cũng có quan ngại rằng quốc pḥng đă trở thành gánh nặng quá lớn cho ngân sách quốc gia. Tuy nhiên, với khoản ngân sách tăng mạnh cho năm 2015, những vấn đề về khả năng hạn chế của ngành công nghiệp quốc pḥng sẽ được giải quyết trong năm này.

Theo chương tŕnh mua sắm vũ khí, tới cuối năm 2020 ít nhất 70% trang bị sẽ được ‘hiện đại’, mặc dù định nghĩa chính xác về việc này vẫn chưa rơ ràng. Cho tới nay, việc triển khai không đồng đều. Trong khi việc mua sắm các tên lửa đường đạn liên lục địa (ICBM) nh́n chung đă thành công, th́ việc phát triển tên lửa đường đạn phóng từ tàu ngầm lại gặp khó khăn, do những vấn đề với tên lửa Bulava và những tŕ hoăn trong việc đóng và hạ thủy những tàu ngầm mang tên lửa đường đạn mới. Ngoài ra, việc đóng mới các tàu ngầm tiến công và tàu hải quân mặt nước cỡ lớn cũng không đúng tiến độ. Số lượng lớn hơn các máy bay chiến đấu và máy bay trực thăng đă được bàn giao, và việc trang bị các tổ hợp pḥng không S-400 vẫn tiến triển đều, mặc dù có những lo ngại về việc liệu cấp độ phát triển các tổ hợp S-500 có dẫn tới các hợp đồng mua sắm lớn trước năm 2020. Lục quân đă nhận không nhiều trang bị và rất nhiều hiện phụ thuộc vào việc phát triển các xe tăng hạng nặng lớp Armata và họ xe KurganetsBoomerang.

Bản cập nhật Chương tŕnh Vũ khí Quốc gia hiện nay tới năm 2025 đang được triển khai, với kế hoạch cho giai đoạn 2016-2025 dự kiến sẽ được tổng thống phê chuẩn vào cuối năm 2015. Việc thiếu dự báo về sự cải thiện kinh lâu dài và chiến lược ngân sách dài hạn đă ảnh hưởng tới việc cập nhật. Trước cuộc xung đột Ucraina, và sự xấu đi trong quan hệ với các quốc gia phương Tây, đă có ư định rơ ràng về việc giảm tốc độ hiện đại hóa vũ khí tới sau năm 2020, với tranh luận về việc tái định hướng công nghiệp quốc pḥng hướng tới hiện đại hóa nền kinh tế dân sinh. Tuy nhiên, bối cảnh chiến lược mới có thể dẫn tới một cam kết mạnh mẽ đối với hiện đại hóa quân sự, mặc dù ở tốc độ khiêm tốn hơn 5 năm qua.

Công nghiệp quốc pḥng

Nền công nghiệp quốc pḥng của Nga đang được cải thiện đáng kể do việc liên tục tăng các hợp đồng trong những năm gần đây. Tốc độ chi trả đă tăng, cho phép giữ lại và tuyển dụng những nhân viên mới. Lực lượng lao động một lần nữa được mở rộng và tuổi trung b́nh đă giảm. Đầu tư đă tăng mạnh, được thúc đẩy bởi cả khoản lăi đáng kể thu về và nguồn tài trợ cho chương tŕnh bí mật có tên gọi Phát triển Tổ hợp Công nghiệp quốc pḥng tới năm 2020, trong đó một phiên bản mới đang được soạn thảo. Rất nhiều các công ty công nghiệp sản xuất vũ khí, đặc biệt những công ty được ưu tiên trong Chương tŕnh Vũ khí Quốc gia, hiện đang trong tiến tŕnh hiện đại hóa và trang bị lại lớn, chủ yếu với những công cụ máy móc nhập khẩu và trang thiết bị. Ngoài ra, cấp độ tài trợ cho nghiên cứu và phát triển, và cho ngành công nghiệp quốc pḥng đă tăng đáng để, nghiên cứu lĩnh vực quốc pḥng cơ bản đang được giới thiệu trong khuôn khối chương tŕnh Tài trợ Nghiên cứu Hiện đại, được thành lập tháng 10/2012.

Cho tới gần đây, khoản thu từ xuất khẩu vũ khí tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho ngành công nghiệp quốc pḥng, với việc Nga chỉ đứng sau Mỹ về số lượng vũ khí bán ra. Năm 2013, Nga được cho là đă thu về 15-17 tỷ đôla từ lĩnh vực hợp tác kỹ thuật quân sự, nhưng trong số này, các loại vũ khí thành phẩm chỉ chiếm khoảng 60%, số c̣n lại là các bộ phận và đồ dự pḥng. Tuy nhiên, với việc mua sắm nội địa là ưu tiên, một số công ty Nga đang gặp phải khó khăn về năng lực, và nhiều khả năng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vũ khí sẽ hạn chế. Công ty Rosoboronexport, chịu trách nhiệm 85% lượng xuất khẩu, dự báo mức xuất khẩu không tới 13 tỷ đôla trong 2-3 năm tới, tương tự như mức đạt được trong năm 2013.

Năm 2006, việc giám sát nền công nghiệp quốc pḥng được chuyển giao cho Ủy ban Công nghiệp-Quân sự (MIC) thuộc chính phủ. Ủy ban này, không giống người tiền nhiệm thời Liên Xô, chủ yếu là một cơ quan kết nối, với quyền hạn không nhiều nhằm giải quyết những khác biệt giữa bộ quốc pḥng và ngành công nghiệp quốc pḥng, hoặc trong chính lĩnh vực quốc pḥng. Từ ngày 10/9/2014, trách nhiệm đối với MIC được chuyển giao cho Hội đồng Tổng thống, với Tổng thống Vladimir Putin là chủ tịch, Thứ trưởng Quốc pḥng Dmitry Rogozin (trước khia là chủ tịch) là phó chủ tịch và Yurii Borisov, Thứ trưởng quốc pḥng phụ trách vũ khí trang bị là thư kư. Nhiều khả năng động thái này sẽ dẫn tới việc MIC sẽ có quyền lực tương tự như những ǵ cơ quan này được hưởng thời Liên Xô. Trước quyết định này, hai cơ quan đặc biệt liên quan tới mua sắm vũ khí – Rosoboronpostavka, cơ quan mua khoảng 1/3 tổng số vũ khí trang bị cho bộ quốc pḥng, và Rosoboronzakaz, cơ quan giám sát mọi hoạt động mua sắm – đă được giải thể và quyền lực của họ được chuyển gioa cho bộ quốc pḥng và bộ công nghiệp, và các cơ quan chính phủ khác. Những giải pháp này đă khôi phục các đặc trưng chủ yếu của hệ thống mua sắm vũ khí thời Liên Xô.

Bộ trưởng quốc pḥng trước, Anatol Serdyukov, đă nỗ lực làm thay đổi hệ thống mua sắm vũ khí nhằm tăng quyền lực của bộ quốc pḥng như một khách hàng, làm suy yếu sự thống trị của các nhà cung cấp công nghiệp quốc pḥng. Ông đồng thời cũng bắt đầu mở thị trường vũ khí cho các công ty nước ngoài, thách thức xu hướng tự quyết thời Liên Xô. Chính sách này được thể hiển rơ năm 2011 với hợp đồng mua 02 tàu tiến công đổ bộ lớp Mistral của Pháp. Dưới thời bộ trưởng hiện nay, Sergei Shoigu, phần quốc tế hóa này đă bị dừng lại, không c̣n hợp đồng mới nào với nước ngoài, dù một số hợp đồng đă thông qua vẫn được tiếp tục, chẳng hạn như việc sản xuất nội điệu theo giấy phép các máy bay không người lái của Ixraen. Những diễn biến chính trị và chiến lược gần đây đă càng làm tăng quyết tâm quay trở lại việc tự cường.

TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG, VŨ KHÍ TRANG BỊ

Thường trực: 771.000 (Lục quân 230.000, Hải quân 130.000, Không quân 148.000, Lực lượng răn đe chiến lược 80.000, Đường không 32.000, Lực lượng tác chiến đặc biệt 1.000, Chỉ huy và chi viện 150.000), bán quân sự 489.000.

Dự bị: 2.000.000 (tất cả các quân chủng). Thời gian thực hiện nghĩa vụ dự bị là tới tuổi 50.

 NGA

LỰC LƯỢNG RĂN ĐE CHIẾN LƯỢC: 80.000 (bao gồm cả các quân nhân được biên chế cho không quân và hải quân).

 

Hải quân:

Tàu ngầm: 12 SSBN

 Lực lượng tàu ngầm chiến lược: 3 tàu ngầm Kalmar (Delta III) mỗi tàu mang 16 tên lửa đường đạn tiến công tầm xa chiến lược RSM-50 (SS-N-18); 6 tàu ngầm Delfin (Delta IV) mỗi tàu mang 16 tên lửa đường đạn tiến công tầm xa chiến lược RSM-52 (SS-N-23 Skiff) trong đó có 01 tàu đang được sửa chữa do hỏa hoạn, dự kiến trở lại biên chế trong năm 2014; 1 tàu Akula (Typhoon) dự trữ với khả năng mang 20 RSM-52/Bulava (SS-N-X-32); 2 tàu lớp Borei mang 16 tên lửa Bulava (SS-N-X-32), 01 tàu nữa dự kiến sẽ đưa vào biên chế trong năm 2014/2015.

- LỰC LƯỢNG TÊN LỬA CHIẾN LƯỢC

+ 3 đơn vị tên lửa vận hành các bệ phóng cố định và di động với 430 tên lửa và 1605 đầu đạn hạt nhân được tổ chức thành 12 sư đoàn (giảm 8 sư đoàn). Mỗi đơn vị thường có 10 bệ phóng cố định (6 dùng để phóng SS-18), và một trung tâm kiểm soát.

- Tên lửa chiến lược: 378

+ Tên lửa đường đạn liên lục địa: 378 gồm 160 RS12M (SS-25 Sickle) cơ động với 01 đầu chiến đấu; 40 RS18 (SS-19 Stiletto); 60 RS-12M2 Topol-M (SS-27M1) đặt trong ống phóng cố định đơn (với 01 đầu chiến đấu); 18 RS-12M2 Topol-M (SS-27M1) cơ động (với 01 đầu chiến đấu) 42 RS-24 Yars (SS-27M2).

- BỘ TƯ LỆNH KHÔNG QUÂN TẦM XA

- 1 phi đội Tu-160 Blackjack; 3 phi đội Tu-95MS Bear

- Gồm 78 máy bay (60 Tu-160 Blackjack mỗi chiếc trang bị tới 12 tên lửa hành tŕnh ALCM mang đầu đạn hạt nhân Kh55 SM (AS-15A/B Kent); 31 Tu-95MS6 (Bear H-6) mỗi chếc có thể mang tới 6 tên lửa hành tŕnh mang đầu đạn hạt nhân Kh55 SM (AS-15A/B Kent); 31 Tu-95SM16 (Bear H-16) mỗi chiếc có thể mang tới 16 tên lửa hành tŕnh mang đầu đạn hạt nhân Kh55 (AS-15A/B Kent); tên lửa KH-102 nhiều khả năng sẽ được gắn trên máy bay Tu-95MS.

 NGA

LỰC LƯỢNG PH̉NG THỦ VŨ TRỤ

 

Các đơn vị chịu trách nhiệm phát hiện tiến công bằng tên lửa từ lực lượng nước ngoài và đồng minh nhằm triển khai pḥng thủ tên lửa đường đạn, và chịu trách nhiệm điều khiển và phóng các tàu vũ trụ quân sự/ lưỡng dụng.

- BỘ TƯ LỆNH VŨ TRỤ

Vệ tinh: 74

-Thông tin liên lạc: 35 (3 Mod Globus (Raduga-1M); 9 Strela; 19 Rodnik (Gonets-M); 4 Meridian

- Định vị: 33 GLONASS

- T́nh báo/ tín hiệu: 4 (1 Kondor; 1 Liana; 1 Persona; 1 Tselina-2

- Cảnh báo sớm: 02 Oko

Ra đa: 12 (Nga có các trạm ra đa ở Baranovichi (Bê-la-rút) và Balkhash (Ca-dắc-xtan) và các ra đa ở vùng lănh thổ của nước Nga.

- BỘ TƯ LỆNH PH̉NG THỦ VŨ TRỤ

Pḥng không: 3 sở chỉ huy lữ đoàn PK; 8 trung đoàn trang bị S-300PS (SA-10 Grumble); S-300PM (SA-20 Gargoyle); 4 trung đoàn S-400 (SA-21 Growler); 96K6 Pantsir-S1 (SA-22 Greyhound).

- Tên lửa đất đối không – Tự hành: 222 (150 S-300PS (SA-10 Grumble/ SA-20 Gargoyle); 48 S-400 (SA-21 Growler); 24 96K6 Pantsir-S1 (SA-22 Greyhound).

- Pḥng thủ tên lửa: 68 53T6 (ABM-3 Gazelle); 32 51T6 niêm cất, có lẽ đă được phá hủy.

- Ra đa: 1 tổ hợp ABM đặt tại Sofrino (Mátxcơva).

 NGA

LỤC QUÂN: Khoảng 230.000 (bao gồm lực lượng nghĩa vụ)

 

Tiến tŕnh chuyển đổi vẫn đang tiếp diễn; 04 quân khu (phía Tây (SCH tại St Petersburg), Trung tâm (SCH tại Yekaterinburg), phía Nam (SCH tại Rostov-on-Don) và phía Đông (SCH tại Kabarovsk)), mỗi quân khu có 01 Bộ Tư lệnh Chiến lược Liên quân thống nhất.

Chỉ huy: 10 SCH lục quân

Lực lượng đặc biệt: 7 lữ đoàn đặc biệt

Cơ động:

- 1 lữ đoàn trinh sát

- 01 lữ sư đoàn xe tăng (số 4) gồm 2 trung đoàn tăng và 01 trung đoàn pháo; 3 lữ tăng (1 d trinh sát thiết giáp; 3 d tăng; 1 d BBCG; 1 d pháo; 1 d rốc két phóng loạt; 2 d PK; 1 d công binh; 1 c cảnh báo sớm; 1 c tác chiến hóa học, sinh học và hạt nhân).

- Cơ giới hóa: 2 d cơ giới (số 2 và số 201); 28 lữ cơ giới (1 d trinh sát; 1 d tăng; 3 d cơ giới; 2 d pháo; 1 d rốc két phóng loạt; 1 d chống tăng; 2 d PK; 1 d công binh; 1 c cảnh báo sớm; 1 c chống vũ khí sinh học, hóa học, hạt nhân); 2 lữ cơ giới (4-5 d cơ giới; 1 d pháo; 1 d pḥng không; 1 d công binh); 3 lữ cơ giới (1 d trinh sát; 2 d cơ giới; 1 d pháo); 1 sư đoàn  MGA (2 e MGA; 1 e pháo; 1 d tăng; 2 d PK)

Chi viện

- 8 lữ pháo binh; 4 lữ rốc két phóng loạt; 1 e rốc két phóng loạt; 4 lữ tên lửa đất đối đất/ hạm (SSM) trang bị tên lửa 9K720 Iskander-M (SS-26 Stone); 5 lữ SSM trang bị tên lửa 9K79 Tochka (SS-21 Scarab – sẽ được thay thế bằng tên lửa Iskander); 9 lữ PK; 4 lữ công binh; 1 lữ quân cảnh; 5 lữ tác chiến hóa học, sinh học, hạt nhân.

Chi viện chiến đấu: 10 lữ hậu cần

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

XE TĂNG:

Chủ lực: hơn 2.600:

   + T-90:  350

   + T-80: 550 T-80/T-80UD/T-80UM/T-80U

   + T-72: 1.300 T-72B/A; 400 T-72B3

   + 17.500 chiếc đang lưu trữ gồm (2.800 T55; 2.500 T-62; 2.000 T-64A/T-64B; 7.000 T-72; 3.000 T-80B/BV/U; 200 T-90)

- XE TRINH SÁT: trên 1.200: 100 Dozor; hơn 100 Tigr; 1.000  BRDM-2 (1.000 BRMD-2 niêm cất

XE CHIẾN ĐẤU BỘ BINH BỌC THÉP: hơn 5.125

   + BMP-1: 500

   + BMP-2: 3.000

   + BMP-3: hơn 500

   + BTR-80A: 275 (8.500 đang niêm cất)

   + BTR-82AM: 175

   + BRM-K1: 700

XE BỌC THÉP CHỞ QUÂN: trên 6.000:

- Bánh xích: 3.500: một số xe BMO-T; 3.500 MT-LB (2.000 MT-BL niêm cất)

- Bánh hơi: trên 2.500: 800 BTR-60; 200 BTR-70; 1.500 BTR-80 (4.000 BTR-60/70 đang niêm cất)

PHÁO: hơn 4.180

- Tự hành: 1.500: 122mm (150 S1); 152mm (1.350: 800 S3; 100 2S5; 450 2S19); (4.300 hiện đang niêm cất gồm: 2.000 2S1 122mm; 1950 152mm: 1000 2S3; 850 2S5; 150 2S19; 320 2S7 203mm)

- Xe kéo: 150: 152mm (150 2A65); (12.415 đang niêm cất: 8.150 122mm: 4.400 D-30; 3.750 M-30 M-1938; 650 M-46 130mm; 3.575 152mm: 1.100 2A36; 600 2A65; 1.075 D-20; 700 D-1 M-1943; 100 ML-20 M-1937; 40 B-4M 203mm)

- Pháo/cối: hơn 180: Tự hành: hơn 80 120 mm: 30 2S23 NONA-SVK; hơn 50 2S34; xe kéo: 100 2B16 NONA-K

- Rốckét phóng loạt (MRL): hơn 850: 550 BM-21 122mm; 200 9P140 Uragan 220mm; 100 9A52 Smerch 300mm (3.220 đang niêm cất: 2420 122mm; 2.000 BM-21; 420 9P138; 100 BM-13 132mm; 700 9P140 Uragan 220mm)

- Cối: 1.500

+ Tự hành: 430 2S4 240mm đang niêm cất

+ Xe kéo: 1.500 (800 2B14 82 mm; 700 2S12; 2.200 khẩu đang niêm cất)

- Chống tăng:

+ Tự hành: gắn trên các xe BMP-T gồm: 9K120 Ataka (AT-9 Spiral 2); xe 9P149 là tên lửa 9K114 Shturm (AT-6 Spiral); xe 9P157-2 là tên lửa 9K123 Khrisantema (AT-15 Springer).

+ Vác vai: 9K111 Fagot (AT-4 Spigot); 9K112 Kobra (AT-8 Songster); 9K113 Konkurs (AT-5 Spandrel); 9K114 Shturm (AT-6 Spiral); 9K115 Metis (AT-7 Saxhorn); 9K115-1 Metis-M (AT-13 Saxhorn 2); 9K116 Bastion/ Basnya (AT-10 Stabber); 9K119 Reflex/ Svir (AT-11 Sniper); 9K135 Kornet (AT-14 Spriggan).

+ Không giật 73 mm SPG-9

+ Giật 105 mm RPG-29

+ Pháo – xe kéo: 526 MT-12 100mm (2.000 T-12/ MT-12 100mm đang niêm cất)

PH̉NG KHÔNG

- Tên lửa SAM: hơn 1.570

   +  Tự hành: trên 1.570: 200 S-300V (SA-12A) Gladiator/SA-12B Giant; một số S-400 (SA-20) Triumph; 350 SA-11 Gadfly; 120 SA-15 Gautlet; một số SA-19 Grison; 220 SA-4A/B; 225 SA-6; 550 SA-8; 800 SA-13/SA-9

   +  Vác vai: Một số 9K310 (SA-16) Gimlet/SA-18 Grouse (Igla); K34 Strela-3 (SA-14 Gremlin/SA-7 Grail); 9K38 Igla (SA-18 Grouse); 9k333 Verba; 9k338 (SA-24 Grinch);

-  PHÁO PK: Tự hành 23mm ZSU-23-4; xe kéo 23 mm ZU-23-2; 57mm S-60

- MÁY BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI

Hạng nặng:  Tu-143 Reys; Tu-243 Reys/Tu-243 Reys-D; Tu-300 Korshun;

Hạng nhẹ: BLA-07; Pchela-1; Pchela-2

TÊN LỬA – Đường đạn tầm ngắn (SRBM): 120: 70 9K79 Tochka (SS-21 Scarab); 50 9k720 Iskander-M (SS-26 Stone); một số Scud niêm cất)

XE CÔNG BINH CÔNG TR̀NH BỌC THÉP (AEV): BAT-2; IMR; IMR-2; MT-LB

XE BỌC THÉP CỨU KÉO (ARV): BPM-1; BREM-1/64/K/L; BTR-50PK(B); M1977; MTP-LB; RM-G; T-54/55; VT-72A

Xe phóng cầu (VLB): KMM; MT-55A; MTU; MTU-20; MTU-72; PMM-2

Xe tác chiến ḿn (MW): BMR-3M; GMX-3; MCV-2; MTK; MTK-2

DỰ BỊ

            01 lữ đoàn xe tăng; 13 lữ đoàn cơ giới

 NGA

HẢI QUÂN: Khoảng 130.000 (kể cả binh sĩ nghĩa vụ)

 

4 hạm đội lớn (Hạm đội phương Bắc; Hạm đội Thái B́nh Dương; Hạm đội Biển Ban-tích; Hạm đội Biển Đen)

TÀU NGẦM: 59

- Chiến lược - Tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN): 12:

+ 03 Kalmar (Delta III) trang bị 16 tên lửa đường đạn (SLBM) R-29R Volna (SS-N-18 Stingray)

+ 06 Delfin (Delta IV) trang bị 16 SLBM R-29RMU Sineva (SS-N-23 Skiff), 01 chiếc dự kiến quay trở lại biên chế vào cuối năm 2014 sau sửa chữa

+ 01 Akula (Typhoon) dự bị cho huấn luyện có thể mang 20 tên lửa đường đạn chiến lược Bulava (SS-N-X-32)

+ 02 Borei có thể mang 20 tên lửa đường đạn chiến lược Bulava (SS-N-X-32); 01 chiếc nữa dự kiến sẽ hạ thủy trong năm 2014 hoặc 2015

- Chiến thuật: 47

   + Tàu ngầm hạt nhân tiến công mang tên lửa (SSGN): 9

+ 8 Antyey (Oscar II) mỗi tàu mang 1 hệ thống phóng tên lửa với 24 tên lửa đối hạm chiến thuật SS-N-19); 2 ống phóng ngư lôi 650mm; 4 ống phóng ngư lôi 553mm, 03 chiếc trong số này đang được dự trữ/ sửa chữa.

   + 01 Yasen (Graney) với 01 ống phóng thẳng đứng chứa tên lửa đối hạm 3M55 Onyx; SLCM 3M14 Kalibr (SS-N-30); 08 ống phóng ngư lôi 533 mm

- Tàu ngầm hạt nhân tiến công (SSN): 17

+ 10 Akula (02 Akula II, 08 Akula I (trong đó có 03 dự bị)) mỗi tàu mang 4 ống phóng 533mm với tên lửa hành tŕnh phóng từ tàu ngầm chiến thuật 3M10 (SS-N-21 Sampson), 4 ống phóng ngư lôi hạng nặng 650mm;

+ 02 Kondor (Sierra II) mỗi tàu mang 4 ống phóng 533mm với tên lửa hành tŕnh phóng từ tàu ngầm chiến thuật 3M10 Granat (SS-N-21), 4 ống phóng ngư lôi 650mm với ngư lôi hạng nặng T-65

+ 01 Barracuda (Sierra I) (dự trữ) mang 4 ống phóng 533mm với tên lửa hành tŕnh phóng từ tàu ngầm chiến thuật 3M10 Granat (SS-N-21 Sampson); RPK-2 (SS-N-15 Starfish) và ngư lôi hạng nặng T-53; 4 ống ống 650mm chứa tên lửa chống hạm RPK-7 (SS-N-16 Stallion) và ngư lôi hạng nặng T-65

 4 Schuka (Victor III) (1dự bị) mỗi tàu mang 4 ống phóng 533mm với tên lửa đối hạm chiến thuật 3M10 Granat (SS-N-21 Sampson), 2 ống đơn mang ngư lôi hạng nặng T-65

   - Tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm (SSK): 21:

+ 15 Kilo mỗi tàu mang 6 ống phóng 533mm với ngư lôi hạng nặng T-53)

+ 05 Kilo mỗi tàu mang 6 ống phóng 533mm với ngư lôi hạng nặng T-53 (02 chiếc nữa đang được đóng.

 + 01 Lada (trang bị AIP) với 6 ống phóng 533mm (02 chiếc nữa đang được đóng.

 

TÀU NỔI CHỦ YẾU: 35

- Tàu sân bay:  1 Kuznetsov 67.500 tấn (có khả năng mang 18 Su-33, 15-17 trực thăng chống ngầm Ka-27/Ka-31 Helix; 4 Su-25 Frogfoot; 1 tổ hợp phóng với 12 ống phóng tên lửa đối hạm SS-N-19, 4 tổ hợp phóng tên lửa đối không SA-N-9, mỗi tổ hợp chứa 8 tên lửa.

- Tàu tuần dương: 6.

+ 02 tàu Orlan (Kirov) hạt nhân mang tên lửa có điều khiển (CGHMN) với 20 ống phóng tên lửa 3M45 Granit (SS-N-19 Shipwreck); 4 tổ hợp tên lửa hạm đối không mang theo tên lửa Osa-M (SA-N-4 Gecko); 12 ống phóng thẳng đứng chứa tên lửa hạm đối không Fort/Fort (SA-N-6 Grumble/SA-N-20 Gargoyle); 02 ống phóng thẳng đứng mang tên lửa 3K95 Kindzhai (SA-N-9 Gauntlet); 10 ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn 533 mm; 02 tổ hợp rốc két chống hạm và chống ngư lôi RBU 1000 Smerch 3; 06 tổ hợp vũ khí đánh gần CADS-N-1 Kortik trang bị tên lửa pḥng không 3M311 (SA-N-11 Grison); 01 pháo ṇng kép 130 mm; có khả năng mang 3 trực thăng chống ngầm Ka-27; (01 chiếc đang được bảo dưỡng và dự kiến sẽ trở lại biên chế trong năm 2017).

 + 04 tàu tên lửa có thể mang 1 trực thăng chống ngầm Ka-27, gồm:

01 tàu Kara (dự kiến sẽ được loại khỏi biên chế) với 8 ống phóng tên lửa đối hạm Rastrub (SS-N-14 Silex), 4 tổ hợp tên lửa đối không, mỗi tổ hợp mang 36 tên lửa SA-N-3 Goblet, 4 tổ hợp với 20 tên lửa đối không SA-N-4 Gecko, 4 ống phóng ngư lôi 533mm, 02 tổ hợp vũ khí đánh gần RBU 6000 Smerch; 02 pháo ṇng đôi 76mm và có khả năng mang 01 trực thăng chống ngầm Ka-27.

   + 3 tàu Sarych (Slava), mỗi tàu có khả năng mang 16 tên lửa đối hạm chiến thuật Vulkan (SS-N-12 Sandbox); 8 ống phóng thẳng đứng mang 8 tên lửa đối không Fort/ Fort M (SA-N-6 Grumble); 8 ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn 533 mm; 1 pháo ṇng kép 130 mm, có khả năng mang 01 trực thăng chống ngầm Ka-27 Helix)

- Tàu khu trục: 18

 Tàu khu trục mang tên lửa có điều khiển (DDGHM): 17

  +  8 tàu Sovremenny ( trong đó có 3 chiếc dự trữ), mỗi tàu có 1 trực thăng chống ngầm Ka-27, 2 khẩu đội tên lửa đối hạm chiến thuật (SS-N-22, 2 hệ thống phóng ngư lôi 533mm, 2 hệ thống phóng tên lửa đối không SS-N-7, 2 pháo 130mm; 04 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630.

  + 8 tàu Fregat (Udaloy I), mỗi tàu có 1 trực thăng chống ngầm Ka-27, 2 hệ thống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm, 2 hệ thống phóng tên lửa chống ngầm chiến thuật Rastrub (SS-N-14 Silex), 8 hệ thống phóng tên lửa đối không mang tên lửa 3K95 Kindzhal (SA-N-9 Gauntlet), 2 pháo 100mm; 04 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630;

  + 1tàu Fregat (Udaloy II) với 1 trực thăng chống ngầm Ka-27, 8 tên lửa đối không 3M311 (SA-N-11), 2 hệ thống vũ khí đánh gần CADS-N-1, 10 ống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm, 2 hệ thống phóng tên lửa đối hạm chiến thuật SS-N-22, 8 hệ thống phóng tên lửa đối không SA-N-9, 2 pháo 100mm.

Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường

  + 01 tàu Komsomolets Ukrany với 02 tổ hợp tên lửa chống hạm 3M24 Uran (SS-N-25 Switchblade); 02 tổ hợp tên lửa pḥng không Volnya (SA-N-1 Goa); 5 ống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm; 02 tổ hợp rốc két RBU 6000 Smerch 2; 01 pháo 2 ṇng 76 mm.

- Tàu Frigát: 10:

Tàu Frigát mang tên lửa có sàn đỗ máy bay trực thăng (FFGHM): 6

  + 02 Jastreb (Neustrashimy) mỗi tàu trang bị 4 ống phóng thẳng đứng với các tên lửa pḥng không 3K95 Kindzhal (SA-N-9 Gauntlet), 02 tổ hợp tên lửa chống hạm 3M24 Uran (SS-N-25 Switchblade), 01 tổ hợp rốc két RBU 12000, 02 tổ hợp vũ khí đánh gần mang tên lửa 3M311 (SA-N-11 Grison), 6 ống phóng ngư lôi 533 mm, 1 pháo 100 mm (1 trực thăng chống ngầm Ka-27 Helix) (chiếc thứ 3 đă được hạ thủy nhưng việc đóng mới chúng đă bị hoăn từ năm 1997 mà không rơ hiện trạng)

  + 01 Steregushchiy (Dự án 20380) trang bị 02 tổ hợp ống phóng mang tên lửa đối hạm 3M24 Uran (SS-N-25 Switchblade), 02 tổ hợp ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324mm, 01 tổ hợp vũ khí đánh gần CADS-N-1 Kortik mang tên lửa pḥng không 3M311 (SA-N-11 Grison), 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 100 mm.

  + 03 Steregushchiy (Dự án 20381) trang bị 02 tổ hợp ống phóng mang tên lửa đối hạm 3M24 Uran (SS-N-25 Switchblade), 01 tổ hơp 12 ống phóng thẳng đứng mang tên lửa pḥng không 3K96 Redut, 02 tổ hợp ống phóng ngư lôi hạng nhẹ 324mm, 01 tổ hợp vũ khí đánh gần CADS-N-1 Kortik mang tên lửa pḥng không 3M311 (SA-N-11 Grison), 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 100 mm (04 chiếc nữa đang được đóng).

Tàu Frigát mang tên lửa (FFGM): 04

  + 01 tàu Gepard trang bị 02 tổ hợp ống phóng mang tên lửa đối hạm 3M24 Uran (SS-N-25 Switchblade), 01 hệ thống tên lửa đất đối không Osa-M (SA-N-4 Gecko), 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 76mm.

  + 01 tàu Gepard trang bị 08 ống phóng thẳng đứng mang tên lửa hành tŕnh tiến công trên bộ (LACM) 3M14 Kaliber (SS-N-30), 02 tổ hợp ống phóng mang tên lửa đối hạm 3M24 Uran (SS-N-25 Switchblade), 01 hệ thống tên lửa đất đối không Osa-M (SA-N-4 Gecko), 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 76mm.

  + 01 tàu Burevestnik (Krivak I) trang bị 01 tổ hợp tên lửa chống hạm Rastrub (SS-N-14 Silex), 02 hệ thống tên lửa đất đối không Osa-M (SA-N-4 Gecko), 02 tổ hợp ngư lôi hạng nặng 533mm, 02 tổ hợp rốc két RBU 6000 Smerch, 02 pháo 2 ṇng 76mm.

  + 01 tàu Burevestnik (Krivak II) trang bị 01 tổ hợp tên lửa chống hạm Rastrub (SS-N-14 Silex), 02 hệ thống tên lửa đất đối không Osa-M (SA-N-4 Gecko), 02 tổ hợp ngư lôi hạng nặng 533mm, 02 tổ hợp rốc két RBU 6000 Smerch, 02 pháo 100mm.

 

- TÀU TUẦN TIỄU VÀ TÀU CHIẾN VEN BỜ 84

Tàu hộ vệ (covet): 48

  + 02 tàu Grad Sviyazhsk (Buyan-M) trang bị 01 tổ hợp ống phóng thẳng đứng mang tên lửa đối hạm 3M55 Onyx; tổ hợp tên lửa hành tŕnh tiến công mặt đất 3M14 Kalibr (SS-N-30), 02 tổ hợp tên lửa pḥng không 3M47 Gibka (SA-N-10 Grouse); 01 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630-M2, 01 pháo 100mm (06 chiếc nữa đang được đóng).

  + 02 tàu Sivuch (Dergach) trang bị 02 tổ hợp tên lửa đối hạm 3M80 Moskit (SS-N-22 Sunburn), 02 hệ thống tên lửa đất đối không Osa-M (SA-N-4 Gecko), 01 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630-M2, 01 pháo 76mm

  + 13 tàu Ovod (Nanuchka III/IV) trang bị 02 tổ hợp kép tên lửa đối hạm P-120 Malakhit (SS-N-9 Siren), 02 hệ thống tên lửa đất đối không Osa-M (SA-N-4 Gecko), 01 pháo 76mm.

  +03 tàu Albatros (Grisha III) trang bị 02 ống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm, 1 hệ thống phóng tên lửa đối không Osa-M (SA-N-4 Gecko), 2 tổ hợp rốc két RBU 6000 Smerch 2, 01 pháo 57mm

  + 18 Albatros (Grisha V), trang bị 02 ống phóng ngư lôi hạng nặng 533mm, 1 hệ thống phóng tên lửa đối không Osa-M (SA-N-4 Gecko), 2 tổ hợp rốc két RBU 6000 Smerch 2, 01 pháo 76mm

 

Tàu tuần duyên cao tốc: 25

  + 06 tàu Molnya (Tarantul II) với 02 tổ hợp mang tên lửa đối hạm P-15M Termit (SS-N-2C/D), 01 tổ hợp tên lửa pḥng không Strela-2 (SA-N-5 Grail), 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 76mm.

  + 19 tàu Molnya (Tarantul III) với 02 tổ hợp mang tên lửa đối hạm P-15M Termit (SS-N-2C/D), 01 tổ hợp tên lửa pḥng không Strela-2 (SA-N-5 Grail), 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 76mm.

Xuồng tuần tiễu mang tên lửa: 07 Grachonok trang bị 01 tổ hợp 3M47 Gibka (SA-N-10 Grouse); 03 xuồng Vekhr (Malka) mang 02 tổ hợp tên lửa chống hạm P-15MI Termit, 01 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 76mm; 01 xuồng Sokol (Mukha) mang 02 tổ hợp ngư lôi 406mm, 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 76mm.

Tàu tác chiến chống thủy lôi: 53

- Tác chiến ḿn/chống thủy lôi: 50:

  + 02 tàu chống ḿn đại dương Rubin (Gorya) trang bị 02 tổ hợp tên lửa pḥng không Strela-2 (SA-N-5 Grail), 01 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 76mm

  + 10 tàu quét ḿn ven biển Akvamaren (Natya), 23 tàu quét ḿn gần bờ dưới 100 tấn Sonya, 02 tàu Yevgenya (Dự án 1258), 15 tàu săn ḿn ven bờ.

Tàu đổ bộ:8

   + 04 tàu Tapir (Alligator) trang bị 2-3 tổ hợp tên lửa pḥng không Strela-2 (SA-N-5 Grail) 02 pháo hai ṇng 57mm, có khả năng mang 20 xe tăng và 300 binh sĩ.

  + 12 tàu Dự án 775 (Ropucha I) trang bị 02 pháo hai ṇng 57mm, có khả năng mang hoặc 10 xe tăng chiến đấu chủ lực và 190 binh sĩ hoặc 24 xe chiến đấu bộ binh và 170 binh sĩ.

  + 03 tàu Dự án 775M (Ropucha III) trang bị 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, có khả năng mang hoặc 10 xe tăng chiến đấu chủ lực và 190 binh sĩ hoặc 24 xe chiến đấu bộ binh và 170 binh sĩ.

  + 01 tàu Tapir trang bị 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 76mm, có khả năng mang 01 trực thăng Ka-29 Helix B; 13 xe tăng chiến đấu chủ lực, 300 binh sĩ

Xuồng đổ bộ: 25

   + đa năng: 11 (01 Dyugon; 09 Dự án 11770 Serna có khả năng chở 100 quân)

  + hạng trung: 07 Akula có khả năng mang 01 xe tăng chiến đấu chủ lực

   + Đệm không khí: 7

- Tàu hậu cần và bảo đảm: 626: 07 tàu hỗ trợ tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân; 01 tàu hỗ trợ tàu ngầm thông thường; 12 tàu phao; 05 tàu chở đạn; 04 tàu phá băng,17 tàu thu thập t́nh báo, 19 tàu nghiên cứu hải dương, 61 tàu dân dụng, 4 tàu y tế, 17 tàu hàng, 22 tàu dầu có khả năng tiếp tế, 6 tàu dầu AOR, 20 tàu dầu AOT, 38 tàu sửa chữa, 7 tàu sửa chữa/rải cáp, 13 tàu cứu trợ, 60 tàu cứu trợ/tàu kéo, 15 tàu chống ngầm, 90 tàu kéo, 8 tàu chở nước, 12 tàu hỗ trợ, 4 Delvar (chuyên dụng), 9 chở dầu, 7 huấn luyện, 1 chở phụ kiện cho tên lửa, 42 tàu cứu hỏa

 

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN: 28.000

Lực lượng theo chức năng

Máy bay chiến đấu

01 phi đội Su-33 Flanker D, Su-25UTG Frogfoot; 01 phi đội MiG-29K/KUB Fulcrum (đang thành lập); 01 phi đội Su-27 Flanker

Tác chiến chống tàu nổi/ t́nh báo, cảnh giới, trinh sát

01 trung đoàn Su-24M/MR Fencer; 01 phi đội Su-24M/MR Fencer

Tác chiến chống ngầm

- 02 phi đội IL-18D; IL-20RT Coot A; IL-22 Coot B; IL-38/IL-38N May

- 08 phi đội Ka-27/Ka-29 Helix

- 01 phi đội Mi-14 Haze A

- 02 phi đội Tu-142M/ MR Bear F/J

- 01 đơn vị Ka-31R Helix

Vận tải/ tuần tra biển

01 phi đội An-26 Curl; Be-12 Mail; Mi-8 Hip

T́m kiếm & cứu hộ/ vận tải

01 phi đội An12 PS Cub; An-26 Curl; Tu-134

Vận tải

- 01 phi đội An-12BK Cub; An-24RV; An-26; An-72; An-140

- 02 phi đội An 26; Tu-134

Huấn luyện

- 01 phi đội Su-30SM; L-39 Albatros

- 01 phi đội An-140; Tu-134; Tu-154

Trực thăng vận tải

01 phi đội Mi-8 Hip

Trang bị theo chủng loại

- Máy bay: 136 có thể tác chiến

  + Tiêm kích: 40 [18 Su-27 Flanker; 18 Su-33 Flanker; 2 MiG-29K Fulcrum; 2 MiG-29KUB Fulcrum]

  + Cường kích: 31 [28 Su-24 Fencer; 3 Su-30SM]

  + Tiến công: 5 Su-25UTG Frogfoot

  + Chống ngầm: 27 Tu-142M/MR Bear F/J

  + Tuần tra biển: 26: [03 Be-12 Mail; 23 Il-38

  + T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 8 Su-24MR Fencer E

  + T́m kiếm & cứu hộ: 03 An-12PS Cub

  + Tác chiến điện tử/ t́nh báo: 2 Il-20RT Coot; 02 Il-22 Coot B

  + Vận tải: 50: [02 An-12 Cub 02 An-24 Coke, 27An-26 Curl, 06 An-72 Coaler, 02 An-140, 10 Tu-134, 02 Tu-154 Careless

  + Huấn luyện: 04 L-39 Albatros

- Trực thăng:

  + Chống ngầm: 83 [63 Ka-28 (Ka-27); 20 Mi-14]

  + Tác chiến điện tử: 08 Mi-8 Hip J

  + Cảnh báo đường không sớm: 02 Ka-31R Helix

  + T́m kiếm cứu nạn: 56: [16 Ka-27 PS Hormone D; 40 Mi-14 PS Haze C]

  + Vận tải: 36 [ 28 Ka-29 Helix; 04 Mi-8T Hip; 04 Mi-8MT Hip]

- Tên lửa

  + Không đối đất: Kh-25 (AS-10 Karen); Kh-59 (AS-13 Kingbolt)

  + Chống bức xạ: Kh-58 (AS-11 Kilter); Kh-25MP (AS-12 Kegler)

  + Không đối không – hồng ngoại: R-27T/ET (AA-10B/D Alamo); R-60 (AA-8 Aphid); R-73 (AA-11 Archer); dẫn đường bằng ra đa bán chủ động: R-27R/ER (AA-10A/C Alamo)

 

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: Khoảng 20.000

- 03 lữ đặc nhiệm (hạm đội) mỗ lữ gồm: [01 d dù, 2-3 d ngầm, 1 đơn vị chi viện]

Cơ động

02 lữ tuần tra biển; 01 lữ nữa đang thành lập; 01 e tuần tra biển; 05 lữ hải quân đánh bộ độc lập; 01 e hải quân đánh bộ độc lập.

Chi viện chiến đấu

01 lữ pháo binh; 01 e pháo binh; 01 lữ tên lửa đối hạm trang bị tên lửa 9K79 Tochka (SS-21 Scarab).

Pḥng không

02 e tên lửa pḥng không (SAM) 9K33 Osa (SA-8 Gecko); Strela-1/ Strela -10; 01 e SAM S-300SP (SA-10 Grumble); 01 e SAM S-400 (SA-21 Growler).

Trang bị theo chủng loại

- Xe tăng chủ lực: 200 T-72/ T-80

- Xe trinh sát: 60 BRDM-2 trang bị tên lửa chống tăng AT-3 9K11 Sagger

- Xe chiến đấu bộ binh: khoảng 300 BMP-2

- Xe chở quân bọc thép: 800:

  + Bánh xích: 300 MT-LB,

  + Bánh hơi: 500 BTR-60/80

- Pháo: 365: 24 D-30 122mm (kéo); 95 2S1 Carnation 122mm (tự hành); 18 2S19 122mm; 50 2A36 152mm (tự hành); 50 2A65 152mm (tự hành); 50 2S3 152mm (tự hành)

- Pháo/ cối

  + Tự hành: 42 [12 2S23 NONA-SVK 120mm, 30 2S9 NONA-S 120mm]

  + Xe kéo: 24 2B16 NOVA-K 120mm

- Rốckét phóng loạt 122mm: 36 9P138

- Chống tăng:

  + Tên lửa: xe 9P149 trang bị tên lửa 9K114 Shturm (AT-6 Spiral); xe 9P157-2 trang bị tên lửa 9K123 Khrisantema (AT-5 Spandrel)

  + Vác vai: 9K11 Mylyutka (AT-3 Sagger); 9K113 Konkurs (AT-5 Spandrel)

  + Pháo 100mm: một số T-12

- Pḥng không:

  + Tên lửa SAM: 86 tự hành (20 9K33 Osa (SA-8 Gecko), 50 Strela-1/ Strela-10 (SA-9 Gaskin/ SA-13 Gopher);  8 S-300S; 8 S-400; vác vai: 9K32 Strela-2 (SA-7 Grail).

  + Pháo: 60 ZSU-23-4 23mm

  + Phóng loạt – Tên lửa đường đạn tầm ngắn: 12 9K79 Tochka (SS-21 Scarab)

HẠM ĐỘI: 4:

- Hạm đội Thái B́nh Dương: 1 Bộ tư lệnh hạm đội đóng tại Vlađivôxtốc

- Hạm đội Biển Bắc: 1 Bộ tư lệnh hạm đội đóng tại Severomorsk

- Hạm đội Ban-tích: 1 Bộ tư lệnh hạm đội đóng tại Kaliningrad

- Hạm đội Biển Đen: 1 Bộ tư lệnh hạm đội đóng tại Sevastopol

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN:

- 4 Bộ tư lệnh không quân hạm đội

LỰC LƯỢNG PHÁO VÀ TÊN LỬA BỜ

- 03 lữ tên lửa chống hạm; 02 e tên lửa chống hạm; 1 d tên lửa chống hạm độc lập.

- Pháo tự hành: khoảng 36 A-222 Bereg 130mm.

- Tên lửa chống hạm: 36+ [24 3K60 Bal (SS-C-6 Sennight); 12 K-300P Bastion (SS-C-5 Stooge), một số 4K44 Redut (SS-C-1 Sepal); một số 4 K51 Rubezh (SS-C-3 Styx)

 NGA

BỘ TƯ LỆNH KHÔNG QUÂN: 148.000

 

Trụ sở đặt tại Balashika, gần Matxcơva. Một hệ thống pḥng không liên kết CIS bao quát toàn nước Nga, Ácmênia, Bêlarút, Cadắcxtan, Cưrơgưxtan, Tadikixtan, Tuanơmikixtan, và Udơbêkixtan. Không quân Nga hiện đang trong giai đoạn tái cơ cấu mạnh, bao gồm cả trong lĩnh vực biên chế tổ chức chung cũng như thể chế các đơn vị và căn cứ.

Máy bay ném bom:

04 phi đội Tu-22M3/MR Backfire C; 3 phi đội Tu-95MS Bear; 1 phi đội Tu-160 Blackjack.

Máy bay chiến đấu:

01 trung đoàn MiG-29/MiG-29UB Fulcrum; 01 trung đoàn MiG-29 MT/UBT Fulcrum; 01 trung đoàn MiG-31/31BM Foxhound; 01 trung đoàn MiG-31 Foxhound;  Su-27 Flanker; Su-30M2; 01 trung đoàn Su-27SM3 Flanker; Su-30M2; 01 trung đoàn Su-25 Frogfoot; Su-30MS.

Máy bay cường kích:

            01 e MiG-31MB, Su-24M/M2/MB; 01 e Su-27SM2 Flanker, Su-35S Flanker, Su-30M2; 01 e Su-25 Frogfoot, Su-30MS.

Cường kích/ t́nh báo, cảnh giới, trinh sát

            01 e Su-34 Fullback; Su-24MR Fencer

Tác chiến điện tử:

1 phi đội Mi-8PPA Hip

T́nh báo, cảnh giới, trinh sát:

02 e Su-24MR Fencer; 01 phi đội Su-24MR Fencer; 1 phi đội An-30 Clank

Cảnh báo đường không sớm:

01 phi đội A-50 Mainstay/A-50U Mainstay

Tiếp dầu:

01 phi đội Il-78/Il-78M Midas

Vận tải:

            - 06 trung đoàn/phi đội An-12 Cub, An-26 Curl, Mi-8 Hip, Tu-134 Crusty, Tu-154 Careless;

- 01 e An-124 Condor/ Il-76MD Candid;

- 01 e An-12BK Cub, Il-76MD Candid;

- 01 phi đội An-22 Cock

- 03 e Il-76MD Candid

Trực thăng tiến công:

- 01 lữ Ka-52A Hokum B; Mi-28N Havoc B; Mi-35 Hind; Mi-26 Halo; Mi-8MTV-5 Hip.

- 02 phi đội Ka-52A Hokum B

- 04 phi đội Mi-24 Hind;

- 03 phi đội Mi-28 Havoc

- 01 phi đội Mi-35 Hind

Trực thăng vận tải:

17 phi đội Mi-8 Hip/ Mi-26 Halo

Pḥng không:

08 sở chỉ huy lữ PK

- 04 e 9K37/ 9K317 Buk (SA-11 Gadfly/ SA-17; S-300V

- 17 trung đoàn được trang bị S-300SP (SA-10 Grumble; S-30 PM (SA-10 Gargoyle;

- 02 trung đoàn S-400 (SA-21 Growler); 96K6 Pantsir-S1 (SA-22 Greyhound)

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

Máy bay: 1201 có thể bay

+ Ném bom: 141 [63 Tu-22M3/ MR Backfire C; 31 Tu-95M56 Bear; 31 Tu-95MS16 Bear; 16 Tu-160 Blackjack]

+ Tiêm kích: 420 [120 MiG-29 Fulcrum; 30 MiG-29UB Fulcrum; 100 MiG-31B/31BS Foxhound; 50 MiG-31BM Foxhound; 100 Su-27 Flanker; 20 Su-27UB Flanker].

+ Cường kích: 345 [28 MiG-29SMT Fulcrum; 06 MiG-29UBT Fulcrum; 100 Su-24M Fencer; 50 Su-24M2 Fencer; 47 Su-27SM2 Flanker; 14 Su-27SM3 Flanker; 15 Su-30MS; 46 Su-34 Fullback; 25 Su-35S Flanker].

+ Tiến công: 215 [150 Su-25 Frogfoot 50 Su-25SM Frogfoot; 15 Su-25UB Frogfoot

+ T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 86 [4 An-30 Clank; 80 Su-24MR Fencer; 02 Tu-214ON]

+ T́nh báo điện tử: 32 [15 Il-20M Coot A; 05 Il-20 Coot B; 15 Il-20M Coot B]

+ Kiểm soát và cảnh báo đường không sớm: 22 [15 A-50 Mainstay; 03 A-50U Mainstay; 04 Il-76SKP (Be-976)

+ Chỉ huy & điều khiển: 06 [02 Il-76VKP; 04 Il-86VKP-Maxdome

+ Tiếp dầu: 15 [05 Il-78 Mindas; 10 Il-78M Mindas]

+ Vận tải: 432 [hạng nặng: 123 - 09 An-124 Condor; 04 An-22 Cock; 110 Il-76MD/MF Candid; hạng trung: 65 An-12BK Cub; hạng nhẹ: 226 – 115 An-26 Curl; 25 An-72 Coaler, 05 An-140, 27 L-410, 54 Tu-134 Crusty; chở khách: 18 Tu-154 Careless]

+ Huấn luyện: 198 [150 L-39 Albatros; 48 Yak-130 Mitten]

- UAV: một số Pchela-1T

- Pḥng không – SAM

­+Tự hành: 376 [80 9K37/ 9K317 Buk (SA-11 Gadfly/ SA-17 Grizzly); 240 S-300PS/PM (SA-10 Grumble/ SA-20 Gargoyle); 20 S-300V (SA-12 Gladiator/ Giant); 24 S-400 (SA-21 Growler); 12 96K6 Pantsir-S1 (SA-22 Greyhound]

- Tên lửa

  + Không đối không – hồng ngoại (AAM-IR): R-27T/ET (AA-10B/D Alamo); R-73 (AA-11 Archer); R-60T (AA-8 Aphid); Dẫn đường bằng ra đa bán chủ động (SARH) R-27R/ER (AA-10A/C Alamo); R-33/33S (AA-9 Amos  A/B); Dẫn đường bằng ra đa chủ động (ARH): R-77/ R-77-1 (AA-12/ AA-X-12B Adder); K-37M (AA-13 Axehead); Dẫn đường bằng ra đa thụ động (PRH): R-27P/EP (AA-10E/F Alamo.

  + Chống bức xạ (ARM) Kh-58 (AS-11 Kilter); Kh-25MP (AS-12 Kegler); Kh-15P (AS-16 Kickback); Kh-31P/PM (AS-17A Krypton

  + Không đối đất (ASM): Kh-25 (AS-10 Karen); Kh-59/KH-59M  (AS-13 Kingbolt/ AS-18 Kazoo); Kh-29 (AS-14 Kedge); Kh-31A/AM (AM đang được sản xuất); Kh-38 (đang sản xuất).

  + Tên lửa hành tŕnh tiến công mặt đất (LACM): Kh-22/32 (AS-4 Kitchen); Kh-55/55SM (AS-15A/B Kent); Kh-101; Kh-102; Kh-555 (AS-15C Kent).

  + Bom – dẫn đường bằng laze: KAB-500; KAB-1500L; Dẫn đường bằng sóng vô tuyến: KAB-500KR; KAB-1500KR; KAB-500OD; UPAB 1500.

 NGA

LỰC LƯỢNG PH̉NG THỦ BỜ BIỂN

 

- Tăng: 350 tăng chủ lực T-64

- Xe chiến đấu bộ binh: 450 BMP

- Xe chở quân bọc thép: 320:

  + Bánh xích: 40 MT-LB

  + Bánh hơi: 280 BTR-60/70/80

- Pháo: 364:

  + Kéo: 280: 140 D-30 122mm, 50 A36, 50 2A65, 40 D-20 152mm

  + Tự hành: 48  2S5 152mm

  + Rốckét phóng loạt: 36  BM-21 122mm

- Máy bay: 28 máy bay tiêm kích Su-27 Flanker

- Tên lửa pḥng không: 50 SAM

 NGA

BIÊN PH̉NG

 

- Xe chiến đấu bộ binh/chở quân bọc thép: 1.000 BMP

- Pháo: 90 2S1 122mm tự hành/cối 2S12 120mm/pháo cối 2S9 NONA 120mm

- Tàu nổi: 14

  + Frigát: 13: 7 tàu mang tên lửa có điều khiển Krivak III; 6 tàu hạng nhẹ (12 Grisha II, 4 Grisha III)

  + Tàu tuần tiễu và chiến đấu ven bờ: khoảng 180: 22 tàu tuần tiễu xa bờ (trên 60m), 17 xuồng tuần tiễu, 3 xuồng tuần tiễu trên sông, 40 tàu tuần tiễu gần bờ, 32 tàu tuần tiễu trên sông, 35 tàu tuần tiễu cao tốc ven biển, 3 tàu cánh ngầm tuần tiễu mang ngư lôi, 12 tàu đệm khí / VCAC

  + Hậu cần và bảo đảm: 24: 10 tàu vận tải; 6 tàu vận tải đang niêm cất; 2 tàu phá băng, 5 tàu chở hàng (chủ yếu được sử dụng làm tàu tuần tra)

- Máy bay vận tải: khoảng 86: 70 An-24/An-26/An-72/IL-76/Tu-134/Yak-40; 16 SM-92

- Trực thăng: 200 Ka-28 (Ka-27) chống ngầm/Mi-24 tấn công/Mi-26 hỗ trợ/Mi-8 hỗ trợ.

 NGA

LỰC LƯỢNG ĐƯỜNG KHÔNG

 

Lực lượng đặc nhiệm: 01 trung đoàn đặc nhiệm (trinh sát đường không).

Lực lượng cơ động đường không: 04 sự đường không [02 trung đoàn đột kích đường không/ dù; 01 trung đoàn pháo; 01 trung đoàn pḥng không]; 01 lữ đường không độc lập; 03 lữ đột kích đường không.

Trang bị theo chủng loại

Trinh sát:

- Xe chiến đấu bộ binh: 1165 [100 BMD-1; 1.000 BMD-2; 10 BMD-3; 30 BMD-4; 25 BTR-80A]

- Xe bọc thép chở quân: 700 BTR-D

- Pháo: hơn 600

  + xe kéo: 150 D-30 122mm

  + Cối: 250 2S9 NONA-S 120mm, tự hành (500 đang niêm cất); 150 2B14 82mm, xe kéo; hơn 50 2B23, xe kéo.

Chống tăng:

            - Tự hành: 100 BTR-RD

            - Vác vai: 9K111 Fagot (AT-4 Spigot); 9K112 Kobra (AT-8 Songster); 9K113 Konkurs (AT-5 Spandrel); 9K114 Shturm (AT-6 Spiral); 9K115 Metis (AT-7 Saxhorn); 9K115-1 Metis-M (AT-7 Saxhorn 2); 9K116 Bastion/ Basnya (AT-10 Stabber); 9K119 Reflex/ Svir (AT-11 Snipper); 9K135 Kornet (AT-14 Spriggan).

            - Không giật: SPG-9 73mm

            - Rốc két: RPG-29 105mm

            - Pháo tự hành: hơn 36 2S25 125mm

Pḥng không:

            - Tự hành: 150 BTR-ZD

            - Vác vai: 9K310 Igla-1 (SA-16 Gimlet); 9K38 Igla (SA-18 Grouse); 9K333 Verba; 9K338 Igla-S (SA-24 Grinch); 9K34 Strela-3 (SA-14 Gremlin).

 NGA

LỰC LƯỢNG TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT: Khoảng 1.000

 

Lực lượng đặc nhiệm: 02 đơn vị đặc nhiệm.

 NGA

CÁC QUÂN KHU CỦA NGA

 

QUÂN KHU PHÍA TÂY: Sở chỉ huy đặt tạ St Petersburg

Lục quân: 02 sở chỉ huy lục quân

- Lực lượng tác chiến đặc biệt: 02 lữ

- Lực lượng cơ động: 01 sư tăng; 01 lữ tăng; 01 sư cơ giới; 04 lữ cơ giới.

- Lực lượng chi viện: 02 lữ pháo binh; 01 lữ rốc két phóng loạt; 02 lữ tên lửa đất đối đất trang bị tên lửa Iskander-M; 01 lữ tên lửa đất đối đất trang bị tên lửa Tochka (SS-21 Scarab); 02 lữ pḥng không; 01 lữ công binh; 01 lữ quân cảnh; 01 lữ tác chiến hóa học, sinh học và hạt nhân.

- Chi viện chiến đấu: 02 lữ hậu cần

Dự bị: 01 lữ tăng; 02 lữ cơ giới

Hạm đội phương Bắc

- Tàu ngầm: 33 [chiến lược: 09 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN); chiến thuật: 24 (04 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa dẫn đường; 13 tàu ngầm tiến công chạy bằng năng lượng hạt nhân; 07 tàu ngầm tiến công)]

- Tàu chiến chủ lực: 11 [01 tàu sân bay; 02 tàu tuần dương chạy bằng năng lượng hạt nhân, mang tên lửa dẫn đường (CGHMN);01 tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường (CGHM); 07 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGHM)]

- Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 9 [03 tàu cô vét có sàn đỗ máy bay trực thăng; 06 tàu cô vét mang tên lửa.

- Tác chiến chống thủy lôi: 12 [01 tàu săn thủy lôi đại dương (đang sửa chữa); 03 tàu quét ḿn đại dương; 08 tàu quét ḿn ven bờ.

Không quân hải quân

- Máy bay chiến đấu: 02 phi đội với 18 Su-33 Flanker D; 05 Su-25UTG Frogfoot

- Tác chiến chống tàu ngầm: 01 phi đội trang bị 02 máy bay Il-20RT Coot, 14 Il-38 May, 01 Tu-134; 03 phi đội Ka-27/Ka-29 Helix; 01 phi đội với 13 Tu-142M/MR Bear F/J

- Vận tải: 08 An-26 Curl; một số Ka-29 Helix B, Mi-8 Hip

Hải quân đánh bộ: 01 lữ cơ động (01 lữ nữa đang thành lập); 01 lữ hải quân đánh bộ; 01 e hải quân đánh bộ.

Lực lượng pháo và tên lửa bờ: 01 lữ tên lửa chống hạm

Hạm đội Ban Tích

- Tàu ngầm: 03 tàu ngầm tiến công [01 Lada; 02 Kilo Paltus]

- Tàu chiến chủ lực: 08 [02 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường, có sàn đỗ máy bay trực thăng (DDGHM); 06 tàu Fri-gát mang tên lửa dẫn đường, có sàn đỗ máy bay trực thăng (FFGHM)

- Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 20 [04 tàu Cô vét có sàn đỗ máy bay trực thăng (FSGM) 07 tàu cô vét mang tên lửa (FSM); 08 tàu tuần tra cao tốc mang tên lửa (PCFG); 01 tàu tuần tra mang tên lửa (PBG).

- Tác chiến chống thủy lôi: 15 [04 tàu quét ḿn đại dương; 11 tàu quét ḿn ven bờ]

Không quân hải quân

- Máy bay chiến đấu: 01 phi đội với 18 Su-27 Flanker D; 10 Su-24M/MR Fencer

- Tác chiến chống tàu ngầm: 01 phi đội Ka-27/Ka-29 Helix;

- Vận tải: 01 phi đội với 06 An-26 Curl; 02 Tu-134 Crusty, Mi-8 Hip

Hải quân đánh bộ: 01 lữ cơ động; 01 lữ hải quân đánh bộ; 01 e cơ động; 01 lữ pháo binh; 01 lữ tên lửa đất đối đất với tên lửa Tochka (SS-21 Scarab); 01 e tên lửa pḥng không.

Lực lượng pháo và tên lửa bờ: 01 lữ tên lửa chống hạm

Không quân trực thuộc quân khu (BTL PK-KQ số 1)

Trang bị theo vai tṛ

- Máy bay tiêm kích: 01 trung đoàn MiG-29SMT Fulcrum; 01 trung đoàn MiG-31 Foxhound, Su-27 Flanker; 01 trung đoàn Su-27 Flanker

- Mán bay cường kích/ tiêm kích/ trinh sát: 01 trung đoàn MiG-31MB Foxhound; Su-24M/M2/MR Fencer; 01 trung đoàn Su-34 Fullback, Su-24MR Fencer

- Máy bay trinh sát, tác chiến điện tử: 01 phi đội Mi-8PPA Hip, A-30 Clank

- Vận tải: 01 trung đoàn An-12 Cub; An-26 Curl; Tu-134 Crusty

- Trực thăng tiến công: 01 lữ Ka-52A Hokum B; Mi-28N Havoc B; Mi-35 Hind; Mi-26 Hallo; Mi-8MTV-5 Hip; 02 phi đội Mi-24 Hind

- Trực thăng vận tải: 03 phi đội Mi-8 Hip

- Pḥng không: 01 trung đoàn với 9K37/ 9K317 Buk (SA-11 Gadfly/ SA-17 Grizzly); S-300V (SA-12 Gladiator/ Giant); 07 trung đoàn S-300PS (SA-10 Grumble), S-300PM (SA-20 Gargoyle).

Trang bị theo chủng loại

- Máy bay tiêm kích: 160 [51 MiG-31 Foxhound; 109 Su-27/ Su-27UB Flanker.

- Máy bay cường kích: 102 [28 MiG-29SMT Fulcrum; 6 MiG-29UBT Fulcrum; 44 Su-24M/M2 Fencer; 24 Su-34 Fullback

- T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 38 [04 An-30 Clank; 10 MiG-25RB Foxbat; 24 Su-24MR Fencer

- Vận tải: 12 An-12/ An-26/ Tu-134

- Trực thăng tiến công: hơn 58 [12 Ka-52A Hokum B; 30 Mi-24 Hind; 12 Mi-28N Havoc B; hơn 4 Mi-35 Hind.

- Trực thăng vận tải/ cảnh báo sớm: 50 Mi-8 Hip; 10 Mi-8PPA Hind

- Pḥng không: 9K37/ 9K317 Buk (SA-11 Gadfly/ SA-17 Grizzly); S-300PS/PM (SA-10 Grumble/ SA-20 Gargoyle) S-300V (SA-12 Gladiator/ Giant)

Lực lượng đường không: 01 trung đoàn đặc nhiệm; 03 sư đoàn đường không

 

QUÂN KHU TRUNG TÂM

            Sở chỉ huy đặt tại Yakaterinburg

Lục quân: 02 sở chỉ huy lục quân

- Lực lượng tác chiến đặc biệt: 02 lữ

- Lực lượng cơ động: 01 lữ tăng; 01 sư cơ giới; 07 lữ cơ giới.

- Lực lượng chi viện: 02 lữ pháo binh; 01 lữ rốc két phóng loạt; 02 lữ tên lửa đất đối đất trang bị tên lửa Tochka (SS-21 Scarab); 02 lữ pḥng không; 01 lữ công binh; 02 lữ tác chiến hóa học, sinh học và hạt nhân.

- Chi viện chiến đấu: 02 lữ hậu cần

Dự bị: 03 lữ cơ giới

Không quân trực thuộc quân khu (BTL PK-KQ số 2)

Trang bị theo vai tṛ

- Máy bay tiêm kích: 02 phi đội MiG-31 Foxhound, 01 trung đoàn MiG-31BM Foxhound

- Mán bay cường kích: 02 phi đội Su-24 Fencer

- Máy bay trinh sát, tác chiến điện tử: 01 phi đội Su-24MR Fencer

- Vận tải: 01 trung đoàn An-12 Cub; An-26 Curl; Tu-134 Crusty

- Trực thăng tiến công: 02 phi đội Mi-24 Hind

- Trực thăng vận tải: 02 phi đội Mi-8 Hip/ Mi-24 Hind

- Pḥng không: 06 trung đoàn S-300PS (SA-10 Grumble)

Trang bị theo chủng loại

- Máy bay tiêm kích: 73 MiG-31 Foxhound.

- Máy bay cường kích: 26 Su-24M Fencer

- T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 13 Su-24MR Fencer

- Vận tải: 36 An-12/ An-26/ Tu-134/ Tu-154 Careless

- Trực thăng tiến công: 24 Mi-24 Hind

- Trực thăng vận tải/ cảnh báo sớm: 40 Mi-8 Hip; 6 Mi-26 Halo

- Pḥng không: S-300PS (SA-10 Grumble)

Lực lượng đường không: 01 lữ đoàn đường không

 

QUÂN KHU MIỀN NAM

Sở chỉ huy đặt tại Rostov-on-Don

Lục quân: 02 sở chỉ huy lục quân

- Lực lượng tác chiến đặc biệt: 02 lữ

- Lực lượng cơ động: 01 lữ trinh sát; 06 lữ cơ giới; 01 lữ cơ giới (Armeni); 01 lữ cơ giới (Abkhazia); 01 lữ cơ giới (Nam Ôx ê tia); 03 lữ cơ giới nhẹ.

- Lực lượng chi viện: 01 lữ pháo binh; 01 lữ rốc két phóng loạt; 01 trung đoàn rốc két phóng loạt; 01 lữ tên lửa đất đối đất trang bị tên lửa Iskander-M (SS-26 Stone); 02 lữ pḥng không; 01 lữ công binh; 01 lữ tác chiến hóa học, sinh học và hạt nhân.

- Chi viện chiến đấu: 02 lữ hậu cần

Hạm đội Biển Đen: Hạm đội Biển Đen đóng chủ yếu ở Crưm, tại Sevastopol, Vịnh Karantinnaya và Vịnh Streletskaya

- Tàu ngầm: 02 tàu ngầm tiến công

- Tàu chiến chủ lực: 05 [02 tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường (CGHM); 01 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGM); 02 tàu fri-gát mang tên lửa dẫn đường (FFGM)]

- Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 20 [04 tàu cô vét mang tên lửa dẫn đường (FSGM); 06 tàu cô vét mang tên lửa (FSM); 01 tàu tuần tra mang tên lửa (PHM); 05 tàu tuần tra cao tốc (PCFG); 03 tàu tuần tra (PBM); 01 tàu ngư lôi].

- Tác chiến chống thủy lôi: 09 [01 tàu săn thủy lôi đại dương (MHO) ‘đang sửa chữa’; 06 tàu quét ḿn đại dương (MSO); 02 tàu quét ḿn ven bờ (MSC).

Không quân hải quân

- Máy bay chiến đấu: 01 trung đoàn với 18 Su-24 Fencer

- Tác chiến chống tàu ngầm: 01 phi đội Ka-27; 01 phi đội với Mi-14 Haze

- Vận tải/ tuần thám biển: 01 phi đội 6 An-26 Curl; một số Be-12 Mail, Mi-8 Hip

Hải quân đánh bộ: 02 lữ hải quân đánh bộ; 01 e pháo binh; 01 e pḥng không.

Lực lượng pháo và tên lửa bờ: 01 lữ tên lửa chống hạm; 01 d tên lửa chống hạm độc lập.

 

Đội tàu Biển Caspian

- Tàu chiến chủ lực: 02 tàu Fri-gát mang tên lửa dẫn đường (FFGM)

- Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 11 [02 tàu Cô vét có sàn đỗ máy bay trực thăng (FSGM) 03 tàu cô vét mang tên lửa (FSM); 03 tàu tuần tra cao tốc mang tên lửa (PCFG); 01 tàu tuần tra mang tên lửa, có sàn đỗ trực thăng (PHM); 01 tàu tuần tra mang tên lửa (PBM)].

- Tác chiến chống thủy lôi: 07 [04 tàu quét ḿn ven bờ (MSC); 03 tàu quét ḿn ven bờ (MHI)]

Không quân hải quân (BTL PK-KQ số 4)

- Máy bay chiến đấu: 01 trung đoàn MiG-29 Fulcrum; 01 phi đội MiG-29 Fulcrum (Armenia).

- Tiêm kích, tiến công mặt đất: 02 trung đoàn Su-27 Flanker; Su-27MS3 Flanker; Su-30M2.

- Tiến công mặt đất: 06 phi đội Su-25/Su-25SM  Frogfoot

- T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 01 trung đoàn Su-24MR Fencer E;

- Vận tải: 01 phi đội An-12 Cub/ Mi-8 Hip

- Trực thăng tiến công: 1 phi đội Ka-52A Hokum B; 03 phi đội Mi-28N Havoc B; 01 phi đội Mi-35 Hind.

- Trực thăng vận tải: 06 phi đội Mi-8 Hip/ Mi-26 Halo.

- Pḥng không: 01 trung đoàn trang bị tên lửa 9K37/ 9K317 Buk (SA-11 Gadfly/ SA-17 Grizzly); 02 trung đoàn S-300PM (SA-20 Gargoyle); 01 trung đoàn S-400 (SA-21 Growler); 96k6 Pantsir-S1 (SA-22 Greyhound).

Trang bị theo chủng loại

- Tiêm kích: 121 [63 MiG-29 Fulcrum; 58 Su-27 Flanker]

- Cường kích: 88 [62 Su-24M Fencer; 12 Su-27SM3 Flanker; 02 Su-30M2; 12 Su-34 Fullback]

- Tiến công: 129 Su-25/ Su-25SM Frogfoot

- T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 24 Su-24MR Fencer

- Vận tải: 12 An-12 Cub

- Trực thăng tiến công: 64 [16 Ka-52A Hokum B; 34 Mi-28N Havoc B; 14 Mi-35 Hind

- Trực thăng vận tải: 72 [10 Mi-26 Halo; 62 Mi-8 Hip]

Pḥng không: lửa 9K37/ 9K317 Buk (SA-11 Gadfly/ SA-17 Grizzly); S-300PM (SA-20 Gargoyle); S-400 (SA-21 Growler); 96k6 Pantsir-S1 (SA-22 Greyhound).

Hải quân đánh bộ: 01 lữ cơ động; 01 lữ hải quân đánh bộ; 01 e cơ động; 01 lữ pháo binh; 01 lữ tên lửa đất đối đất với tên lửa Tochka (SS-21 Scarab); 01 e tên lửa pḥng không.

Lực lượng pháo và tên lửa bờ: 01 lữ tên lửa chống hạm

Lực lượng đường không: 01 sư đoàn đường không; 01 lữ đột kích đường không

 

* QUÂN KHU PHÍA ĐÔNG: Sở chỉ huy đặt tại Khabarovsk

Lục quân: 04 sở chỉ huy lục quân

- Lực lượng tác chiến đặc biệt: 01 lữ

- Lực lượng cơ động: 01 lữ tăng; 10 lữ cơ giới; 01 sư đoàn pháo, súng máy (MGA).

- Lực lượng chi viện chiến đấu: 03 lữ pháo binh; 01 lữ rốc két phóng loạt; 03 lữ tên lửa đất đối đất trang bị tên lửa Tochka (SS-21 Scarab); 03 lữ pḥng không; 01 lữ công binh; 01 lữ tác chiến hóa học, sinh học và hạt nhân.

- Chi viện chiến đấu: 04 lữ hậu cần.

Dự bị: 08 lữ cơ giới

Hạm đội Thái B́nh Dương

- Tàu ngầm: 22 [chiến lược: 03 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN); chiến thuật: 19 (05 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa dẫn đường (SSGN); 05 tàu ngầm tiến công chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN); 09 tàu ngầm tiến công (SSK)]

- Tàu chiến chủ lực: 91 [01 02 tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường (CGHM); 08 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGHM)]

- Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 23 [03 tàu cô vét mang tên lửa dẫn đường (FSGM); 09 tàu cô vét mang tên lửa (FSM);  10 tàu tuần tra cao tốc mang tên lửa (PCFG); 01 tàu tuần tra mang tên lửa (PBM).

- Tác chiến chống thủy lôi: 07 [02 tàu quét ḿn đại dương; 05 tàu quét ḿn ven bờ]

- Đổ bộ: 06 [02 tàu đổ bộ chở tăng (LST); 04 tàu đổ bộ đa năng (LCU)]

Không quân hải quân

- Máy bay chiến đấu: 02 phi đội MiG-31 Foxhound

- Tác chiến chống tàu ngầm: 03 phi đội Ka-27/Ka-29 Helix; 01 phi đội Il-18D; Il-22 Coot B; Il-38 May; 01 phi đội với Tu-142M/MR Bear F/J

- Vận tải: 02 phi đội An-12BK  Cub; An-26 Curl; Tu-134

Trang bị theo chủng loại

- Máy bay chiến đấu: 24 MiG-31 Foxhound

- Máy bay săn ngầm: 14 Tu-142M/MR Bear F/J

- Máy bay tuần thám biển: 15 Il-38 May

- Cảnh báo sớm – T́nh báo: 01 Il-22 Coot B

- Vận tải: 06 [02 An-12BK  Cub; 03 An-26 Curl; 01 Tu-134

­- Trực thăng tác chiến chống ngầm: Ka-27 Helix

- Trực thăng vận tải: Ka-29 Helix; Mi-8 Hip

Hải quân đánh bộ: 02 lữ hải quân đánh bộ; 01 trung đoàn SAM.

Lực lượng pháo và tên lửa bờ: 01 lữ tên lửa chống hạm; 01 trung đoàn tên lửa chống hạm.

Không quân trực thuộc quân khu (BTL PK-KQ số 3)

Trang bị theo vai tṛ

- Máy bay tiêm kích: 01 trung đoàn MiG-31 Foxhound, Su-27SM2 Flanker, Su-30M2; 01 trung đoàn Su-27SM2 Flanker, Su-30M2, Su-35S Flanker

- Cường kích: 01 trung đoàn Su-24M/M2 Fencer

- Máy bay trinh sát, tác chiến điện tử: 01 trung đoàn Su-24MR Fencer

- Vận tải: 02 trung đoàn An-12 Cub; An-26 Curl; Tu-134 Crusty/ Tu-154 Careless

- Trực thăng tiến công: 01phi đội Ka-52A Hokum B; 01 phi đội Mi-24 Hind

- Trực thăng vận tải: 06 phi đội Mi-8 Hip/ Mi-26 Halo

- Pḥng không: 02trung đoàn với 9K37/ 9K317 Buk (SA-11 Gadfly/ SA-17 Grizzly); S-300V (SA-12 Gladiator/ Giant); 07 trung đoàn S-300PS (SA-10 Grumble), S-300PM (SA-20 Gargoyle).

            - 01 trung đoàn S-400 (sa-21 Growler); 96K6 Pansir-S1 (SA-22 Greyhound)

Trang bị theo chủng loại

- Máy bay tiêm kích: 20 MiG-31 Foxhound

- Máy bay cường kích: 103 [44 Su-24M Fencer; 24 Su-24M2 Fencer; 47 Su-27 SM2 Flanker; 02 Su-30M2].

- Máy bay tiến công: 72 Su-25 Frogfoot

- T́nh báo, cảnh giới, trinh sát: 28 Su-24MR Fencer E

- Vận tải: 22 An-12/ An-26; 01 Tu-134; 01 Tu-154

- Trực thăng tiến công: 44 [20 Ka-52A Hokum B; 24 Mi-24 Hind].

- Trực thăng vận tải/ cảnh báo sớm: 60 [04 Mi-26 Halo; 56 Mi-8 Hip]

- Pḥng không: 9K37/ 9K317 Buk (SA-11 Gadfly/ SA-17 Grizzly); S-300PS/PM (SA-10 Grumble/ SA-20 Gargoyle) S-300V (SA-12 Gladiator/ Giant); S-400 (sa-21 Growler); 96K6 Pansir-S1 (SA-22 Greyhound)

Lực lượng đường không: 02 trung đoàn đột kích đường không

 NGA

LỰC LƯỢNG BÁN VŨ TRANG: 489.000

 

BỘ ĐỘI BIÊN PH̉NG: Khoảng 160.000

Trực tiếp dưới quyền chỉ huy của Tổng thống; hiện có thông tin nói rằng quân nhân trong lực lượng này lhoanf toàn là các binh sĩ theo hợp đồng.

Lực lượng theo vai tṛ: 10 vùng

Trang bị:

- Xe bọc thép chiến đấu/ chở quân (AIFV/ APC (W): 1.000 BMP/BTR

- Pháo binh: 90 tự hành 122mm 2S1; 120mm 2S2; 120mm 2S9 Anona

- Tàu chiến chủ lực: 03 tàu Fri-gát Nerey (Krivak III) trang bị 01 ống phóng kép chứa tên lửa pḥng không Osa-M (SS-N-4 Gecko); 08 ống phóng ngư lôi 533mm; 02 tổ hợp vũ khí đánh gần RBU 6000 Smerch 2; 01 pháo 100mm (có khả năng mang 01 trực thăng tác chiến chống ngầm Ka-27).

- Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 233

+ Tàu tuần tra mang tên lửa (PCM): 02 Molnya II (Pauk II) trang bị 01 tổ hợp tên lửa pḥng không Strela-2 (SA-N-5 Grail), 04 ống phóng ngư lôi 533mm; 02 tổ hợp vũ khí chống ngầm RBU 1200; 01 Tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 01 pháo 176mm.

            27 Svetljak (Svetlyak) trang bị 01 tổ hợp tên lửa pḥng không Strela-2 (SA-N-5 Grail), 02 ống phóng ngư lôi 406mm; 01 Tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 01 pháo 176mm.

            17 Molnya (Pauk I) trang bị 01 tổ hợp tên lửa pḥng không Strela-2 (SA-N-5 Grail), 02 ống phóng ngư lôi 406mm; ; 02 tổ hợp vũ khí chống ngầm RBU 1200; 01 Tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 01 pháo 176mm.

            + Tàu tuần tra cao tốc (PHT): 02 Antares

            + Tàu tuần tra ven bờ (PCO): 17 [08 Project 503 (Alpinist); 01 Sprut; 05 Rubin trang bị 01 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 02 Antur; 01 Purga]

            + Tàu tuần tra trên 1.500 tấn (PSO): 04 Komandor

            + Tàu tuần tra ven bờ mang tên lửa đối hạm (PCC): 13 Tarantul trang bị 04 ống phóng ngư lôi 406mm; 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630.

            + Xuồng tuần tra (PB): 45 [03 Project 14310; 13 Type 1496; 12 Grif; 17 Kulik

            + Xuồng tuần tra trên sông (PBR): 25 [03 Ogonek trang bị 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 05 Shmel trang bị pháo 76mm; 06 Moskit trang bị 01 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630, 01 pháo 76mm; 02 Slepen trang bị 02 pháo 115mm; 01 Gornostay.

            + Xuồng tuần tra cao tốc (PBF): 81 [01 A-125; 02 Bogomol trang bị 02 tổ hợp vũ khí đánh gần AK630; 01 pháo 76mm; 17 Mangust; 04 Mustang (Project 18623); 15 Saygak; khoảng 40 Sobol; 02 Sokzhoi

- Tàu đổ bộ: 07 Tsaplya

- Tàu hậu cần và chi viện: 41

            05 tàu phá băng (AGB) Ivan Susanin; 02 tàu khảo sát (AGS) Yug; 08 tàu chở hàng (AK) Neon Antonov; 06 tàu tiếp tế (AKSL) Kanin; 02 tàu chở dầu (AO); 18 tàu kéo (ATF) Sorum.

- Máy bay vận tải: khoảng 86 chiếc [70 An-24 Coke/ An-26 Curl/ An-72 Coaler/ Il-76 Candid/ Tu-134 Crusty/ Yak-40 Codling; 16 SM-92.

- Máy bay trực thăng: khoảng 200 Ka-28 (Ka-27) Helix tác chiến chống ngầm/ trực thăng tiến công Mi-24 Hind/ trực thăng vận tải Mi-26 Halo và Mi-8 Hip

 

CỤC XÂY DỰNG ĐẶC BIỆT LIÊN BANG: Khoảng 55.000

LỰC LƯỢNG BẢO VỆ LIÊN BANG: Khoảng 10.000-30.000

Cơ cấu tổ chức bao gồm một số lực lượng của lục quân (lữ bộ binh cơ giới và lữ đường không)

            01 lữ BBCG; 01 lữ đường không; 01 trung đoàn cảnh vệ.

LỰC LƯỢNG AN NINH LIÊN BANG: Khoảng 4.000

QUÂN THUỘC BỘ NỘI VỤ: Khoảng 170.000

            + 07 BTL vùng (Trung tâm; Urals; Bắc Caucasus; Volga; phía Đông; phía Bắc; phía Tây và Siberian).

            + 03 sư đoàn bán vũ trang (số 55, 59 và ODON).

            + 18 lữ đoàn bán vũ trang (03 lữ cơ giới, 01 tiểu đoàn cối); 02 lữ độc lập.

            + 102 trung đoàn/ tiểu đoàn bán vũ trang (bao gồm các đơn vị cơ giới hóa đặc biệt).

            + 11 đơn vị bán vũ trang (đặc biệt).

- Máy bay: 8 phi đội

Chi viện chiến đấu: 01 trung đoàn pháo binh

Trang bị: 09 xe tăng; 1650 xe bọc thép chiến đấu/ chở quân BMP-1/BMP-2/ BTR-80; 35 pháo; 23 máy bay vận tải Il-76/ An 12/ An 26/ An-72; 70 trực thăng vận tải Mi-26/ Mi-8  

LỰC LƯỢNG VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT: Khoảng 20.000

4 BTL vùng; 10 lữ vận tải (đường sắt)

 NGA

TRIỂN KHAI Ở NƯỚC NGOÀI

 

- Armenia: 3.300 [01 căn cứ quân sự với (01 lữ cơ giới; 74 xe tăng T-72; 80 xe BMP-1; 80 xe BMP-2; 12 pháo tự hành 2S2; 12 xe pháo phản lực BM-21); 01 phi đội gồm 18 MiG-29 Fulcrum; 02 khẩu đội pḥng không biên chế S-300V (SA-12 Gladiator/ Giant); 01 khẩu đội pḥng không trang bị tên lửa 2K12 Kub (SA-6 Gainful).

- Belarus: 01 phi đội gồm 5 Su-27 Flanker; 01 A-50 Mainstay; 4 đơn vị pḥng không trang bị tên lửa S-300; 01 trạm ra đa đặt tại Baranovichi; 01 điểm thông tin hải quân.

- Bosnia-Herzegovina: 02 thuộc tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE)

- Bờ biển Ngà: 11 quan sát viên LHQ

- Cộng ḥa DC Công Gô: 28 quan sát viên LHQ.

- Grudia: 7.000 ở Abkhazia 01 căn cứ quân sự gồm (01 lữ cơ giới; 40 xe tăng T-90A; 120 xe BTR-82A; 18 2S3; 12 2S12; 18 BM-21; một số S-300; một số trực thăng tiến công); Nam Ossetia 01 căn cứ gồm (01 lữ cơ giới; 40 xe tăng T-72; 120 xe BMP-2; 36 2S3; 12 2S12).

- Kazakhstan: 01 trạm ra đa ở Balkhash

- Kyrgyzstan: Khoảng 500; 5 Su-25 Frogfoot; 2 Mi-8 Hip

- Liberia: 03 quan sát viên quân sự LHQ

- Trung Đông: 04 quan sát viên LHQ

- Moldova/ Transdniestr: Khoảng 1.500 (gồm 350 lính ǵn giữ ḥa b́nh); 2 tiểu đoàn cơ giới; 100 xe MBT/ AIFV/ APC; 7 Mi-24 Hind; một số Mi-8 Hip

- Serbia: 01 ở Kosovo

- Nam Sudan: 03 trong phái bộ LHQ; 02 quan sát viên

-  Sudan: 01 quan sát viên

- Syria: 01 căn cứ hải quân ở Tartus

- Tajikistan: 5.000; 01 căn cứ quân sự với (01 sư đoàn cơ giới ‘số 201’; 40 xe tăng T-72B1; 60 xe BMP-2; 80 BTR-80; 40 xe hỗ trợ kỹ thuật MT-LB; 18 2S1; 36 2S3; 06 2S12/12 9P140 Uragan); 04 Mi-8 Hip

- Ucraina: Crưm 20.000; 02 lữ hải quân đánh bộ; 01 lữ pháo binh; 80 xe BMP-2; 20 xe BTR-80; 150 xe MT-LB; 18 tổ hợp pháo 2S1; 12 BM-21; 01 tiểu đoàn PK S-300PM; 01 đơn vị tên lửa đối hạm K-300P Bastion; 01 SCH hạm đội tại Sevastopol; 02 trạm ra đa tại Sevastopol và Mukachevo.

            Donetsk/Luhansk: khoảng 300

- Tây Sahara: 11 quan sát viên LHQ.

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG THỤY ĐIỂN

 THỤY ĐIỂN

THÔNG TIN CHUNG

Krona (Shr)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

Shr

US$

3,64 ngh́n tỷ = 559 tỷ USD

3,74 ngh́n tỷ

559 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

58.014

57.557

 

Tăng trưởng

%

1,6

2,7

 

Lạm phát

%

0,04

0,1

 

Ngân sách quốc pḥng

Shr

US$

42,3 tỷ

6,49 tỷ

47,2 tỷ

7,05 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=Shr

 

6,51

6,69

 

 

Dân số: 9.723.809

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

8,7%

2,8%

3,5%

3,5%

22,3%

9,1%

Nữ

8,2%

2,6%

3,4%

3,3%

21,8%

10,7%

 

Năng lực

Quân đội Thụy Điển được xây dựng chủ yếu để bảo vệ lănh thổ đất nước, với cả ba quân chủng được trang bị và huấn luyện để đáp ứng nhiệm vụ này. Tuy nhiên, một giai đoạn cắt giảm và tái cấu trúc, cùng với một nước Nga ngày một quyết đoán hơn, đă dẫn tới việc một số nhà phân tích đặt câu hỏi liệu việc cắt giảm như thế có phải là quá vội vàng. Căng thẳng trong quan hệ với Nga năm 2014, với bằng chức là các vụ cất cánh của không quân Nga và có thể là sự xuất hiện của tàu ngầm Nga gần Stockholm hồi tháng 10, đă làm dấy lên sự tranh luận về mối quan hệ của Thụy Điển với NATO. Thụy Điển đă tham gia vào các chiến dịch do NATO lănh đạo và có sự ủng hộ cho mối quan hệ gần gũi hơn với Liên minh; mặc dù không phải là cho tư cách một thành viên đầy đủ. Dự án mua sắm chủ lực cho không quân nước này là các máy bay chiến đấu JAS-39E; việc cân nhắc lại kế hoạch mua sắm hồi giữa năm 2014 đồng nghĩa với việc đó sẽ là những khung máy bay được chế tạo mới chứ không phải các máy bay JAS-39C trước đó. Mẫu E đầu tiên dự kiến sẽ được bàn giao cho không quân trong năm 2018. Việc tăng hợp đồng từ 60 lên 70 máy bay cũng đang được cân nhắc. Tháng 6/2014, chính phủ đă trao hợp đồng đầu tiên cho hăng Saab để phát triển một lớp tàu ngầm mới cho hải quân; công ty này đang trong quá tŕnh mua xưởng đóng tàu Kockums cũ từ hăng ThyssenKrupp của Đức. Trong khi đó, đề xuất mua xe chiến đấu bộ binh từ  hăng Uralvagonzavod và hăng Volvo của Pháp đă bị hoăn hồi tháng 4/2014 do cuộc khủng hoảng Ucraina.

Lực lượng thường trực: 15.300 (Lục quân 5.550, Hải quân 3.000, Không quân 3.300, nhân viên 3.450) Lực lượng bán vũ trang 800, các tổ chức t́nh nguyện 22.000

 THỤY ĐIỂN

LỤC QUÂN: 5.500

 

- Bộ tư lệnh; 1 sở chỉ huy sư; 2 sở chỉ huy lữ; 1 d trinh sát, 3 c bọc thép, 4 d cơ giới, 2 d BBCG, 1 d BB nhẹ, 1 d đường không, 2 d pháo binh, 2 d pḥng không, 2 d công binh, 2 c quân cảnh, 2 d hậu cần.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe tăng chiến đấu chủ lực: 132 (120 Leopard 2 A5; 12 Leopard 2 A4)

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 354 CV9040

  - Xe chở quân bọc thép: 665

  + Bánh xích: 244 [hơn 50 BvS10 MkII; 194 Pbv-302]

  + Bánh hơi: 161 [23 XA-180 Sisu; 1 XA-202 Sisu; 136 XA-203 Sisu, 1 xa-360]

  + Xe tuần tra bọc thép: 260 RG-32M

- Pháo: 195:

  + Tự hành: 155mm: 4 BK-1C

  + Cối: 191 120mm

- Chống tăng:

  + Tên lửa: Một số RB-55; một số RB-56 Bill

  + Súng chống tăng 84mm: Một số Carl Gustav

  + Rốckét 84mm: một số AT-4

- Phương tiện bay không người lái: 3 Sperwer

- Pḥng không:

  + Tên lửa SAM:

    * Tự hành: 16 RBS-70

    * Kéo: Một số Rb-87 (I-HAWK) MIM-23B

    * RBS-90: một số

    * Mang vác: Một số RBS-70

  + Pháo: 30 Strv 90LV tự hành

- Rađa trên bộ: Một số ARTHUR (cho pháo); một số M-113 A1GE.

- Xe công binh bọc thép: Kodiak

- Xe cứu kéo bọc thép: 40 [14 Bgbv 120; 26 CV90

- Xe tác chiến chống ḿn: Aardvark Mk2; 33 xe dọn ḿn theo khu vực.

 THỤY ĐIỂN

HẢI QUÂN: 2.150, đổ bộ 850 (tổng số 3.000)

 

- Tàu ngầm: 6

+ Tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm: 5

  + 3 Gotland (động cơ đẩy không cần không khí), mỗi tàu có 2 ống pḥng ngư lôi 400mm với 6 Tp 432/Tp 451; 2 ống phóng ngư lôi 533mm với 12 Tp 613/Tp 62

  + 2 Vastergotland (2 có động cơ đẩy không cần không khí), mỗi tàu có 6 ống phóng ngư lôi 533mm với 12 Tp 613/Tp 62, 6 Tp 432/Tp 451.

+ Tàu ngầm loại nhỏ: 1 Spiggen II

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 22

+ Tàu co-vét: 5 Visby với 1 pháo Bofors 57mm, có khả năng mang 1 trực thăng

 + Tàu tuần tiễu cao tốc mang tên lửa: 4 [2 Goteborg mang tên lửa chiến thuật RBS-15M; 2 Kaparen mang tên lửa chiến thuật RB 12 Penguin; 2 Stockholm mang tên lửa RBS-15M; 2 Ystad]

  + Tàu tuần tiễu gần bờ: 12 Tapper

- Tàu tác chiến thủy lôi: 13 [5 Koster, 2 Sparo, 5 Sam, 1 Sokaren

- Tàu, xuồng đổ bộ: 159: 9 tàu đổ bộ hạng trung; 147 xuồng chiến đấu; 3 tàu đổ bộ đệm khí Griffon 8100TD

- Hậu cần và bảo đảm: 46: 1 tàu thu thập t́nh báo; 1 tàu hàng; 1 tàu hàng Visborg; 1 tàu sửa chữa; 1 tàu cứu trợ; 8 tàu kéo; 2 tàu thu hồi ngư lôi; 2 tàu huấn luyện.

- Lực lượng đổ bộ: 850

Gồm 1 d đổ bộ, 12 cối 81mm, 8 tên lửa chống hạm RBS-17 Hellfire

 THỤY ĐIỂN

KHÔNG QUÂN: 3.300

 

- Tiêm kích/cường kích/trinh sát: 4 phi đội JAS 39C Gripen

- Trinh sát điện tử: 1 phi đội Gulfstream IV SRA-4 (S-102B)

- Chống ngầm/Tuần thám biển: 2 S-102B

- Báo động sớm: Một số phi đội với 6 S-100B Argus

- Vận tải: 1 phi đội với C-130E/H Hercules; KC-130H Hercules

- Huấn luyện: 1 trường huấn luyện với 90 SK-60; 1 phi đội JASS-39A/B Griffen; 1 phi đội chuyển đổi công năng tác chiến (OCU với JAS-39A/B/C/D Griffen.

- Pḥng không: 3 tiểu đoàn (cảnh giới trên không và kiểm soat tiêm kích)

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 134 có khả năng tác chiến:

  + Cường kích: 134 JAS 39 A/B/C/D Griffen

  + Tuần thám biển: 1 CASA 212-400 Aviocar

  + Tác chiến điện tử: Trinh sát tín hiệu: 2 S-102B (Gulfstream IV SRA-4)

  + Báo động sớm: 1 S-100B; 2 S-100B Argus

  + Vận tải: 10 [7 C-130E/Tp-84 (C-130H); 2 Tp-102A/C ; 1 Tp-102D Gulfstream 550)]

  + Huấn luyện: 80 SK-60W

- Tên lửa chiến thuật:

  + Không đối đất: Một số RB-15F; một số RB-75 (AGM-65) Maverick

  + Không đối không: Một số RB-99 (AIM-120B) AMRAAM; một số RB-74 (AIM-9L) Sidewinder; một số RB-71 (Sky Flash)

- Bom: Một số BK-39

- UAV: 8 RQ-7 Shadow (AUV 3 Ornen)

LỰC LƯỢNG TRỰC THĂNG (của cả ba quân chủng):

- Trực thăng vận tải

3 phi đội AS332 Super Puma (Hkp-10A/B/D); AW109 (Hkp 15A); AW109M (Hkp-15B); NH90 TTH; UH-60 Black Hawk

- Trực thăng hỗ trợ bảo đảm: 54 [9 HKP-10 (AS-332 Super Puma) (t́m kiếm cứu nạn); 10 NH-90 TTH (HKP-14) (chống ngầm/ vậntải/ t́m kiếm cứu nạn); 12 AW-109M; 15 UH60M Black Hawk]

 THỤY ĐIỂN

LỰC LƯỢNG BÁN VŨ TRANG: 800

 

CẢNH SÁT BIỂN: 800

- Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 30

+ Tàu tuần tra ven bờ (trên 1.500 tấn): 3 KBV-001

+ Tàu tuần tra biển xa: 1 KBV-181

+ Xuồng tuần tra ven bờ: 2 KBV-201

+ Xuồng tuần tra: 24 [1 KBV-101; 4 KBV-281; 3 KBV-288; 11 KBV-301; 5 KBV-312]

- Tàu, xuồng đổ bộ: 2 xuồng đổ bộ đệm khí Griffon 2000 TDX (KBV-591)

- Tàu hậu cần và chi viện: 12 [8 MARPOL-CRAFT; 4 KBV-031]

- Không quân lục quân: 3 DHC-8Q-300

 THỤY ĐIỂN

ĐIỀU KHIỂN HỌC

 

Thụy điển có Đội ứng phó khẩn cấp máy tính quốc gia (CERT) chịu trách nhiệm các CERT không chính thức chung và là thành viên của nhóm CERT Chính phủ châu Âu (EGC). Một chiến lược an ninh điều khiển học quốc gia cũng đă được thông qua. Bốn bộ đă có đội an ninh điều khiển học gồm: bộ quốc pḥng, bộ ngoại giao, bộ nội vụ và bộ công nghiệp. Cơ quan ứng phó sự cố dân sự Thụy Điển chịu trách nhiệm hỗ trợ va phối hợp về an ninh trong toàn xă hội.

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG UCRAINA

 UCRAINA

THÔNG TIN CHUNG

Hryvnia (h)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

h

US$

1,45 ngh́n tỷ = 178 tỷ USD

1,52 ngh́n tỷ

135 tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

3.930

2.979

 

Tăng trưởng

%

0,0

- 6,5

 

Lạm phát

%

0,3

11,4

 

Ngân sách quốc pḥng

h

US$

19,7 tỷ

2,41 tỷ

40,5 tỷ

3,59 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=h

 

8,16

11,3

 

 

Dân số: 44.291.413

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

7,2%

2,6%

3,3%

4,2%

23,4%

5,2%

Nữ

6,9%

2,4%

3,2%

4,1%

26,9%

10,7%

Năng lực

Năm 2014, quân đội Ucraina bị hất cẳng khỏi Crưm sau khi lực lượng đặc nhiệm của Nga tiến vào. Các đơn vị không quân và hải quân đóng ở đó đă bị mất đáng kể trang thiết bị với một lượng lớn các tàu bị Nga thu giữ, mặc dù một số loại vũ khí, trang bị như máy bay Su-27 đă được trả lại trong t́nh trạng hư hại. Việc hiện đại hóa sau đó của Ucraina cho thấy rằng khả năng tác chiến đă bị giảm đáng kể do không đủ nguồn lực và sự cắt giảm huấn luyện trong nhiều năm. Ucraina tiếp tục sử dụng nhiều trang bị thời Liên Xô cũ hoặc những phiên bản dựa vào các thiết kế này, chỉ có một bộ phận nhỏ lục quân và không quân là có khả năng sẵn sàng chiến đấu, với những chiến dịch đầu tiên nhằm đánh đuổi lực lượng nổi dậy do Nga hậu thuẫn khỏi miền Đông Ucraina được cho là dựa vào một số ít binh sĩ và máy bay trực thăng cùng 1 trung đoàn đường không với khả năng hậu cần không bảo đảm. Một lực lượng vệ binh quốc gia và t́nh nguyện không chính qui mới đă được thành lập trong năm 2014 và tham gia chiến đấu ở miền Đông. Bên cạnh đó, chế độ nghĩa vụ quân sự được tái áp dụng hồi tháng 5/2014, sau khi mới chỉ được dỡ bỏ trong thời gian ngắn, v́ thế nhiều kinh nghiệm quản lư và cơ sở hạ tầng liên quan tới việc tuyển quân vẫn được duy tŕ. Chi tiêu quốc pḥng vẫn thấp, hầu hết các lĩnh vực không được cấp đủ vốn.

Lực lượng thường trực: 121.500 (Lục quân 64.000, Hải quân 7.000, Không quân 45.000, đường không 5.500)

Lực lượng dự bị:1.000.000

 UCRAINA

LỤC QUÂN: 64.000

 

3 lữ đoàn cơ giới hóa hiện do Sở chỉ huy Lục quân chỉ huy và các bộ tư lệnh vùng sẽ bị giải thể. Theo kế hoạch việc chuyển đổi này sẽ hoàn tất vào năm 2015. Thể chế mới sẽ là: 1 lực lượng phản ứng nhanh; 1 lực lượng pḥng thủ chính; 1 lực lượng dự bị chiến lược; một số đơn vị sẽ phối thuộc Sở chỉ huy Lục quân là: lữ rốckét phóng loạt; lực lượng đặc biệt và lực lượng pḥng hóa. Cơ cấu tổ chức của 3 lữ đoàn mới sẽ là:

  - Bộ tư lệnh: 1 bộ tư lệnh (lực lượng trên bộ) (1 lữ thiết giáp; 1 lữ tên lửa đất đối đất; 2 e đặc nhiệm; 1 e bảo vệ tổng thống; 1 e công binh); 1 lữ công binh, 1 lữ an ninh

  - Quân đoàn 6: 1 lữ tăng; 3 lữ thiết giáp; 1 lữ đường không; 1 lữ pháo binh; 1 lữ rốckét phóng loạt; 1 e pḥng không

  - Quân đoàn 8: 1 lữ tăng; 2 lữ cơ giới; 1 lữ thiết giáp; 1 lữ pháo; 1 e pḥng không

  - Quân đoàn số 13: 3 lữ cơ giới; 1 e cơ giới; 1 e thiết giáp; 1 lữ pháo; 1 e rốckét phóng loạt; 1 e pḥng không.

LỰC LƯỢNG THEO CHỨC NĂNG

  + Tăng: 2 lữ

  + Cơ giới: 8 lữ, 1 e

  + Đường không: 1 lữ

  + Cơ động đường không: 2 lữ, 1 e

  + Pháo binh: 3 lữ, 2 e rốckét phóng loạt

  + Pḥng không: 3 e

  + Đặc nhiệm: 2 e

  + Tên lửa đất đối đất: 1 lữ

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tăng chiến đấu chủ lực: 2.988 [167 T-80; 10 T-84; 1.032 T-72; 1.667 T-64; 112 T-55]

- Trinh sát: trên 600 BRDM-2

- Xe chiến đấu bộ binh bọc thép: 3.028:

  + BMD: 138 [60 BMD-1; 78 BMD-2]

  + BMP: 2.446 [994 BMP-1; 1.434 BMP-2; 4 BMP-3]

  + BRM-1K: 458

- Xe chở quân bọc thép: 1.432

  + Bánh xích: 44 BTR-D;

  + Bánh hơi: 1.388 [136 BTR-60; 857 BTR-70; 395 BTR-80]

- Pháo: 3.351:

  + Xe kéo:1.065:

    * 122mm: 371 [369 D-30; 2 M-30 M-1938]

    * 152mm: 694 [287 2A36; 185 2A65; 216 D-20; 7 M-1937]

  + Tự hành: 1.226:

    * 122mm: 600 2S1

    * 152mm: 527 [40 2S19; 463 2S3; 24 2S5]

    * 203mm: 19 2S7

  + Pháo/cối: 69 120mm [2 2B16 NONA-K; 67 2S9 ANONA]

  + Rốckét phóng loạt: 554

    * 122mm: 335 [20 9P138; 332 BM-21]

    * 132mm: 2 BM-13

    * 220mm: 137 9P140

    * 300mm: 80 9A52 Smerch

  + Cối: 437

    * 120mm: 318 2S12; 119 PM-38

    * 160mm: 1 M-160

- Chống tăng:

  + Tên lửa: Một số AT-4 Spigot/AT-5 Spandrel/AT-6 Spiral

  + Pháo 100mm: 500 MT-12/T-12

- Trực thăng:

  + Tiến công: 139 Mi-24

  + Hỗ trợ: 38 Mi-8

- Pḥng không:

  + Tên lửa SAM tự hành: 435 [60 SA-11; khoảng 150 SA-13; 100 SA-4; 125 SA-8]

  + Pháo: 470 [70 2S6 30mm tự hành; khoảng 400 S-60 57mm kéo]

- Rađa trên bộ: Một số Small Fred/Small Yawn/SNAR-10 Big Fred

- Tên lửa chiến thuật:

  + Đất đối đất: 212 [50 FROG; 90 SS-21]

  + SCUD: 72 Scud-B

 UCRAINA

KHÔNG QUÂN

 

- 3 bộ tư lệnh đường không - Tây, Nam, Trung tâm và Lực lượng nhiệm vụ 'Crimea'.

Cường kích/ném bom: 2 e với 71 Su-24; Su 25

- Tiêm kích: 5 lữ với 160 MiG-29; 55 Su-27

- Cường kích: 2 e với 58 Su-25

- Trinh sát: 2 phi đội với 29 Su-24MR

- Vận tải: 3 lữ với 38 An-12/An-24/An-26; 2 Tu-134; 20 Il-76/Il-78

- Trực thăng hỗ trợ bảo đảm: Một số phi đội với 23 Mi-6; 170 Mi-8; 111 PZL MI-2

- Huấn luyện: một số phi đội với 120 L-39

- Máy bay: 211 có khả năng chiến đấu:

  + Tiêm kích:  80 MiG-29 Fulcrum;

  + Cường kích: 72 [36 Su-25 Frogfoot; 36 Su-24 Fencer]

  + Tiến công: 36 Su-27 Flanker

  + Trinh sát: 26 [3 An-30 Clank; 23 Su-24MR]

  + Vận tải: 46 [3 An-24; 21 Coke/An-26; 2 Tu-134; 20 Il-76/Il-78]

  + Huấn luyện: 39 L-39 Albatros

- Trực thăng:

  + Chi viện: 38 [4 Mi-6 Hook; 31 Mi-8/Hip; 3 PZL MI-2 Hoplite]

- Pḥng không: SAM: 825 SA-10 tự hành/SA-11 tự hành/SA-12A tự hành/SA-2 kéo/SA-3/SA-5 cố định/SA-6 tự hành

- Tên lửa:

  + Không đối đất: Một số AS-10 Karen; một số AS-11 Kilter; một số AS-12 Kegler/AS-13 Kingbolt/AS-14 Kedge/AS-15 Kent/AS-7 Kerry/AS-9 Kyle

  + Không đối không: Một số AA-10/AA-11/AA-7/AA-8/AA-9

 UCRAINA

HẢI QUÂN

 

- Các căn cứ tại Sevastopol; Kerch; Donuzlav; Chernomorskoye; Odessa; Ochakov

TÀU NGẦM CHIẾN THUẬT:

- Tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm: 1 Foxtros (T-641)

TÀU NỔI CHỦ LỰC:

- Fri-gát: 1 Sagaidachny có khả năng mang 1 trực thăng chống ngầm Ka-27 Helix; 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 533mm với ngư lôi hạng nặng T-53; 1 hệ thống phóng với 20 tên lửa đối không SA-N-4 Gecko; 1 pháo 100mm

- Co-vét: 3 Grisha (II/IV) mỗi tàu có 2 ống phóng ngư lôi chống ngầm 533mm với ngư lôi hạng nặng SAET-60; 1 hệ thống phóng với 20 tên lửa đối không SA-N-4 Gecko; 2 RBU 6000 Smerch 2; 1 pháo 76mm

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển:

  + Tàu tuần tiễu gần bờ: 2 Tarantul II mỗi tàu trang bị 4 ống phóng tên lửa đối hạm P-15 Termit-R; một số tên lửa pḥng không 9K32 Strela-2; 1 pháo 76 mm

  + Tàu cánh ngầm mang ngư lôi: 2 Matka

  + Tàu tuần tiễu cao tốc mang ngư lôi: 1 Pauk I

  + Tàu tuần tiễu hạng nhẹ: 1 Tarantul

- Tác chiến ḿn/chống ḿn: 5:

  + Tàu săn ḿn ven bờ: 1 Yevgenya

  + Tàu quét ḿn ven biển: 2 Sonya

  + Tàu quét ḿn đại dương: 2 Natya

- Tàu đổ bộ:

  + Tàu đổ bộ: 2: 1 tàu đổ bộ hạng trung Polnochny A/C (có khả năng mang 180 quân; 6 xe tăng chủ lực)

  + Tàu đổ bộ tăng: 1 Ropucha (có khả năng mang 190 quân và 10 xe tăng chủ lực; hoặc 24 xe chở quân bọc thép bánh xích với 170 quân)

  + Tàu cánh ngầm: 1 Pomornik (có khả năng mang 230 quân; 3 xe tăng chủ lực hoặc 10 xe chở quân bọc thép bánh xích)

- Tàu hậu cần và bảo đảm: 36:

  + Tàu phụ trợ: 1 Kashtan

  + Tàu thu thập tin tức t́nh báo: 2: 1 Moma (cải tiến); 1 Primore

  + Tàu khảo sát hải dương học: 1

  + Tàu hàng: 2 Vytegrales

  + Tàu dầu có khả năng tiếp tế: 1

  + Tàu cứu trợ tàu ngầm: 1 Elbrus

  + Tàu hỗ trợ: 1 Lama (hỗ trợ tên lửa)

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN:

- Máy bay: 10 chiếc có khả năng chiến đấu:

  + Chống ngầm: 10 Be-12 Mail

  + Vận tải: 16 [5 An-12; 1 An-24; 8 An-26; 1 IL-18; 1 Tu-134]

-  Trực thăng:

  + Chống ngầm: 72 [28 Ka-25; 2 Ka-27E; 42 Mi-14]

  + Hỗ trợ: 5 Mi-6 Hook

LỰC LƯỢNG BÁN QUÂN SỰ:

- An ninh (thuộc Bộ Nội vụ):

  + Quân khu: 4 đơn vị

  + 1 đơn vị an ninh nội địa

- Biên pḥng: 100.000

  + Bảo vệ biên giới biển: Là đơn vị độc lập thuộc Uỷ ban Biên pḥng quốc gia:

    * 1 phi đội máy bay vũ trang; 3 phi đội không quân; 1 phi đội đối phó ḿn

    * Bán quân sự: 2 lữ đường sông; 1 cụm tàu phụ trợ; 4 lữ xuồng/ca-nô

    * Huấn luyện: 1 f

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển:

  + Tàu tuần tiễu gần bờ: 20 Zuck

  + Tàu tuần tiễu cao tốc ven biển: 10 Stenka

  + Tàu tuần tiễu cao tốc: 3 Pauk I

  + Tàu cánh ngầm mang ngư lôi: 3 Muravey

- Máy bay vận tải: Một số An-24/An-26/An-72/An-8

- Trực thăng: chống ngầm: Một số Ka-27

 UCRAINA

LỰC LƯỢNG CẢNH VỆ BIỂN:

 

- Cảnh vệ biển: 14.000 (dân sự)

- Dân pḥng: 9.500+ một số dân sự (thuộc Bộ Các t́nh huống khẩn cấp):

- 4 lữ độc lập; 1 e độc lập

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 5

  + Tàu phụ trợ: 1 tàu động cơ phản lực

  + Tàu tuần tiễu: 3

  + Tàu tuần tiễu xa bờ: 1

- Tàu đổ bộ:

  + Tàu đổ bộ: 1

  + Tàu đệm khí: 1

- Máy bay: 85

- Trực thăng: 8

- Tàu đệm khí: 85

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG MỸ

 MỸ

THÔNG TIN CHUNG

Đầu năm 2014, các nhà hoạch định kế hoạch quốc pḥng của Mỹ phải đối mặt với những mối bận tâm về an ninh và chính sách phức tạp, bao gồm làm thế nào để giảm quân số ở Ápganixtan, việc trung quốc tiếp tục nổi lên, hiện trạng đàm phán về chương tŕnh hạt nhân của Iran, chiến dịch chống khủng bố tiếp diễn, cùng như là đối với với những ảnh hưởng của việc cắt giảm ngân sách quốc pḥng. Ngay từ đầu năm, chương tŕnh nghị sự quốc pḥng này trở nên dày đặc hơn và vào tháng 10 bao gồm khả năng việc cắt giảm sẽ quay trở lại vào năm tài khóa 2016; cuộc khủng hoảng ở Ucraina và tác động của nó đối với mối quan hệ với Nga cũng như tới an inh toàn châu Âu; dịch Ebola bùng phát ở châu Phi; và việc gia tăng bạo lực ở Xyria và Irắc – đặc biệt ở những vùng lănh thổ mà nhà nước Hồi giáo Irắc và al-Sham (ISIS).

Tuy nhiên, đối với vấn đề cải cách quân đội, việc phân bổ lại ngân sách, cắt giảm lục quân, tái cân bằng sang châu Á-Thái B́nh Dương và chiến lược hiện đại hóa quốc pḥng tổng thế, các cuộc thảo luận về chính sách và ngân sách quốc pḥng đều có xu hướng ủng hộ tiếp tục duy tŕ như cũ hơn là thay đổi. Trên thực tế, chính quyền Obama tiếp tục theo đuổi chính sách đối ngoại thực dụng được ban hành trong nhiệm kỳ đầu tiên: ưu tiên cho ngoại giao chủ động, nhấn mạnh vào việc xây dựng các đối tác chống khủng bố và tránh việc triển khai quân quá lâu.

Báo cáo Quốc pḥng Bốn năm một lần

Trong bối cảnh này, có mối quan tâm cao trong những phát hiện của Báo cáo Đánh giá Quốc pḥng Bốn năm một lần (QDR) 2014, ban hành hồi tháng 3 cùng những đề xuất ngân sách cho năm tài khóa 2015. Trong số những kết luận khác, QDR nói rằng quân đội Mỹ phải tự tái cấn bằng ‘cho nhiều loại h́nh xung đột’ phản ánh nhiều mối đe dọa và loại kẻ thù mà họ phải chú tâm. Giống như trong những năm gần đây, quân đội Mỹ sẽ ‘rút gọn để tiến hành các chiến dịch ổn định kéo dài và có qui mô lớn, dù chúng ta sẽ duy tŕ kỹ năng đă học hỏi được trong 10 năm tiến hành các chiến dịch chống khủng bố và ổn định vừa qua’. ‘Tái cân bằng’ là cụm từ được sử dụng rất nhiều. QDR xác định dù sự hiện diện và vị thế của quân đội Mỹ cần được tái cân bằng, các lĩnh vực như năng lực, khả năng và sự sẵn sàng cũng nên được điều chỉnh lại trong lực lượng liên quân.

Dù Lầu Năm Góc có thể tiến hành chiến lược của ḿnh ở các cấp tài trợ hiện nay, nhưng có lo ngại về khả năng sẵn sàng và về lâu dài là ‘rất nhiều điều không chắc chắn trong môi trường an ninh năng động mà chúng ta sẽ phải đối mặt với một lực lượng ít hơn’. Phần lớn mọi người đều hiểu rằng khả năng sẵn sàng đă bị ảnh hưởng do tác động của việc cắt giảm ngân sách trong suốt một thập niên với những chiến dịch liên tục. Việc tiếp tục cắt giảm trong năm tài khóa 2016 là một rủi ro nữa. Với các quân chủng, điều đó đồng nghĩa với việc: không quân phải cho nghỉ hưu 80 máy bay; lực lượng lục quân thường trực giảm xuống 420.000 (mục tiêu hiện nay là từ 440.000 – 450.000); hải quân cho nghỉ hưu một tàu sân bay cũ, giảm số đội chiến đấu tàu sân bay xuống c̣n 10; và hải quân đánh bộ giảm tiếp xuống c̣n 175.000. Trong khi đó, một số lĩnh vực khả năng sẽ được bảo vệ, bao gồm điều khiển học, pḥng thủ tên lửa, tiến công chính xác, t́nh báo, cảnh giới và trinh sát (ISR), lực lượng tác chiến vũ trụ và tác chiến đặc biệt (dự kiến sẽ phát triển tới mức gần 70.000). Với nguồn lực phân bổ như hiện nay, Lầu Năm Góc có thể đạt được chiến lược được nêu trong QDR, mặc dù có thể sẽ ‘có thêm những rủi ro trong một số lĩnh vực’, như Thứ trưởng Quốc pḥng phụ trách Chiến lược, Kế hoạch và Phát triển lực lượng Christine Wormuth nói hồi tháng 3. Tuy nhiên, nếu như việc cắt giảm ngân sách tiếp tục trong năm 2016 và những năm sau đó, th́ nó sẽ gây ra những thách thức về năng lực khiến Mỹ ‘khó khăn hơn trong việc tạo dựng an ninh toàn cầu’ và ‘chúng ta sẽ bước vào thời kỳ khó khăn hơn trong việc huy động đủ sự hiện diện ở tiền duyên để thực thi mọi hoạt động đối tác mà chúng ta nghĩ là cần thiết trên toàn thế giới’.

Trong khi tài liệu đă nhấn mạnh và chỉ rơ các mối đe dọa đối với chiến lược và lực lượng từ việc tiếp tục cắt giảm ngân sách, tài liệu cũng nhấn mạnh những rủi ro – đặc biệt trong phần đánh giá cuối cùng của Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân, Tướng Martin Dempsey – do những sự kiện khó lường gây ra, liên quan tới những thay đổi an ninh và việc mất ưu thế công nghệ vốn một thời là độc tôn của quân đội Mỹ. Trong ṿng 10 năm tới, Dempsey ho vọng ‘xung đột liên quốc gia ở Đông Á sẽ xuất hiện, khả năng rủi ro của các căn cứ và vũ khí, trang bị của Mỹ gia tăng, ưu thế về công nghệ của chúng ta sẽ giảm sút, sự bất ổn vẫn diễn ra ở Trung Đông, và những mối đe dọa do các tổ chức cực đoan bạo lực gây ra sẽ c̣n tiếp diễn’. Dù QDR đă bảo vệ những khả năng nhất định, nhưng ông cho rằng lực lượng được nêu trong QDR ‘sẽ gặp rủi ro về năng lực của mỗi quân chủng, nhưng đáng kể nhất là lực lượng trên bộ. Dù quân đội Mỹ thường bắt đầu ứng phó với sự hiếu chiến từ trên không hoặc trên biển – và trong tương lai có thể bắt đầu với việc đương đầu trong không gian điều khiển và vũ trụ - nhưng chúng vẫn cần có và sẽ chỉ kết thúc với cam kết triển khai lực lượng trên bộ’.

Sự xuất hiện của các đối thủ có thể ngang hàng đ̣i hỏi những khoản đầu tư mới vào khoa học và chiến thuật, nhưng cũng cần phải đầu tư vào lực lượng liên quân để cân bằng. Các quân chủng phải được cân bằng trên khía cạnh quân số cũng như khả năng sẵn sàng. Vấn đề với khả năng sẵn sàng đă được thừa nhận, nhưng qui mô lực lượng liên quân, dù được thừa nhận như một vấn đề, nhưng sẽ tiếp tục giảm. Phản ánh xu hướng này và việc ư thức được rằng số lương binh sĩ sẽ không thể tăng, nguyện vọng về một lực lượng liên quân có thể nhanh chóng thích nghi với các mối đe dọa, với những khả năng linh hoạt khi được triển khai. Tuy nhiên, như Tư lệnh Lục quân Mỹ, Tướng Raymond Odierno nói hồi tháng 10/2014, ‘khi chúng ta tiếp tục mất quân số, khả năng linh hoạt của chúng ta cũng suy giảm, và khả năng phản ức với những bất ngờ chiến lược cũng cùng chung số phận’.

Cuối năm 2014, môi trường chiến lược ngày càng thách thức đă dẫn tới việc quân đội Mỹ triển khai thêm nguồn lực sang Đông Âu như là một phần trong Chiến dịch Giải pháp Đại Tây Dương, và sau ba năm rời đi, đă qua trở lại với các sứ mệnh chiến đấu ở Irắc và Xyria, và sau đó là tới Xyria, trong Chiến dịch Giải pháp cố hữu, mục tiêu là ISIS đồng thời cũng tham gia vào các sứ mệnh hỗ trợ nhân đạo nhằm vào ISIS. Đầu tháng 11/2014, tổng thống Mỹ tuyên bố rằng sẽ triển khai thêm 1.500 binh sĩ nữa tới Irắc để giúp huấn luyện quân đội Irắc. Ngoài ra, về lâu dài, dù gia tăng, tái cân bằng sau châu Á tiếp tục; hàng ngh́n quân sẽ vẫn được duy tŕ ở Ápganixtan sau khi kư một Hiệp ước an ninh song phương; và các sứ mệnh chống khủng bố toàn cầu, với sự tham gia của tất cả các lực lượng, sẽ tiếp tục. Quân đội cũng được kêu gọi để giúp chống lại cuộc khủng hoảng y tế do dịch Ebola gây ra ở Tây Phi, và đồng thời duy tŕ việc triển khai và các chiến dịch xây dựng năng lực.

Những nhiệm vụ này giúp nâng cao hiểu biết rằng các cuộc xung đột và khủng hoảng an ninh rất khó để dự đoán, và rằng nếu sự ổn định không được cải thiện và kéo theo đó là xung đột, th́ các cuộc chiến là những nỗ lực không chắc chắn với mục tiêu cuối cùng là chính trị. Tuy nhiên, ‘lực lượng ít hơn và yếu hơn được nêu trong QDR’ đồng nghĩa với việc sẽ khó để hoàn thành những bổn phận của ḿnh hơn. ‘Hầu hết các loại tàu thuyền, máy bay sẽ cũ hơn, và những lợi thế của chúng ta trong một số trường sẽ giảm. Việc mất chiều sâu lực lượng có thể làm giảm khả năng ngăn không cho các đối thủ leo thang xung đột. Hơn nữa, rất nhiều những đồng minh mạnh nhất của chúng ta cũng sẽ không c̣n các khả năng chính’. Dempsey nói. Những quan ngại này, và việc QDR chú trọng tới những rủi ro mà quân đội Mỹ phải đối mặt có thể được coi là áp lực đối với quốc hội về vấn đề cắt giảm ngân sách, tất nhiên có cân nhắc tới những cắt giảm đă xác định một khi việc cắt giảm ngân sách vẫn tiếp tục. Đồng thời cũng có áp lực lên các nhà hoạch định chính sách của Lầu Năm Góc, chuyên gia về trang bị và ngành công nghiệp quốc pḥng cũng như tư lệnh các quân chủng trong việc kiến thiết và trang bị lực lượng trong tương lai có khả năng phối hợp hiệu quả với nhau, nhanh chóng thích nghi và khẩn trương được triển khai, đặc biệt, vẫn có thể đảm đương năng lực trên mọi trường như hiện nay nhưng với quân số giảm.

Các quân chủng

Tháng 6/2014, Lục quân Mỹ đă xuất bản tài liệu Khái niệm Tác chiến Lục quân mới nhất với tiêu đề ‘Giành chiến thắng trong một thế giới phức tạp’. Tài liệu này nhằm cung cấp nền tảng cho việc hiện đại hóa lực lượng trong tương lai. Nó bắt nguồn từ Khái niệm cơ bản của Lục quân (Army Capstone Concept), và sẽ định hướng phát triển lực lượng tác chiến trong lục quân. Tài liệu nhấn mạnh tới tính kế thừa và bản chất thay đổi của chiến tranh và cách lục quân có thể tạo ra ‘những kết quả bền vững’ trong tác chiến – có lẽ là việc phản ánh những bài học đă rút ra từ các cuộc chiến hiện nay cho môi trường tác chiến trong tương lai. Môi trường an ninh phức tạp hơn và những đối thủ mạnh và thích nghi hơn đ̣i hỏi quân đội Mỹ phải được huấn luyện tốt và có khả năng thích nghi, tác chiến trong môi trường liên quân và kết hợp với các quân chủng khác, lực lượng của các quốc gia đối tác và các tổ chức phi quân sự để hoàn thành nhiệm vụ bao gồm ngăn ngừa xung đột, định h́nh kết quả an ninh và giành chiến thắng trong chiến tranh.

Trong năm 2014, lục quân tiếp tục thực thi dự án Đội tác chiến cấp lữ đoàn (BCT) 2020, chương tŕnh thay đổi thể chế đă được bắt đầu từ 01 năm về trước. Kế hoạch là cắt giảm tổng số các BCT và phân bổ lại vũ khí, trang bị của họ nhằm tăng các lữ đoàn hiện có lên mức mỗi lữ đoàn có 03 tiểu đoàn cơ động. Việc cơ cấu lại các BCT bắt đầu với việc giải tán BTC số 4, Sư đoàn kỵ binh số 01 hồi tháng 10/2013 và điều trang thiết bị của những đơn vị này tới bổ sung cho các lữ đoàn khác. 05 đội chiến đấu cấp lữ đoàn nữa sẽ lần lượt được giải thể , và trong năm 2015 sẽ có thêm 04 BCT nữa.

Bằng cách kết hợp giữa chuyển đổi và điều chuyển, các Tiểu đoàn công binh trực thuộc lữ đoàn (BEB) cũng sẽ thay thế các Tiều đoàn lực lượng đặc biệt thuộc lữ đoàn trong tất cả các lữ đoàn và trung đoàn c̣n lại. Một số sư đoàn, chẳng hạn như Sư đoàn Kỵ binh số 01 và Sư đoàn đổ bộ đường không số 82, đă hoàn thành việc chuyển đổi sang cơ cấu tổ chức mới, trong khi đó các sư đoàn khác, như Sư đoàn Bộ binh số 3, mới chỉ bắt đầu. Một số lữ đoàn Vệ binh Quốc gia cũng đă bắt đầu đưa vào hoạt động các Tiểu đoàn công binh trực thuộc.

Năm 2014, lục quân công bố Sáng kiến Tái cơ cấu Không quân lục quân, với đề xuát cắt giảm 03 trong tổng số 13 lữ đoàn không quân chiến đấu thường trực vào năm 2019. Lục quân Mỹ cùng đề xuất cho nghỉ hưu tất cả các máy bay trực thăng trinh sát Kiowa và trực thăng huấn luyện TH-67, tập trung hóa tất cả các máy bay trực thăng tiến công AH-64 Apache vào các phi đội lục quân thường trực và thay thế các máy bay trực thăng Apache của Vệ Binh Quốc gia bằng trực thăng BlackhawksLakotas.

Tháng 10/2013, 02 tàu hải quân mới của Hải quân Mỹ (USN) đă được hạ thủy: tàu USS Zumwalt, chiếc đầu tiên trong số 03 tàu khu trục đa năng DDG-1000, và tàu USS Gerald R. Ford, chiếc đầu tiên trong lớp tàu sân bay mới. Năng lực đổ bộ cũng được cải thiện với việc đưa vào biên chế tàu đốc đổ bộ lớp San Antonio thứ chín, tàu USS Sommerset, hồi tháng 3/2014, và tàu đổ bộ tiến công đầu tiên lớp America hồi tháng 10/2014. Tàu chiến ven bờ (LCS) USS Coranado thứ tư, đă được đưa vào biên chế từ tháng 3/2014 và tàu ngầm tiến công chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Virginia thứ 11 cũng được biên chế hồi tháng 10/2014.

Trong khi hải quân vẫn duy tŕ việc mua sắm và những kế hoạch củng cố lực lượng lâu dài, th́ cũng có những nghiên cứu mới đang được triển khai, đặc biệt là ứng dụng vào các máy bay và tàu thuyền. Tháng 10/2014, Văn pḥng Nghiên cứu Hải quân đă thử nghiệm các tàu tự động, không người lái và đồng bộ hóa, cho phép các tàu nổi không người lái có thể trao đổi thông tin và phối hợp với nhau. Tuy nhiên, những yêu cầu đối với một số chương tŕnh trong tương lai, bao gồm dự án Máy bay tiến công và trinh sát không người lái phóng từ tàu sân bay và tàu đổ bộ LX(R) vẫn chưa tiến triển nhiều.

Hải quân Mỹ tiếp tục coi việc ‘tái cân bằng’ sang châu Á-TBD là ưu tiên hàng đầu, nhưng việc bảo đảm rằng 60% lực lượng hải quân sẽ được điều chuyển sang khu vực này là không đúng sự thật v́ rất nhiều trong số các tàu là tàu tác chiến ven bờ (LCS) hoặc tàu cao tốc liên kết. Ngoài ra, Hạm đội TBD cũng có thể điều tàu tới Vịnh Péc xích, v́ thế việc chia tỷ lệ 60/40 không có nghĩa là 60% số tàu của Hải quân Mỹ sẽ được triển khai chỉ trong TBD trong những năm tới đây. Hơn nữa, những thay đổi đang diễn ra với tốc độ trung b́nh, chẳng hạn như, chỉ 01 trong số 04 LCS đang ở Xinhgapo, và lữ đoàn hải quân đánh bộ lớn nhất với 1.100 quân vẫn chưa được đưa tới Ôxtrâylia.

 Trong khi đó, sự bất ổn ở Trung Đông đă giúp bảo đảm sự luân chuyển liên tục lực lượng qua khu vực trách nhiệm của hạm đội số 5. Năm 2014, máy bay từ tàu sân bay USS George H.W. Bush đă tiến hành các cuộc tiến công trong lănh thổ Irắc và Xyria, củng cố vai tṛ của hải quân Mỹ trong khu vực. Việc triển khai 04 tàu mới tới cảng Rota, Tây Ban Nha và việc triển khai thường xuyên tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường tới Biển Đen kể từ đầu năm 2014 đă khẳng định sự hiện diện của Hải quân Mỹ tại châu Âu.

Không quân Mỹ (USAF) một lần nữa quay về việc triển khai lực lượng truyền thống, tập trung vào những mối đe dọa hiện tại và công nghệ cao ở những vùng không phận tranh chấp. Việc này diễn ra sau 01 thập niên tập trung lực lượng không quân và lục quân ở Irắc và Ápganixtan, trong một môi trường trên không khá thỏa mái. Trong những chiến dịch này, việc chú trọng tới hoạt động vận tải và tác chiến chống nổi dậy đă dẫn tới sự coi nhẹ hoặc ngừng những khả năng khác vốn là trọng tâm nhiệm vụ của quân chủng. Việc cắt giảm ngân sách cũng buộc Không quân Mỹ phải tiếp tục cắt giảm một số chủng loại trong kho trang bị hiện nay.

Lần đầu tiên trong 02 thập niên, Không quân Mỹ đang phải xem xét về sự suy giảm ưu thế về công nghệ khi mà các quốc gia khác đă phát triển và trang bị các hệ thống tác chiến đường không và pḥng không ngày càng hiện đại. Lực lượng này cũng đang dự tính phát triển một loại máy bay tác chiến đường không tiếp theo máy bay F-22 Raptor, ngân sách được phân bổ trong năm tài khóa 2015 nhằm duy tŕ ưu thế trên không sau năm 2030. Những ưu tiên về công nghệ trong tương lai tập trung vào việc thay thế các loại máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và máy bay tiếp dầu đă cũ. Tuổi thọ trung b́nh của phi đội máy bay chiến đấu, ngoại trừ các máy bay F-22 Raptor, là 25; với phi đội máy bay ném bom, tuổi thọ trung b́nh là 32.

Máy bay ném bom tiến công tầm xa (LRS-B), một phần trong năng lực hạt nhân của Không quân Mỹ, dự kiến sẽ được triển khải trong khoảng các năm 2024-2026. Do thời gian phát triển không c̣n nhiều, có lẽ sẽ khá ngạc nhiên khi tới cuối năm 2014 vẫn chưa lựa chọn được nhà thầu chủ chính. Tuy nhiên, hồ sơ xin ngân sách cho thấy rằng một số thành tố trong việc nghiên cứu và phát triển máy bay, có lẽ là toàn bộ máy bay, đă có trong các dự án bí mật.

Những áp lực về ngân sách đă dẫn tới việc dự kiến loại khỏi biên chế các máy bay cường kích A-10 Thunderbolt II, trong năm tài khóa 2015, trong khi các máy bay ISR U-2 được dự kiến sẽ được nghỉ hưu trong năm 2016. Những khả năng mà máy bay U-2 tạo ra dự kiến sẽ được khỏa lấp một phần bằng các UAV RQ-4 Global Hawk, trong khi các UAV ISR tầm thấp RQ-180, được phát triển bí mất, tới cuối năm 2014 vẫn chưa được đưa vào biên chế.

03 chủ để có thể khái quát tiến tŕnh ngân sách quốc pḥng Mỹ trong năm 2014. Thứ nhất, các kế hoạch chi tiêu quốc pḥng Mỹ trong tương lai gần có vẻ ổn định trong năm 2014 sau một vài năm bất ổn về ngân sách, với ngân sách cơ sở tránh bị cắt giảm và được phân bổ ở mức cao hơn so với những lần cắt giảm quốc pḥng trước. Thứ hai, có vẻ như Lầu Năm Góc đă điều chỉnh các kế hoạch của ḿnh phù hợp với ngân sách được phân bổ, dù có không ít những tiếng nói tại Quốc hội Mỹ về hiểu họa của việc cắt giảm chi tiêu quốc pḥng. Thứ ba, ngân sách liên quan tới chiến tranh có vẻ vẫn được duy tŕ nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động ở nước ngoài (dù qui mô hoạt động ở Ápganixtan đă giảm hơn so với kế hoạch ban đầu), nhưng với những giải thích thuyết phục và linh hoạt hơn so với những năm trước. Việc này có thể mở ra một khoản ngân sách bán cố định thứ hai để hoạch định chi tiêu quốc pḥng, và có thể sẽ được sử dụng để chống lại những áp lực về ngân sách cơ sở. Tuy nhiên, những tiến bộ này vẫn chưa được khẳng định khi bắt đầu năm tài khóa 2015, vốn bắt đầu từ tháng 10/2014: giống như những năm gần đây, hành động mang tính pháp lư cuối cùng về ngân sách quốc pḥng đề xuất cho năm 2015 vẫn chưa được đưa ra, do kỳ họp Quốc hội giữa tháng 9/2014 đă bị hoăn v́ các cuộc bầu cử giữa kỳ trong tháng 11. Nhằm tránh bị lặp lại ảnh hưởng do việc đóng cửa chính quyền liên bang như hồi tháng 10/2013, một ‘Giải pháp Tiếp diễn’ đă được thông qua hồi giữa tháng 9 nhằm duy tŕ chi tiêu quóc pḥng cho năm tài khóa 2014 tới tận tháng 12/2014.

Nh́n chung ngân sách quốc pḥng đề xuất cho năm tài khóa 2015 (từ tháng 10/2014 đến tháng 9/2015) tiếp tục giảm so sới tổng mức chi tiêu quốc pḥng của nước Mỹ những năm cuối của chính quyền Bush và những năm đầu của chính quyền Obama. Sau khi lên tới mức đỉnh 720 tỷ đôla vào năm 2010, ngân sách quốc pḥng đă dần giảm xuống c̣n 580 tỷ đôla trong năm 2015 (Khoản ngân sách này bao gồm ngân sách cơ sở của Lầu Năm Góc, chi phí liên quan tới chiến tranh trong các chiến dịch đột xuất ở nước ngoài, cũng như các khoản chi phí liên quan tới vũ khí hạt nhân của Bộ Năng lượng). Nếu tính cả mức lạm phát, mức giảm khoảng 20% trong giai đoạn 2011-2015 (hay 140 tỷ đôla) cũng gầm mức giảm thời gian thực 30% trong tổng ngân sách quốc pḥng trong 05 năm. Hầu hết khoản giảm 140 tỷ đôla – khoảng 100 tỷ đôla – là do sự cắt giảm chi phí cho các chiến dịch ở Irắc và Ápganixtan, vốn giảm từ 160 tỷ đôla trong năm 2010 xuống c̣n 60 tỷ đôla trong năm 2015. Ngược lại, sự suy giảm ngân sách quốc pḥng cơ sở khá khiêm tốn, khoảng 40 tỷ đô trong 05 năm. Tuy nhiên, nếu tính cả lạm phát, th́ mức cắt giảm thực sự của ngân sách cơ sở vượt quá 15% trong giai đoạn 2010-2015.

Ngân sách quốc pḥng cơ sở ổn định trong năm 2014

Năm 2014 được bắt đầu với việc hoăn chi tiêu quốc pḥng. Ngày 26/12/2013, tổng thống kư Đạo luật Ngân sách lưỡng đảng 2013 (BBA 2013), với những sửa đổi theo hướng hạn chế chi tiêu quốc pḥng trong năm tài khóa 2014 và 2015. Việc này đă mở đường cho khoản ngân sách cho năm 2014, được kư vào giữa tháng 01/2014. Ngân sách sửa đổi đồng nghĩa với việc chi tiêu quốc pḥng cơ bản thông thường sẽ về cơ bản vẫn ổn định cho ở mức như năm 2013 cho tới năm 2016. Nếu không có khoảng dừng của BBA 2013, chi tiêu quốc pḥng cơ bản trong năm 2014 có thể sẽ phải đối mặt với khoản cắt giảm thêm khoảng 20 tỷ đôla – giảm 06% so với năm 2013. Với việc điều chỉnh, ngân sách cho tới năm 2016 sẽ ổn định ở mức như năm 2013; một mức khá ổn định so với mức giảm mạnh tới 8% của năm tài khóa 2013 so với năm tài khóa 2012, do sự cắt giảm tự động mức chi phí cần thiết theo Đạo luật Kiểm soát Ngân sách 2011 (BCA 2011). Trong giai đoạn hiện tại, giá trị thực sự của chi tiêu quốc pḥng Mỹ được hoạch định giảm nhẹ  mỗi năm từ năm 2013 đến năm 2016, nhưng không tới 02% mỗi năm. Trong năm tài khóa 2016 và sau đó, các điều khoản của BBA 2013 sẽ hết hiệu lực, và mức chi tiêu sẽ lại được quyết định bởi BCA 2011.

TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG, VŨ KHÍ TRANG BỊ

Lực lượng thường trực: 1.433.150

(Lục quân: 539,450; hải quân: 326.800; không quân: 334.550; hải quân đánh bộ: 191.150; bảo vệ bờ biển: 41.200)

DÂN SỰ: 14.000 (Bộ Tư lệnh tác chiến đặc biệt 6.400; Lực lượng bảo vệ bờ biển 41.200)

Lực lượng dự bị: 854.900

(Lục quân: 539.750; Hải quân: 98.650; Hải quân đánh bộ: 38.650; Không quân: 168.850; Bảo vệ bờ biển: 9.000)

 MỸ

BỘ TƯ LỆNH CHIẾN LƯỢC MỸ (US STRATCOM)

 

Trụ sở tại sân bay Offuit, bang Nebraska. 05 nhiệm vụ: Răn đe hạt nhân; pḥng thủ tên lửa; tiến công toàn cầu; chiến tranh thông tin; t́nh báo, cảnh giới, trinh sát (ISR)

HẢI QUÂN: 14 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đường đạn (SSBN)

SSBN: 14 tàu Ohio

14 tàu (SSBN-734) được trang bị tới 24 tên lửa UGM-133A Trident D-5 (240 tên lửa/ slbm); 04 ống phóng ngư lôi 533mm trang bị ngư lôi hạng nặng Mk48 Sea Arrow 

 MỸ

KHÔNG QUÂN-BỘ TƯ LỆNH TIẾN CÔNG TOÀN CẦU

 

- Tên lửa

9 đơn vị LGM-30G Minuteman III

- Máy bay ném bom: 6 phi đoàn trang bị máy bay B-52H Stratofortress (01 phi đoàn chỉ có quân); 02 phi đoàn B-2A Spirit.

Máy bay ném bom: 90 (72 máy bay B-52H; 20 B-2A Spirit)

Tên lửa chiến lược: ICBM 450 LGM-30G Minuteman III (có khả năng mang từ 1-3 khoang trở về khí quyền mang nhiều đầu đạn ‘MIRV’ Mk12/Mk12A); Tên lửa hành tŕnh phóng từ trên không (LACM) AGM-88B.

PH̉NG THỦ CHIẾN LƯỢC – CẢNH BÁO SỚM

VỆ TINH (phần vũ trụ)

RA ĐA

- Hệ thống cảnh báo phương Bắc: 15 hệ thống ra đa cảnh báo tầm xa (cự ly 200 hải lư); 40 hệ thống ra đa cảnh báo tầm gần (80 hải lư).

- Ra đa tán xạ ngược ngoài đường chân trời (OTH-B): 2 (01 AN/FPS-118 OTH-B ‘500-3.000 hải lư) đặt tại Căn cứ KQ Núi Home; 01 không hoạt động đặt tại Maine.

- Chiến lược: 02 Hệ thống cảnh báo sớm tên lửa đường đạn (BMEWS) đặt tại Thule, Greenland, Fylingdales Moor (Anh); 01 (nhiệm vụ chính là bám ICBM và SLBM; cũng sử dụng để bám vệ tinh) đạt tại Clear, bang Akansas.

- Hệ thống bám vũ trụ: 11 (8 ra đa bám vũ trụ) của Lục quân Mỹ ở đảo Kwajalein Atoll (Thái B́nh Dương), của Không quân Mỹ trên đảo Ascension (Đại Tây Dương), Antigua (Biển Ca-ri-bê), Mũi Kaena (Hawaii), MIT Lincoln Laboratory (bang Masachusetts).

- Hệ thống cảnh giới vũ trụ Hải quân (NAVSPASUR) 03 trạm truyền chiến lược; 06 vị trí nhận chiến lược đặt ở đông bắc Mỹ.

- Hệ thống khái quát hóa tiến công ra đa ngoại vi (PARCS) ‘Một hệ thống ra đa mạng pha cực mạnh-ND’: 01, đặt tại căn cứ KQ Cavalier

- Hệ thống cảnh báo mạng pha PAVE (PAVE PAWS): 03 tại căn cứ KQ Beale (CA), Trạm KQ Cape Cod (Massachusetts-MA), Trạm KQ Clear (Akansas); 01 ra đa mạng pha 5.500 km đặt tại căn cứ KQ Otis (MA)

- Ra đa bám và phát hiện của Lục quân Mỹ ở đảo Kwajalein Atoll (Thái B́nh Dương), của Không quân Mỹ trên đảo Ascension (Đại Tây Dương), Antigua (Biển Ca-ri-bê), Mũi Kaena (Hawaii), MIT Lincoln Laboratory (bang Masachusetts).

- Hệ thống cảnh giới vũ trụ sâu điện quang học đặt trên mặt đất (GEODSS) Socorro (New Mexico); Maui (Hawaii), Diego Garcia.

- Răn đe chiến lược – pḥng thủ tên lửa

+ Trên biển: đặt trên tàu khu trục lớp Aegis

+ Trên bộ: 24 hệ thống đánh trặn đặt trên bộ tại Fort Greely; 4 hệ thống đánh chặn đặt tại Vandenburg.

VŨ TRỤ

Vệ tinh: 123

Thông tin liên lạc: 37 [3 AEHF; 8 DSCS-III; 2 Milstar-I; 3 Milstar-II; 2 MUOS; 01 PAN-1 (P360); 5SDS-III; 7 UFO; 6 WGS SV2]

Định vị: 34 [9 NAVSTAR Block II/IIA; 6 NAVSTAR Block IIF; 19 NAVSTAR Block IIR/IIRM]

Khí tượng/thủy văn: 7 DMPS-5

T́nh báo, cảnh giới, trinh sát (ISR): 12 [2 ra đa FIA; 5 ra đa h́nh ảnh hồng ngoại và có thể quan sát; 02 vệ tinh Lacrosse  h́nh ảnh ra đa Onyx; 01 ORS-1; 01 vệ tinh chiến thuật Tacsat-4; 01 Tacsat-6]

T́nh báo điện tử/ t́nh báo tín hiệu: 24 [02 vệ tinh Mentor; 03 vệ tinh Mentor cải tiến; 03 vệ tinh Mercury; 01 vệ tinh Trumpet; 03 vệ tinh Trumpet-2;  12 Hệ thống cảnh giới diện rộng đặt trên vũ trụ ‘SBWASS’; Hệ thống giám sát đại dương hải quân]

Cảnh giới vũ trụ: 3 [02 vệ tinh GSSAP; 01Hệ thống cảnh giới đặt trên vũ trụ - SBSS]

Cảnh báo sớm: 6 [4 vệ tinh DSP; 02 vệ tinh SBIRS Geo-1]

 MỸ

LỤC QUÂN: 520.000; 9.450 vệ binh quốc gia; 10.000 dự bị thường trực (tổng 539.450)

 

- 3 sở chỉ huy tập đoàn quân (I, III và XVIII AB)

- Lực lượng cơ động

+ Trinh sát:

- Trung đoàn kỵ binh số 02 gồm: 01 đội trinh sát; 03 đội cơ giới; 01 đội pháo binh; 01 đội chống tăng; 01 đội công binh; 01 đội bộ binh; 01 đội thông tin; 01 đội chi viện chiến đấu.

- Trung đoàn kỵ binh số 3 gồm: 01 đội trinh sát; 03 đội cơ giới; 01 đội pháo binh; 01 đội chống tăng; 01 đội công binh; 01 đội bộ binh; 01 đội thông tin; 01 đội chi viện chiến đấu.

- 02 Lữ đoàn cảnh giới

+ Thiết giáp

- 1 sư đoàn (f) thiết giáp (số 1) gồm: 02 đội chiến đấu cấp lữ đoàn thiết giáp (ABCT) số 2 và số 4; Lữ thiết giáp gồm: 01 đội trinh sát thiết giáp, 02 tiểu đoàn (d) BB cơ giới, 01 d pháo binh; 01 d chi viện chiến đấu; 01 d bảo đảm; 01 lữ cơ giới (SBCT số 1) gồm: 01 đội trinh sát, 03 d BBCG; 01 d pháo binh; 01 d công binh; 01 d bảo đảm hậu cần; 01 lữ BB hạng nhẹ (IBCT số 3) gồm: 01 đội trinh sát, 02 d BB, 01 d pháo binh, 01 d chi viện chiến đấu, 01 d bảo đảm; 01 lữ trực thăng; 01 lữ hậu cần.

- 01 f kỵ binh (số 1) gồm: 03 lữ tăng (ABCT 1-3) biên chế: (01 đội trinh sát thiết giáp, 03 d BB cơ giới, 01 d pháo binh, 01 d công binh, 01 d bảo đảm) ; 01 lữ trực thăng; 01 lữ hậu cần.

- 01 f BB (số 1) gồm: 02 lữ TG (ABCT số 1&2), 01 lữ BB nhẹ (IBCT số 4), 01 lữ trực thăng, 01 lữ hậu cần. Mỗi lữ TG gồm: 01 đội trinh sát thiết giáp, 03 d BB cơ giới, 01 d pháo binh; 01 d công binh, 01 d bảo đảm. Lữ BB hạng nhẹ gồm: 01 đội trinh sát, 02 d BB, 01 d pháo binh, 01 d chi viện chiến đấu, 01 d bảo đảm.

- 01 f BB (số 3) gồm: 03 lữ thiết giáp (ABCT số 1-3); 01 lữ BB nhẹ (IBCT số 4); 01 lữ trực thăng; 01 lữ hậu cần. Mỗi lữ TG gồm: 01 đội trinh sát thiết giáp, 03 d BB cơ giới, 01 d pháo binh; 01 d công binh, 01 d bảo đảm. Lữ BB hạng nhẹ gồm: 01 đội trinh sát, 02 d BB, 01 d pháo binh, 01 d chi viện chiến đấu, 01 d bảo đảm.

- 01 f BB (số 4) gồm: 01 lữ thiết giáp (ABCT số 1); 02 lữ BB nhẹ (IBCT số 4);01 lữ cơ giới (SBCT số 2); 01 lữ trực thăng; 01 lữ hậu cần. Mỗi lữ TG gồm: 01 đội trinh sát thiết giáp, 03 d BB cơ giới, 01 d pháo binh; 01 d công binh, 01 d bảo đảm. Lữ BB hạng nhẹ gồm: 01 đội trinh sát, 02 d BB, 01 d pháo binh, 01 d chi viện chiến đấu, 01 d bảo đảm. Lữ cơ giới gồm: 01 đội trinh sát, 03 d BBCG, 01 d PB, 01 c chống tăng, 01 d công binh chiến đấu, 01 c t́nh báo, 01 c thông tin, 01 d hậu cần.

+ Cơ giới hóa

- 01 f BB (số 2) gồm: + 01 lữ tăng (ABCT số 1) biên chế: 01 đội trinh sát thiết giáp, 02 d BB cơ giới, 01 d pháo binh; 01 d bảo đảm, 01 d chống vũ khí hóa học, sinh học và hạt nhân, 01 d bảo đảm. + 02 lữ cơ giới (SBCT số 2&3) mỗi lữ biên chế: 01 đội trinh sát, 03 d BBCG, 01 d PB, 01 c chống tăng, 01 d công binh chiến đấu, 01 c t́nh báo, 01 c thông tin, 01 d hậu cần; + 01 lữ trực thăng; + 01 lữ hậu cần.

- 01 f BB (số 25) gồm: + 01 lữ cơ giới (SBCT số 1) biên chế: 01 đội trinh sát, 03 d BBCG, 01 d PB, 01 c chống tăng, 01 d công binh chiến đấu, 01 c t́nh báo, 01 c thông tin, 01 d hậu cần; + 01 lữ cơ giới (SBCT số 2) biên chế: 01 đội trinh sát, 03 d BBCG, 01 d PB, 01 c chống tăng, 01 d công binh chiến đấu, 01 c t́nh báo, 01 c thông tin, 01 d hậu cần; + 01 lữ BB (IBCT số 3) biên chế: 01 đội trinh sát, 02 d BB, 01 d PB, 01 d công binh, 01 d hậu cần; + 01 lữ đường không (AB BCT) biên chế: 01 d trinh sát, 02 d dù, 01 d PB, 01 d công binh chiến đấu, 01 d hậu cần; + 01 lữ trực thăng; +01 lữ hậu cần.

+ Hạng nhẹ

- 01 f BB (số 10) gồm: + 02 lữ BB (IBCT số 1&2) biên chế: 01 đội trinh sát, 03 d BB, 01 d PB, 01 d công binh chiến đấu, 01 d bảo đảm; + 01 lữ BB nhẹ (IBCT số 3) biên chế: 01 đội trinh sát, 02 d BB, 01 d PB, 01 d chi viện chiến đấu, 01 d bảo đảm; + 01 lữ trực thăng; + 01 lữ hậu cần.

+ Cơ động đường không

- 01 f đường không (số 82) gồm: + 03 lữ đường không (AB BCT số 1-3) mỗi lữ biên chế: 01 d trinh sát, 03 d dù, 01 d PB, 01 d công binh, 01 d hậu cần; + 01 lữ trực thăng; + 01 lữ hậu cần.

- 01 f đột kích đường không (số 101) gồm: + 02 lữ đường không (AB BCT số 01&03), mỗi lữ biên chế: 01 d trinh sát, 03 d dù, 01 d PB, 01 d công binh, 01 d bảo đảm; + 01 lữ đường không (AB BCT số 2) biên chế: 01 d trinh sát, 02 d dù, 01 d PB, 01 d bảo đảm chiến đấu, 01 d bảo đảm; + 02 lữ trực thăng; 01 lữ hậu cần.

- 01 lữ đường không (AB BCT số 173) gồm: 01 d trinh sát, 02 d dù, 01 d PB, 01 d chi viện chiến đấu, 01 d bảo đảm.

+ Không quân

- 01 lữ trực thăng hạng nặng độc lập

 - 01 lữ trực thăng chiến đấu độc lập

+ Khác

01 e kỵ binh vũ trang huấn luyện (ACR số 11) biên chế: 02 đội kỵ binh vũ trang, 01 d bảo đảm.

+ Chi viện chiến đấu

- 8 lữ PB

- 01 lữ công tác dân vận (civil affairs)

- 05 lữ công binh

- 02 đội phá thiết bị nổ

- 5 lữ pḥng không

- 8 lữ BB

- 02 đội t́nh báo

- 04 lữ quân cảnh

- 01 lữ tác chiến hóa học, sinh học và hạt nhân

- 03 lữ thông tin cấp chiến lược

- 04 lữ thông tin cấp chiến thuật

- 02 lữ chi viện chiến đấu.

CHI VIỆN CHIẾN ĐẤU

- 01 lữ hậu cần

- 03 lữ cơ giới

- 01 lữ vận tải.

LỰC LƯỢNG DỰ BỊ

Lục quân Vệ binh Quốc gia: 354.200 (gồm cả 9.500 thường trực)

Thường do các bang và BQP cùng bảo đảm kinh phí. Các đội ứng phó khẩn cấp dân sự có thể được thống đốc các bang huy động. Chính phủ liên ban có thể huy động Lục quân Vệ binh quốc gia trong những t́nh huống khẩn cấp trong nước và cho các chiến dịch ở nước ngoài.

- Cơ cấu lực lượng

Sở chỉ huy: 08 cấp f

Lực lượng đặc biệt (xem phần lực lượng đặc biệt)

Cơ động

+ Trinh sát: 02 đội trinh sát; 07 lữ cảnh giới chiến trường (BfSB).

+ Thiết giáp:

- 01 lữ thiết giáp (01 đội trinh sát, 03 d BBCG, 01 d pháo, 01 d công binh chiến trường, 01 d bảo đảm).

- 06 lữ thiết giáp (01 đội trinh sát, 02 d BBCG, 01 d pháo, 01 d công binh chiến trường, 01 d bảo đảm).

+ Cơ giới: 01 lữ cơ giới (01 đội trinh sát, 03 d BBCG, 01 d pháo, 01 c chống tăng, 01 c công binh chiến trường, 01 c thông tin, 01 d bảo đảm.

+ Hạng nhẹ

            + 03 lữ BB nhẹ (IBCT) (01 đội trinh sát, 02 d BB, 01 d pháo, 01 d công binh chiến trường, 01 d bảo đảm).

            + 17 lữ BB nhẹ (IBCT) (01 đội trinh sát, 03 d BBCG, 01 d pháo, 01 d chi viện chiến đấu, 01 d bảo đảm).

            + 11 d BB nhẹ

- Đường không: 02 lữ trực thăng chiến đấu hạng nặng; 06 lữ trực thăng chiến đấu thuộc Vệ binh quốc gia; 05 lữ trực thăng chiến trường.

Chi viện chiến đấu: 07 lữ PB; 02 lữ PK; 07 lữ công binh; 01 e phá thiết bị nổ; 01 lữ t́nh báo; 03 lữ quân cảnh; 01 lữ tác chiến hóa học, sinh học, hạt nhân; 02 lữ thông tin; 16 lữ chi viện chiến đấu.

Chi viện dịch vụ chiến đấu: 10 lữ hậu cần; 17 đội vận tải hậu cần.

DỰ BỊ LỤC QUÂN: 205.000 (gồm cả 10.000 quân thường trực). Đặt dưới quyền chỉ huy hoàn toàn của Lục quân Mỹ. Không có nghĩa vụ ứng phó khẩn cấp ở bang như Lục quân Vệ binh Quốc gia.

- Cơ cấu lực lượng

+ Lực lượng đặc biệt (xem phần Lực lượng đặc biệt)

+ Không quân: 01 lữ trực thăng

+ Chi viện chiến đấu: 04 lữ công binh; 02 lữ quân cảnh; 02 lữ tác chiến hóa học, sinh học và hạt nhân; 02 lữ thông tin; 03 lữ chi viện chiến đấu.

+ Chi viện dịch vụ chiến đấu: 9 lữ hậu cần; 11 lữ cơ giới.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe tăng: 2.338 M1A1/A2 Abrams (khoảng 3.500 chiếc nữa đang niêm cất).

- Trinh sát: 1.900: 334 M7A3/SA BFIST; 545 M1127 Stryker RV; 134 M1128 Stryker FSV; 234 M1135 Stryker NBCRV; 465 M1200 Armored Knight.

- Xe bọc thép chiến đấu bộ binh: 4.559 M2A2/A3 Bradley (khoảng 2.000 chiếc nữa đang niêm cất).

- Xe bọc thép chở quân: 25.209

+ Bánh xích: khoảng 5.000 M113A2/A3 (khoảng 8.000 chiếc nữa đang niêm cất).

+ Bánh hơi: 2.792: 1972 M1126 Stryker ESV; 304 M1133 Stryker MEV

+ Xe tuần tra chống ḿn (PPV): 17.417: 11.658 xe bọc thép đa năng (MRAV), mọi phiên bản; 5.759 xe chiến đấu đa năng hạng nhẹ.

- Pháo binh: 5.923

+ Tự hành 155mm: 969 M109A6 (khoảng 500 khẩu nữa đang niêm cất)

+ Pháo kéo: 1.242 [105mm 821 M119A2/3; 155mm 421 M777A1/A2]

+ Rốc két phóng loạt 227MM: 1.205 [375 M142 HIMARS; 830 M270/M270A1]

+Cối: 2057 [81mm 990 M252; 120mm 1517: 1076 M120/ M121; 441 M1129 Stryker MC]

- Chống tăng – tên lửa

+ Tự hành 1.512 [1.379 gắn trên xe HMMWV; 133 tên lửa chống tăng M1134 Stryker]

+ Vác vai: Javelin

- Đổ bộ: 126

- Tàu đổ bộ đa dụng (LCU): 45 [11 LCU-1600 (có khả năng chở 02 xe tăng chiến đấu chủ lực hoặc 350 quân); 34 LCU-2000]

- Tàu đổ bộ: 81 [8 Frank Besson (có thể mang 15 xe tăng Abrams); 73 LCM-8 (có thể mang hoặc 01 xe tăng hoặc 200 quân)].

- Máy bay:

+ Trinh sát: 52 [11 RC-12D Guardrail; 6 RC-12H Guardrail; 9 RC-12K Guardrail; 13 RC-12P Guardrail; 9 RC-12X Guardrail]

+ T́nh báo: 9 [7 Dash-7 ARL-M; 2 Dash-7 ARL-C]

+ Vận tải: 127 [hạng nhẹ 152: 113 Beech A200 King Air (C-12 Huron); 28 Cessna 560 Citation (UC-35A/B/C); 11 SA-227 Metro (C-26B/E); chở khách 5: 1 Gulfstream III (C-20E); 1 Gulfstream IV (C-20F); 3 Gulfstream V (C-37A)].

- Máy bay trực thăng

+ Tiến công: 741 [650 AH-64D Apache; 91 AH-64E Apache]

+ Đa năng: 356 OH-58D Kiowa Warrior

+ T́nh báo, cảnh giới, trinh sát (ISR): 72 OH-58A/C Kiowa

+ T́m kiếm, cứu nạn: 168 [18 HH-60L Black Hawk; 150 HH-60M Black Hawk (cứu thương)].

+ Vận tải 2.854 [hạng nặng 400: 100 CH-47D Chinook; 300 CH-47F Chinook; hạng trung 2082: 885 UH-60A Black Hawk; 747 UH-60L Black Hawk; 450 UH-60A Black Hawk; hạng nhẹ 372: 307 EC145 (UH-72A Lakota); 65 UH-1H/V Iroquois]

+ Huấn luyện: 154 TH-67 Creek

- Phương tiện bay không người lái: 312 [CISR hạng nặng 56 MQ-1C Gray Eagle; ISR 256 hạng nặng 20 RQ-5A Hunter; hạng trung 236 RQ-7A Shadow]

- Pḥng không – tên lửa đất đối không: 1.207+

+ Tự hành: 727 [703 M998/ M1097 Avenger; 24 THAAD]

+ Xe kéo: 480 MIM-104 Patriot/PAC-2/ PAC-3

+ Vác vai: FIM-92 Stinger

+ Ra đa mặt đất: 251 [98 AN/TPQ-36 Firefinder; 56 AN/TPQ-37 Firefinder; 64 AN/TRQ-32 Teammate; 32 AN/TSQ-138 Trailblazer; 5 AN/TSQ-138A Trailblazer]

+ Xe công binh công tŕnh bọc thép: 250 M9 ACE

+ Xe bọc théo cứu kéo (ARV) 1.108+ [1096 M88A1/2 (khoảng 1.000 xe nữa đang niêm cất); 12 Pandur; một số xe M578]

+ Xe phóng cầu (VBL) 60 [20 REBS; 40 Wolverine HAB]

+ Tác chiến ḿn (MW) Aardvark JSFU Mk4; Hydrema 910 MCV-2; M58/ M59 MICLIC; M139; Rhino.

 MỸ

HẢI QUÂN (USN): 323.600; 3.200 dự bị thường trực (Tổng: 326.800)

 

Bao gồm 02 vùng hạm đội, Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương. 05 hạm đội: Số 3 - Thái B́nh Dương; Số 4 - Ca-ri-bê; Trung và Nam Mỹ; Số 5 - Ấn Độ Dương, Vịch Péc-xích, Biển Đỏ; Số 6 – Địa Trung Hải; Số 7 – Tây Thái B́nh Dương; và BTL Vận tải quân sự (MSC); Lực lượng dự bị hải quân (NRF). BTL tác chiến đặc biệt hải quân (xem BTL tác chiến đặc biệt)

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Tàu ngầm 73

+ Chiến lược – tàu ngầm tiến công mang tên lửa đường đạn (SSBN): 14 tàu Ohio thuộc BTL Chiến lược Mỹ trang bị tới 24 tên lửa đường đạn chiến lược D-5 UGM-133A Trident, 4 ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn 533mm trang bị ngư lôi Mk48 Sea Arrow.

+ Chiến thuật 45

+ Tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa hành tŕnh (SSGN) 45:

    + 4 tàu Ohio mang tới tổng cộng 154 tên lửa hành tŕnh Tomahawk, 4 ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn 533mm trang bị ngư lôi Mk48 Sea Arrow.

    + 8 tàu Los Angeles trang bị 12 ống phóng thẳng đứng để phóng tên lửa hành tŕnh Tomahawk; 4 ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn 533mm trang bị ngư lôi Mk48 Sea Arrow/ tên lửa đối hạm UGM-84 Harpoon.

   + 22 tàu Los Angeles (bảo dưỡng) trang bị 12 ống phóng thẳng đứng để phóng tên lửa hành tŕnh Tomahawk; 4 ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn 533mm trang bị ngư lôi Mk48 Sea Arrow/ tên lửa đối hạm UGM-84 Harpoon.

   + 10 tàu Virginia Flight I/II trang bị trang bị 12 ống phóng thẳng đứng để phóng tên lửa hành tŕnh Tomahawk; 4 ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn 533mm trang bị ngư lôi Mk48 ADCAP mod 6.

   + 01 tàu Virginia Flight III với 2 tổ hợp mỗi tổ hợp 6 ống phóng thẳng đứng để phóng tên lửa hành tŕnh Tomahawk; 4 ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn 533mm trang bị ngư lôi Mk48 ADCAP mod 6.

+ Tàu ngầm tiến cộng chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN) 14:

   + 11 tàu Los Angeles trang bị 4 ống phóng ngư lôi tiêu chuẩn 533mm trang bị ngư lôi Mk48 Sea Arrow/ tên lửa đối hạm UGM-84 Harpoon.

   + 3 tàu Seawolf trang bị 8 ống ngư lôi 660mm và tới 45 tên lửa hành tŕnh Tomahawk, tên lửa đối hạm Harpoon, ngư lôi hạng nặng Mk48 Sea Arrow.

- Tàu chiến mặt nước chính 105

+ Tàu sân bay – CVN: 10 Nimitz với 2-4 tổ hợp phóng tên lửa Mk29 trang bị tên lửa pḥng không RIM-7M/P Sea Sparrow, 2 tổ hợp phóng tên lửa dẫn đường Mk49 trang bị SAM RIM-116, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần (CIWS) Mk15 Phalanx. Có khả năng mang 55 máy bay F/A-18 Hornet; 4 máy bay cảnh báo sớm 6B Prowler/EA-18G Growler; 4 máy bay tác chiến điện tử E-2C/D Hawkeye; 4 trực thăng tác chiến chống ngầm SH-60F Seahawk; 2 trực thăng t́m kiếm cứu hộ HH-60H Seahawk.

+ Tàu tuần dương – CGHM: 22 tàu Ticonderoga trang bị tổ hợp chỉ huy, điều khiển Aegis, 2 tổ hợp tên lửa chống hạm RGM-84 Harpoon, 2 tổ hợp 61 ống phóng thẳng đứng Mk41 để phóng tên lửa hành tŕnh Tomahawk/ tên lửa pḥng không SM-2ER, 2 tổ hợp (6 ống) phóng ngư lôi hạng nhẹ Mk46 324mm, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx Block 1B, 2 pháo 127mm, có thể mang 2 máy bay trực thăng tác chiến chống ngầm SH-60B; chương tŕnh nâng cấp trong giai đoạn 2006-2020 sẽ bổ sung các xen-xơ và hệ thống điều khiển hỏa lực; nâng cấp vũ khí chính gồm tên lửa ESSM Sea Sparrow, SH-3/SM-2 và 02 pháo 127mm Mk45 Mod 2.

+ Tàu khu trục: 62

    + 34 tàu DDGHM lớp Arleigh Burke Flight IIA với hệ thống chỉ huy & điều khiển Aegis, 29 ống phóng thẳng đứng Mk41 với tên lửa pḥng không ASROC /SM-2ER/ tên lửa hành tŕnh Tomahawk, 6 ống phóng ngư lôi 324mm với ngư lôi hạng nhe Mk46, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx Block 1B, 1 pháo 127 mm, có khả năng mang 2 máy bay trực thăng tác chiến chống ngầm SH-60B Sea Hawk.

   + 28 DDGM lớp Arleigh Burke Flight I/II với hệ thống chỉ huy & điều khiển Aegis, 2 x 4 tên lửa đối hạm RGM-84, 1 x 32 ống phóng thẳng đứng Mk41 trang bị tên lửa hành tŕnh Tomahawk/ tên lửa chống tàu ngầm ASROC/ tên lửa pḥng không SM-2ER, 2 tổ hợp phóng tên lửa Mk49 trang bị tên lửa pḥng không RIM-116, 2 x 3 ống phóng ngư lôi hạng nhẹ Mk46, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx Block 1B, 1 pháo 127 mm, 1 sàn đỗ máy bay trực thăng.

+ Tàu Frigát: 11

   + 4 FFHM (tàu frigat mang tên lửa dẫn đường): 2 tàu Freedom (1 x 21 ống Mk99 mang tên lửa pḥng không RIM-116, 1 pháo 57 mm). Có khả năng mang 2 trực thăng MH-60R/S Seahawk hoặc 01 MH-60 với 03 UAV MQ-8 Firescout; 2 tàu Independence với 1 x 11 ống phóng SeaRAM mang tên lửa pḥng không RIM-116, 01 pháo 57 mm. Có khả năng mang 2 trực thăng MH-60R/S Seahawk với 03 UAV MQ-8 Firescout;

   + 7 FFH Oliver Hazard Perry (FFG-7), tất cả đều có tên lửa Harpoon, 1 tên lửa SAM SM-1 MR, 2 x 3 ASTT (ngư lôi Trọng lượng nhẹ Mk46), 1 x pháo 76mm, 1 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx,  với hoặc 2 x trực thăng SH-60B tác chiến chống ngầm.

+ Tàu chiến ven bờ và tàu tuần tra: 55

  + Tàu tuần tra ven bờ: 13 tàu Cyclone

  + Tàu tuần tra trên sông: 42

+ Tàu tác chiến chống thủy lôi 11

  + MCO: 11 Avenger với hệ thống SLQ-48 MCM; 1 SQQ-32(V)3 Xôna (săn thủy lôi).

+ Tàu chỉ huy – LCC 2 Blue Ridge với 2 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx Mk15 (có khả năng mang 3 LCPL; 2 LCVP; 700 quân; 1 trực thăng cứu thương).

- Tàu đổ bộ

+ Tàu đổ bộ chính: 31

   + Tàu đốc vận tải đổ bộ (LHD) 8 tàu Wasp với 2 tổ hợp phóng tên lửa Mk29 trang bị tên lửa pḥng không RIM-7M/P Sea Sparrow, 2 tổ hợp phóng tên lửa dẫn đường Mk49 trang bị SAM RIM-116, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần (CIWS) Mk15 Phalanx. (có khả năng mang 6 máy bay AV-8B Harrier II; 4 trực thăng CH-53E Sea Stalion; 12 trực thăng CH-46E Sea Knight; 4 trực thăng AH-1W/Z; 3 trực thăng UH-1Y; 3 xuồng đổ bộ; 60 xe tăng; 1687 quân).

   + Tàu vận tải đổ bộ tiến công (LHA): 2 tàu

+ 01 tàu America  với 2 tổ hợp phóng tên lửa Mk29 trang bị tên lửa pḥng không RIM-7M/P Sea Sparrow, 2 tổ hợp phóng tên lửa dẫn đường Mk49 trang bị SAM RIM-116, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần (CIWS) Mk15 Phalanx, (có khả năng mang 6 máy bay tiêm kích F-35B Lightning II; 12 máy bay cánh lật MV-22B Osprey; 4 trực thăng CH-53E Sea Stallion; 7 trực thăng AH-1Z Viper/ UH-1Y Iroquois; 2 trực thăng MH-60).

+ 01 tàu Tarawa với 02 tổ hợp phóng tên lửa Mk29 trang bị tên lửa pḥng không RIM-7M/P Sea Sparrow, 2 tổ hợp phóng tên lửa dẫn đường Mk49 trang bị SAM RIM-116, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần (CIWS) Mk15 Phalanx (có khả năng mang 06 máy bay tiêm, cường kích AV-8B Harrier II; 12 máy bay cánh quạt lật MV-22B Osprey; 4 trực thăng CH-53E Sea Stalion; 4 trực thăng AH-1Z Viper; 3 trực thăng UH-1Y; 4 LCU; 100 xe tăng; 1.900 quân).

+ Tàu đốc đổ bộ có sàn đỗ máy bay trực thăng (LPD): 9 tàu San Antonio với 2 x 21 ống phóng thẳng đứng Mk49 trang bị TLPK RIM-116 RAM, (có khả năng mang 2 trực thăng CH-53 Sea Stalion hoặc 4 trực thăng CH-46 Sea Knight hoặc 02 máy bay cánh quạt lật MV-22 Osprey; 2 xuồng đổ bộ LCAC; 14 xe tác chiến thủy bộ AAAV; 720 quân). Thêm 02 chiếc nữa đang được đóng.

+ Tàu đốc vận tải đổ bộ (LSD): 12 tàu

+ 04 tàu Harper Ferry với 02 tổ hợp phóng tên lửa Mk49 trang bị SAM RIM-116, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần (CIWS) Mk15 Phalanx, 01 sàn đỗ trực thăng (có khả năng mang 02 xuồng đổ bộ; 40 xe tăng; 500 quân).

+ 8 tàu Whidbey Island với 02 tổ hợp phóng tên lửa Mk49 trang bị SAM RIM-116, 2 tổ hợp vũ khí đánh gần (CIWS) Mk15 Phalanx, 01 sàn đỗ trực thăng (có khả năng mang 04 xuồng đổ bộ; 40 xe tăng; 500 quân).

- Tàu đổ bộ thông thường: 245 chiếc

Tàu đổ bộ đa dụng (LCU): 32 LCU-1600 (có khả năng chở hoặc 02 xe tăng M1 Abrams hoặc 350 quân).

Tàu đổ bộ chở quân (LCP): 108: 75 chở quân; 33 đa năng

Tàu đổ bộ cơ giới (LCM): 25: 10 LCM-6; 15 LCM-8

Tàu đổ bộ đệm khí (LCAC): 80 LCAC có khả năng mang hoặc 01 xe tăng hoặc 60 quân.

- Hậu cần và vận tải: 71 (1 AFDL Dynamic; 4 AGE; 6 AGOR; 3 APB; 1 AX; 1 AXS; 2 SSA; 1 SSAN; 1 UUV; 2 YTD; 2 YFRT; 25 YP; 17 YTB; 2 YTT.

 

LỰC LƯỢNG TÀU NỔI DỰ BỊ

- Tàu chiến chủ lực: 3 tàu FFH Oliver Hazard Perry (FFG-7), tất cả đều có tên lửa Harpoon, 1 tên lửa SAM SM-1 MR, 2 x 3 ASTT (ngư lôi Trọng lượng nhẹ Mk46), 1 x pháo 76mm, 1 tổ hợp vũ khí đánh gần Phalanx,  với hoặc 2 x trực thăng SH-60B tác chiến chống ngầm.

LỰC LƯỢNG DỰ BỊ HẢI QUÂN: 101.850 (bao gồm 3.200 thường trực).

- Dự bị được tuyển chọn: 59.100

- Dự bị sẵn sàng tham gia: 42.750

HẠM ĐỘI KHÔNG THƯỜNG TRỰC CỦA HẢI QUÂN: Cần từ 60-90 ngày để sẵn sàng hoạt động trở lại, vẫn trong biên chế tàu của hải quân.

- Tàu chiến nổi chính: 1

- Tàu sân bay: 01 Kitty Hawk

Tàu đổ bộ: 12

Tàu chi viện và hậu cần: 01

BỘ TƯ LỆNH VẬN TẢI BIỂN QUÂN SỰ (MSC)

- Lực lượng hậu cần chiến đấu

Tàu chi viện và hậu cần: 15 tàu tiếp dầu AO Henry J. Kaiser; 3 tàu tiếp dầu AOE Supply; 12 tàu AKEH Lewis and Clark.

- Chương tŕnh bố trí lại trên biển

Hậu cần và chi viện: 26 (02 tàu tiếp dầu ’01 V Adm K.R. Wheeler; 01 Fast Tempo’; 04 tàu chở hàng ’02 LTC John U.D. Page; 1 Maj Bernad F.Fisher; 1 TSGT John A. Chapman; 02 tàu AKEH Lewis and Clark; 13 tàu AKR; 5 tàu AKRH).

- Lực lượng vận tải biển chiến lược (thời gian tối thiểu cần thiết để triển khai là 4 ngày)

Hậu cần và chi viện: 28 (4 ATO; 06 AK; 11 AKR; 7 AP)

- Tàu phục vụ sứ mệnh đặc biệt

Hậu cần và chi viện: 24 (3 AGM; 5 AGOS; 7 AGS; 9 AS)

- Tàu hỗ trợ dịch vụ

Hậu cần và chi viện: 14 (4 ARS; 1 AFBS; 2 AH; 1 ARC; 2 AS; 4 ATF)

Hội đồng biển quốc gia (MARAD)

- Hạm độ dự bị quốc pḥng

Hậu cần và chi viện: 36 (4 AOT; 3 ACS; 3 AG; 3 AGOS; 3 AGS; 16 AK; 4 AP)

- Lực lượng dự bị sẵn sàng

Hậu cần và chi viện: 47 (6 ACS; 4 AK; 36 AKR; 1 AOT)

- Lực lượng bổ sung

Hậu cần và chi viện: 01 tàu chở hàng (thường trực); 12 tàu chở hàng (dự bị).

 

KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN: 98.600

10 liên đội bay, mỗi liên đội gồm 8 phi đội: 4 phi đội F/A 18 (2 phi đội F/A – 18 C; 01 phi đội F/A – 18 E; 01 phi đội F/A – 18 F); 01 phi đội MH-60R; 01 phi đội F/A 18 G; 01 phi đội E-2C/D; 01 phi đội MH-60S.

+ Tiêm kích, tiến công mặt đất: 10 phi đội F/A – 18 C Hornet; 15 phi đội F/A – 18 E Super Hornet; 10 phi đội F/A – 18 F Super Hornet.

+ Tác chiến chống ngầm:  11 phi đội MH-60R Sea Hawk; 01 phi đội SH-60B Sea Hawk; 01 phi đội ASW/CSAR HH-60H Sea Hawk; SH-60F Sea Hawk; 02 phi đội ASW/ISR với MH-60R Sea Hawk; MQ-8B Fire Scout.

+ T́nh báo điện tử: 01 phi đội EP-3E Aries II

+ T́nh báo điện tử/ tác chiến điện tử: 1 phi đội EA-6 Prowler; 10 phi đội EA-18 Growler; 02 phi đội EA-18G Growler.

+ Tuần tra biển: 9 phi đội P-3C Orion; 1 phi đội P-8A Poseidon; 2 phi đội P-8A Poseidon (đang được thành lập)

+ Kiểm soát và cảnh báo đường không sớm: 9 phi đội E-2C Hawkeye; 1 phi đội E-2D Hawkeye

+ Chỉ huy và điều khiển: 2 phi đội E-2D Mercury

+ Tác chiến chống thủy lôi: 2 phi đội MH-53E Sea Dragon

+ Vận tải: 2 phi đội C-2A Greyhound

+ Huấn luyện: 01 phi đội EA- 18G Growder; 01 phi đội C-2A Greyhound; E-2C/D Hawkeye; TE-2C Hawkeye; 01 phi đội E-6B Mercury; 02 phi đội F/A-18A/ A+/ B/C/D Hornet; F/A – 18 E/F Super Hornet; 1 phi đội F-35C Lightning (đang thành lập); 2 phi đội MH-60S Knight Hawk; HH-60H/SH-60F Sea Hawk; 1 phi đội MH-60R Sea Hawk; 1 phi đội MH-60S/SH-60B Sea Hawk; 1 phi đội P-3C Orion; 1 phi đội P-3C Orion, P-8A Poseidon; 5 phi đội T-6A/B Texan II; 1 phi đội T-39G/N Sabreliner, T-45C Goshawk; 1 phi đội T-34C Turbo Mentor; 1 phi đội T-44A/C Pegasus; 4 phi đội T-45A/C Goshawk; 1 phi đội TC-12B Huron; 3 phi đội trực thăng TH-57B/C Sea Ranger; 1 phi đội UAV với các UAV MQ-8B Fire Scout; MQ-8C Fire Scout.

+ Trực thăng vận tải: 14 phi đội MH-60S Knight Hawk; 01 phi đội vận tải/ trinh sát MH-60S Knight Hawk; MQ-8B Fire Scout.

+ UAV t́nh báo, cảnh giới và trinh sát: 01 phi đội MQ-4C Triton (đang thành lập).

 

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

Máy bay: 1.150 chiếc có thể tác chiến

+ Tiêm kích, tiến công mặt đất: 871 (12 F-35C lighting II; 10 F/A – 18A/A+ Hornet; 9 F/A – 18B Hornet; 268 F/A – 18C Hornet; 41 F/A – 18D Hornet; 260 F/A – 18E Super Hornet; 271 F/A – 18F Super Hornet.

+ Tác chiến chống ngầm: 158 (140 P-3C Orion; 18 P-8A Poseidon)

+ Cảnh báo sớm: 121 (15 EA-6B Prowler; 106 EA-18G Growler.

+ T́nh báo điện tử: 11 EP-3E Aries II

ISR: 2 (1 RC-12F Huron; 1 RC-12M Huron

+ Kiểm soát và cảnh báo đường không sớm: 76 (61 E-2C/TE-2C Hawkeye; 15 E-2D Hawkeye)

+ Chỉ huy và điểu khiển: 16 E-6B Mercury

+ Vận tải hạng nhẹ: 68 (4 Beech A200 King Air ‘C-12C Huron’; 20 Beech A200 King Air ‘UC-12F/M Huron’; 35 C-2A Greyhound; 2 DHC-2 Beaver; 7 SA-227 BC Metro III.

+ Huấn luyện: 640 (44 T-6A Texan II; 144 T-6B Texan II; 100 T-34C Turbo Mentor; 7 T-38C Talon; 5 T-39G Sabreliner; 13 T-39N Sabreliner; 55 T-44A/C Pegasus; 74 T-45A Goshawk; 171 T-45C Goshawk; 25 TC-12B Huron; 2 TE-2C Hawkeye

- Máy bay trực thăng

+ Tác chiến chống ngầm (ASW): 255 (200 MH-60R Seahawk; 35 SH-60B Seahawk; 20 SH-60F Seahawk

+ Đa năng (MRH): 255 MH-60S Knight Hawk (chi viện đa nhiệm vụ).

+ Tác chiến chống thủy lôi (MCM): 28 MH-53E Sea Dragon

+ T́nh báo, cảnh giới, trinh sát (ISR): 3 OH-58C Kiowa

+ T́m kiếm, cứu nạn (CSAR): 11 HH-60H Seahawk

+ Vận tải: 13 (hạng nặng 2 CH-53E Sea Stallion; hạng trung 3 UH-60L Black Hawk; hạng nhẹ 8: 5 EC145; 2 UH-1N Iroquois; 1 UH-1Y Iroquois

+ Huấn luyện (TRG): 120 (44 th-57B Sea Ranger;  76 TH-57C Sea Ranger

+ Phương tiện bay không người lái (UAV): 61 (hạng nặng 26: 20 MQ-8B Fire Scout; 2 MQ-8C Fire Scout; 4 RQ-4A Global Hawk (đang trong quá tŕnh đánh giá và thử nghiệm); hạng trung 35 RQ-2B Pioneer

- Tên lửa

+ Không đối không (AAM): Hồng ngoại AIM-9 Sidewinder; đầu t́m hồng ngoại AIM-9X Sidewinder II, Dẫn đường ra đa bán chủ động (SARH) AIM-7 Sparrow; dẫn đường ra đa chủ động (ARH) AIM-120 AMRAAM.

+ Không đối đất (ASM): AGM-65A/F Maverick; AGM-114B/K/M Hellfire; AGM-84E SLAM/SLAM-ER LACM; AGM-154A JSOW; đối hạm AGM-84D Harpoon; AGM-119A Penguin 3; chống ra đa: AGM-88B/C/E HARM

+ Bom: dẫn đường laze Paveway II (GBU-10/12/16); Paveway III (GBU-24); dẫn đường bằng GPS JDAM (GBU-31/32/38); Paveway II tăng cường; JDAM laze (GBU-54).

DỰ BỊ KHÔNG QUÂN HẢI QUÂN

- Máy bay chiến đấu/ tiến công mặt đất: 1 phi đội F/A-18+ Hornet

+ Tác chiến chống ngầm: 1 phi đội SH-60B Seahawk.

+ Tác chiến điện tử: 1 phi đội EA-18G Growler.

+ Tuần thám biển: 2 phi đội P-3C Orion.

+ Vận tải: 5 phi đội chi viện hậu cần với B-737-700; 2 phi đội chi viện hậu cần với Gulfstream III/IV/V; 5 phi đội C-130T Hercules.

+ Huấn luyện: 2 phi đội F-5F/N Tiger II; 1 phi đội F/A-18+ Hornet

+ Trực thăng vận tải: 2 phi đội HH-60H Seahawk

- Trang bị theo chủng loại

+ Máy bay: 69 có khả năng tác chiến (tiêm kích: 32 F-5F/N Tiger II; cường kích 20 F/A-18A+ Hornet; chống ngầm 12 P-3C Orion; tác chiến điện tử 5 EA-18G Growler; vận tải 44 ’19 C-130T Hercules; 14 B-737-700; 3 Gulfstream III; 4 Gulfstream IV; 1 Gulfsteam V; 3 Gulfstream G550.

+ Trực thăng: chống ngầm 6 SH-60B Seahawk; chống thủy lôi 8 MH-53E Sea Stallion; t́m kiếm cứu nạn 24 HH-60H Seahawk

 

HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 190.200; 950 dự bị thường trực (tổng 191.150)

3 lực lượng viễn chinh hải quân đánh bộ (MEF); 3 lữ đoăn viễn chinh HQĐB; 7 đơn vị viễn HQĐB (MEU) rút ra từ 3 sư đoàn. Một MEU thường gồm 01 đội đổ bộ cấp tiểu đoàn (1 đại đội đặc nhiệm, 1 đại đội trinh sát vũ trang, 1 trung đội trinh sát, 1 trung đội vũ trang, 1 trung đội tiến công đổ bộ, 1 tiểu đoàn bộ binh, 1 khẩu đội pháo binh, 1 trung đội công binh), một đơn vị tác chiến đường không gồm (01 phi đội vận tải hạng trung với các trực thăng tiến công; máy bay cường kích và tên lửa pḥng không), và một tiểu đoàn hậu cần, với tổng số khoảng 2.200 người. Thành phần dao động tùy theo yêu cầu nhiệm vụ.

LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT (Xem phần USSOCOM)

CƠ ĐỘNG

- Trinh sát: 3 đại đội

- Đổ bộ:

+ 1 sư đoàn (số 1) gồm: 2 d trinh sát vũ trang, 1 d cơ giới, 3 e bộ binh (4 d BB), 1 d tiến công đổ bộ, 1 e pháo binh (2 d PB), 1 d công binh chiến trường; 1 d cảnh báo sớm, 1 d t́nh báo, 1 d thông tin.

+ 1 f (số 2) gồm: 1 d trinh sát vũ trang, 1 d trinh sát, 1 d cơ giới, 1 e bộ binh (4 d BB), 2 e BB (3 d BB), 1 d tiến công đổ bộ, 1 e pháo binh (2 d PB), 1 d công binh chiến trường; 1 d cảnh báo sớm, 1 d t́nh báo, 1 d thông tin.

+ 1 f (số 3) gồm: : 1 d trinh sát, 1 e bộ binh (3 d BB), 1 e pháo binh (2 d PB), 1 d chi viện chiến đấu, (1 c trinh sát vũ trang, 1 c tiến công đổ bộ, 1 c công binh chiến trường), 1 d cảnh báo sớm, 1 d t́nh báo, 1 d thông tin.

- Chi viện dịch vụ chiến đấu: 3 đội hậu cần

TRANG BỊ

- Xe tăng: 447 M1A1 Abrams

- Trinh sát: 252 LAV-25 (pháo 25 mm, cùng 189 phiên bản)

- Xe tác chiến thủy bộ (AAV): 1.311 AAV-7A1

- Xe bọc thép chở quân (APC): 4.059 (2.380 xe chống ḿn MRAP; 1.679 xe đa năng M-ATV)

- Pháo: 1.506

+ Xe kéo: 822 ‘105 mm 331 M101A1; 155 mm 551 M777A2;

+ Rốc két phóng loạt 227 mm: 40 M142 HIMARS

- Cối: 634 (81 mm 585: 50 LAV-M; 535 M252; 120 mm 49 EFSS

- Tên lửa chống tăng: 95 LAV-TOW; vác vai Predator; TOW

- Pḥng không: vác vai FIM-92A Stinger

- UAV: hạng nhẹ 100 BQM-147 Exdrone

- Ra đa: 23 AN/TPQ-36 Firefinder

- Xe công binh công tŕnh (AEV): 42 M1 ABV

- Xe bọc thép cứu kéo (ARV): 185 (60 AAVRA1; 45 LAV-R; 80 M88A1/2)

- Xe phóng cầu: 6

KHÔNG QUÂN CỦA HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ: 34.700

3 phi đoàn bay thường trực hải quân đánh bộ (MAW) và 1 phi đoàn dự bị

Giờ bay: 365 giờ/ năm với máy bay vận tải; 248 giờ/ năm với máy bay cánh liền; 277 giờ/ năm với trực thăng.

- Máy bay tiêm kích: 1 phi đội F/A-18A/A+ Hornet; 6 phi đội F/A-18C Hornet; 4 phi đội F/A-18D Hornet

- Tiêm kích/ tiến công mặt đất: 6 phi đội AV-8B Harrier II

- Tác chiến điện tử: 3 phi đội EA-6B Prowler

- T́m kiếm & cứu nạn/ vận tải: 1 phi đội Beech A200/B200 King Air (UC-12B/F Huron); Cessna 560 Citation Ultra/ Encore (UC-35C/D); DC-9 Skytrain (C-9B Nightingale); Gulfstream IV (C-20G); HH-1N Iroquois; HH-46 E Sea Knight.

- Tiếp dầu: 3 phi đội KC-130J Hercules

- Vận tải: 14 phi đội MV-22B/C Osprey

- Huấn luyện: 1 phi đội AV-8B Harrier II; TAV-8B Harrier; 1 phi đội EA-6B Prowler; 1 phi đội F/A-18 B/C/D Hornet; 1 phi đội F-35B Lightning II; 1 phi đội MV-22B Osprey; 1 phi đội trực thăng AH-1W Cobra, AH-1Z Viper, HH-1N Irroquois, UH-1Y Venom; 1 phi đội trực thăng CH-46E Sea Knight; 1 phi đội trực thăng CH-53E Sea Stallion.

- Trực thăng tiến công: 151 (112 AH-1W Cobra; 39 AH-1Z Viper)

- T́m kiếm cứu nạn: 8 (4 HH-1N Iroquois; 4 HH-46E Sea Knight)

- Vận tải: 226 (hạng nặng 139 CH-53E Sea Stallion; hạng trung 35: 16 CH-46E Sea Knight; 8 VH-60N Presidential Hawk (VIP); 11 VH-3D Sea King (VIP); hạng nhẹ 92 UH-1Y Iroquois

- UAV: 32 RQ-7B Shadow

- Pḥng không: một số tổ hợp tự hành M998/ M1097 Avenger; một số tên lửa vác vai FIM-92 Stinger

- Tên lửa:

+ không đối không: hồng ngoại (IR) AIM-9M Sidewinder; đầu t́m hồng ngoại (IIR) AIM-9X; dẫn đường bằng ra đa bán chủ động (SARH) AIM-7 Sparrow; ra đa chủ động (ARH) AIM-120 AMRAAM

+ Không đối đất: AGM-65F IR Maverick/ AGM-65E Maverick; AGM-114 Hellfire; AGM-176 Griffin; chống hạm AGM-84 Harpoon; chống ra đa AGM-88 HARM

- Bom: thông thường CBU-59; CBU-99; Mk82 (500lb); Mk-83 (1.000 lb); dẫn đường bằng laze GBU 10/12/16 Paveway; dẫn đường bằng GPS/INS JDAM.

 

LỰC LƯỢNG DỰ BỊ

- Lực lượng dự bị của Hải quân đánh bộ: 39.600  (bao gồm 950 thường trực)

Cơ động: 2 c trinh sát MEF; 1 f (số 4) gồm: 1 d trinh sát vũ trang, 1 d trinh sát, 2 e bộ binh, 1 d tiến công đổ bộ, 1 e pháo binh, 1 d công binh chi viện, 1 d t́nh báo, 1 d thông tin.

Chi viện: 1 đội hậu cần

- Lực lượng dự bị không quân Hải quân đánh bộ: 11.600

+ Máy bay chiến đấu: 1 phi ddoooij F/A-18A/A+ Hornet

+ Tiếp dầu: 2 phi đội KC-130J/T Hercules

+ Vận tải:  1 phi đội MV-22B Osprey

+ Huấn luyện: 1 phi đội F-5F/N Tiger II

+ Trực thăng tiến công: 1 phi đội AH-1W Cobra; UH-1Y Iroquois

+ Trực thăng vận tải: 1 phi đội CH-46E Sea Knight; 1 phi đội CH-53E Sea Stallion

UAV: 1 phi đội RQ-7B Shadow

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 27 có thể tác chiến

+ Tiêm kích: 12 (1 F-5F Tiger II; 11 F-5N Tiger II)

+ Tiêm kích tiến công mặt đất: 15 F/A-18A/A+ Hornet

+ Tiếp dầu: 25 (2 kc-130J Hercules; 23 KC-130T Hercules)

+ Vận tải: 7 Beech 350 King Air, 5 Cessna 560 Citation Ultra/ Encore

+ Máy bay cánh quạt lật: 8 MV-22B Osprey;

- Trực thăng

+ Tiến công: 16 AH-1W Cobra

+ Vận tải: 21 (hạng nặng 6 CH-53E Sea Stallion; hạng trung 8 CH-46E Sea Knight; hạng nhẹ 7 UH-1Y Iroquois; UAV: 8 RQ-7B Shadow.

 MỸ

LỰC LƯỢNG BẢO VỆ BỜ BIỂN: 41.200 (quân sự); 7.600 (dân sự); 9 vùng (4 ở TBD, 5 ở Đại Tây Dương)

 

- Tàu tuần tra và tàu chiến ven bờ: 158 (1 Alex Haley; 13 Famous; 7 Hamilton; 3 Legend; 14 Reliance ‘với sàn đỗ máy bay trực thăng’; 9 Sentinel; 38 Island; 73 Marine Protector

- Tàu hậu cần và chi viện: 386 (1 Cosmos; 4 Pamlico; 8 Anvil; 16 Jupiter; 4 WLI; 14 Keeper; 18 WLR; 9 Bay; 1 Mackinaw; 1 Healy; 2 Polar; 1 Eagle; 166 Response; 13 đa năng…)

- Không quân của LL BVBB

+ Máy bay:

T́m kiếm cứu nạn 27: 21 HC-130H Hercules (thêm 4 chiếc đang niêm cất); 6 HC-130J Hercules  

Vận tải 20: 18 CN-235-200; 2 Gulfstream V

Trực thăng t́m kiếm cứu nạn: 125 (35 MH-60J/T Jayhawk; 90 AS366G1 Dauphin II (11 chiếc nữa đang niêm cất).

 MỸ

KHÔNG QUÂN (USAF) 327.600

 

Giờ bay: tiêm kích 160; ném bom 260; tiếp dầu 308; vận tải 343

Hầu như toàn bộ USAF được chia ra làm 10 Lực lượng viễn chinh không quân, vũ trụ (AEF), và mỗi lực lượng sẽ trực chiến 120 ngày mỗi 20 tháng. Ít nhất 02 trong số 10 AEF trực chiến tại cùng một thời điểm, mỗi AEF có từ 10.000 đến 15.000 quân, 90 máy bay chiến đấu và máy bay ném bom, 331 máy bay tiếp dầu và 13 máy bay đảm nhiệm các sứ mệnh ISR và cảnh báo sớm.

BỘ TƯ LỆNH TIẾN CÔNG TOÀN CẦU (GSC)

            02 lực lượng thường trực (số 8 và 20); 6 liên đoàn

- Tên lửa: 9 đơn vị trang bị các tên lửa tiến công mặt đất phóng từ hầm phóng LGM-30 G Minuteman III

- Máy bay ném bom: 5 phi đội B-52 Stratofortress; 2 phi đội B-2A Spirit

- Trực thăng vận tải: 3 phi đội HU-1N Iroquois

BỘ TƯ LỆNH TÁC CHIẾN ĐƯỜNG KHÔNG (ACC)

            2 lực lượng không quân thường trực (số 9 và số 12); 15 phi đội. ACC bổ sung thành tố không quân cho CENTCOM, SOUTHCOM và NORTHCOM.

- Máy bay ném bom: 4 phi đội B-1B Lancer

- Máy  bay chiến đấu: 3 phi đội F-22 Raptor; 4 phi đội F-15E Strike Eagle; 5 phi đội F-16C/D Fighting Falcon.

- Máy bay cường kích: 3 phi đội A-10C Thunderbolt II

- Tác chiến điện tử: 3 phi đội EA-18G Growler; 2 phi đội EC-130H Compass Call

- ISR: 1 phi đội Beech 350ER King Air; 5 phi đội OC-135/RC – 135/WC – 135; 2 phi đội U-2S

- Kiểm soát và cảnh báo đường không sớm: 4 phi đội E-3B/C Sentry

- Chỉ huy và điều khiển: 1 phi đội E-4B

- T́m kiếm và cứu hộ chiến đấu: 6 phi đội HC-130J/N/P King; HC-60G Pave Hawk

- Huấn luyện: 2 phi đội A-10C Thunderbolt II; 1 phi đội Beech 350ER King Air; 1 phi đội E-3B/C Sentry; 2 phi đội F-15E Strike Eagle; 1 phi đội F-22A Raptor; 1 phi đội RQ-4A Global Hawk; TU-2S; 2 phi đội UAV MQ-1B Predator; 3 phi đội UAV MQ-9A Reaper.

- UAV tác chiến/ISR: 4 phi đội MQ-1B Predator; 1 phi đội MQ-1B Predator/ MQ-9A Reaper; 1 phi đội MQ-1B Predator/ RQ-170 Sentinel; 2 phi đội MQ-9 Reaper; 2 phi đội RQ-4B Global Hawk.

KHÔNG QUÂN THÁI B̀NH DƯƠNG (PACAF)

Tạo thành thành phần không quân của Bộ Tư lệnh TBD (PACOM), và chỉ huy các đơn vị không quân ở Alaska, Hawaii, Nhật Bản, Hàn Quốc. 03 lực lượng không quân thường trực (số 5, 7 và 11), 8 phi đoàn.

- Máy bay chiến đấu: 2 phi đội F-15C/D Eagle; 2 phi đội F-22A Raptor (+ 1 phi đội chỉ có nhân viên).

- Máy bay tiêm kích/cường kích: 5 phi đội F-16C/D Fighting Falcon

- Cường kích: 1 phi đội A-10C Thunderbolt II

- Kiểm soát và cảnh báo đường không sớm: 2 phi đôàn E-3B Sentry

- T́m kiếm và cứu hộ chiến đấu: 1 phi đội HH-60G Pave Hawk

- Tiếp dầu: 1 phi đội KC-135

- Vận tải: 1 phi đội B-737-200; Gulfstream V (C-37A); 2 phi đội C-17A Globalmaster; 1 phi đội C-130H Hercules; 1 phi đội Beech 1900C (C-12); UH-1N Huey.

- Huấn luyện: 1 phi đội F-16C/D Fighting Falcon.

KHÔNG QUÂN MỸ Ở CHÂU ÂU (USAFE)

Là thành tố không quân trong cả Bộ Tư lệnh Châu Âu và BTL Châu Phi. 01 không quân thường trực (số 3); 5 liên đoàn

- Tiêm kích: 1 phi đội F-15C/D Eagle

- Tiêm kích/ cường kích: 2 phi đội F-15E Strike Eagle; 3 phi đội F-16C/D Fighting Falcon

- T́m kiếm & cứu hộ chiến đấu: 1 phi đội HH-60G Pave Hawk

- Tiếp dầu: 1 phi đội KC-135R Stratotanker

- Vận tải: 1 phi đội C-130J Hercules; 2 phi đội Gulfstream III/IV (C-20), Gulfstream V, Learjet 35A (C-21).

BỘ TƯ LỆNH CƠ ĐỘNG ĐƯỜNG KHÔNG (AMC)

Tạo ra khả năng vận tải chiến lược và chiến thuật, tiếp dầu trên không và cứu thương đường không, 1 không quân thường trực (số 18); 12 phi đoàn và 1 liên đoàn.

- Tiếp dầu: 4 phi đội KC-10A Extender; 9 phi đội KC-135R/T Stratotanker (+ 2 phi đội chỉ có nhân viên).

- Vận tải: 1 phi đội VIP với các máy bay B-737-200 (C-40B); B-757-200 (C-32A); 1 phi đội VIP với Gulfstream III/IV; 1 phi đội VIP với VC-25 Air Force One; 1 phi đội C-5M Super Galaxy; 1 phi đội C-5B/C/M Super Galaxy; 11 phi đội C-17A Globemaster III; 4 phi đội C-130H Hercules; 3 phi đội C-130J Hercules; 1 phi đội Gulfstream V; 2 phi đội Learjet 35A

BỘ TƯ LỆNH HUẤN LUYỆN ĐƯỜNG KHÔNG

01 Không quân thường trực (số 2), 10 phi đoàn bay thường trực và 1 liên đoàn

- Huấn luyện: 1 phi đội C-17A Globemaster; 1 phi đội C-130H Hercules; 1 phi đội C-130J Hercules; 7 phi đội F-16C/D Fighting Falcon; 2 phi đội F-35A Lightning II; 1 phi đội KC-135R Stratotanker; 5 phi đội T-1A Jayhawk; 10 phi đội T-6A Texan II; 10 phi đội T-38C Talon; 1 phi đội UAV MQ-1B Predator.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 1.400 có thể tác chiến

+ Ném bom: 137: 63 B-1B Lancer (hai chiếc nữa đang thử nghiệm); 20 B-2A Spirit (một chiếc nữa đang thử nghiệm); 54 B-52H Stratofortress (hai chiếc nữa đang thử nghiệm).

+ Tiêm kích: 275: 106 F-15C Eagle; 10 F-15D Eagle; 159 F-22A Raptor

+ Tiêm cường kích: 838: 211 F-15E Strike Eagle; 469 F-16C Fighting Falcon; 116 F-16D Fighting Falcon; 42 F-3A Lightning II.

+ Tiến công: 160 A-10C Thunderbolt II

+ Cảnh báo sớm: 14 EC-130H Compass Call

+ ISR: 82: 41 Beech 350ER King Air (MC-12W Liberty); 2 E-9A; 4 E-11A; 2 OC-135B Open Skies; 26 U-2S; 5 TU-2S; 2 WC-135 Constant Phoenix.

+ Trinh sát điện tử: 22: 8 RC-135V Rivet Joint; 9 RC-135W Rivet Joint; 3 RC-135S Cobra Ball; 2 RC-135U Combat Sent

+ Kiểm soát & cảnh báo sớm: 32 E-3B/C Sentry (một chiếc nữa đang thử nghiệm)

+ Chỉ huy và điều khiển: 4 E-4B

+ Tiếp dầu: 167: 137 KC-135R Stratotanker; 30 KC-135T Stratotanker

+ Tiếp dầu/ vận tải: 59 KC-10A Extender

+ T́m kiếm, cứu hộ chiến đấu: 22 HC-130J/N/P Combat King/ Combat King II

+ Vận tải: 390 (hạng nặng 220: 14 C-5B Galaxy; 2 C-5C Galaxy; 22 C-5M Super Galaxy; 182 C-17A Globemaster III; Hạng trung 107 C-130H/J-30 Hercules; hạng nhẹ 39: 4 Beech 1900C; 35 Learjet 35A; Chở khách 24: 4 B-757-200; 5 Gulfstream III; 2 Gulfstream IV; 9 Gulfstream V; 2 VC-25A Air Force One

+ Huấn luyện: 1.130: 179 T-1A Jayhawk; 405 T-6A Texan II; 546 T-38A Talon

- Máy bay trực thăng

+ T́m kiếm, cứu hộ chiến đấu: 81 HH-60G Pave Hawk

+ Vận tải hạng nhẹ: 62 UH-1N Huey

+ UAV: 314 (Hạng nặng 279: 101 MQ-1B Predator; 178 MQ-9A/B Reaper; 3 EQ-4B; 31 RQ-4B Global Hawk; 1+ RQ-170 Sentinel.

- Tên lửa:

+ Không đối không: hồng ngoại (IR) AIM-9M Sidewinder; đầu t́m hồng ngoại (IIR) AIM-9X; dẫn đường bằng ra đa bán chủ động (SARH) AIM-7 Sparrow; ra đa chủ động (ARH) AIM-120 AMRAAM

+ Không đối đất: AGM-65F IR Maverick/ AGM-65E Maverick; AGM-114 Hellfire; AGM-176 Griffin; chống hạm AGM-84 Harpoon; chống ra đa AGM-88 HARM

+ Tên lửa hành tŕnh tiến công mặt đất (LACM): AGM-86B (tên lửa hành tŕnh phóng từ trên không chiến lược); AGM-86C (TL hành tŕnh phóng từ trên không chiến thuật); AGM-86D (xuyên phá); AGM-158 JASSM; AGM-158 JASSM-ER.

+ Tên lửa chống ra đa (ARM): AGM-88A/B HARM

+ Tên lửa vác vai: FIM-92 Stinger

- Bom: thông thường BLU-109/ Mk 84 (2.000 lb) BLU-110/ Mk 83 (1.000 lb); BLU-111/ Mk 82 (500 lb); dẫn đường bằng laze Paveway II, Paveway III; dẫn đường bằng GPS/INS JDAM (GBU 31/32/38); GBU-15 (với đầu đạn xuyên phá BLU-109 hoặc MK 84); bom đường kính nhỏ GBU-39B (250 lb); GBU-43B; GBU-57 A/B Paveway  tăng cường.

CÁC ĐƠN VỊ DỰ BỊ

VỆ BINH CỘNG H̉A: 105.400 dự bị (bao gồm 4.250 thường trực)

LỰC LƯỢNG THEO CHỨC NĂNG

- Máy bay ném bom: 1 phi đội B-2A Spirit (chỉ có nhân viên)

+ Tiêm kích: 5 phi đội F-15C/D Eagle; 1 phi đội F-22A Raptor (+1 chỉ có nhân viên)

+ Tiêm/ cường kích: 11 phi đội F-16 C/D Fightning Falcon

+ Cường kích: 4 phi đội A-10C Thunderbolt II

+ ISR: 3 phi đội E-8C J-STARS

+ T́m kiếm & cứu hộ chiến đấu: 9 phi đội HC-130 P/N Hercules; MC-130P Combat Shadow; HH-60G/M Pave Hawk

+ Tiếp dầu: 16 phi đội KC-135R Stratotanker (+2 phi đội chỉ có nhân viên); 3 phi đội KC-135T Stratotanker

+ Vận tải: 1 phi đội  B-737-700 (C-40B); Gulfstream G100; 3 phi đội C-17A Globemaster (+2 phi đội chỉ có nhân viên và 1 phi đội đang h́nh thành); 14 phi đội C-130H Hercules (+1 phi đội chỉ có nhân viên); 1 phi đội C-130H/LC-130H Hercules; 2 phi đội C-130J; 1 phi đội Learjet 35A; 1 phi đội WC-130H Hercules

+ Huấn luyện: 1 phi đội C-130H Hercules; 1 phi đội F-15C/D Eagle; 4 phi đội F-16C/D Fighting Falcon.

+ UAV chiến đấu/ ISR: 5 phi đội MQ-1B Predator; 1 phi đội MQ-9A/B Reaper (+4 phi đội chỉ có nhân viên).

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI:

- Máy bay: 477 có thể chiến đấu

+ Tiêm kích: 129 [192 F-15C Eagle; 19 F-15D Eagle; 18 F-22A Raptor]

+ Cường kích: 276 [254 F-16C Fighting Falcon; 22 F-16D Fighting Falcon]

+ Tiến công: 72 A-10C Thunderbolt II

+ ISR: 13 E-8C J-STARS

+ Trinh sát điện tử: 11 RC-26B Metroliner

+ T́m kiếm & cứu hộ chiến đấu: 7 HC-130P/N Combat King

+ Tiếp dầu: 162 [138 KC-135R Stratotanker; 24 KC-135T Stratotanker]

+ Vận tải: 209 (hạng nặng 25 C-17A Globemaster III; hạng trung 177: 139 C-130H Hercules; 16 C-130J-30 Hercules; 10 LC-130H Hercules; 4 MC-130P Combat Shadow; 8 WC-130H Hercules; hạng nhẹ 2 Learjet 35A; chở khách 5: 3 B-727-200, 2 Gulfstream G100)

- Máy bay trực thăng t́m kiếm cứu nạn: 17 (10 HH-60G Pave Hawk; 7 HH-60M Pave Hawk

- UAV CISR: 48 [36 MQ-1B Predator; 12 MQ-9A Reaper]

 

BỘ TƯ LỆNH DỰ BỊ KHÔNG QUÂN 70.400 quân dự bị (bao gồm 2.700 quân thường trực)

LỰC LƯỢNG THEO CHỨC NĂNG

+ Máy bay ném bom: 1 phi đội B-52H Stratofortress (chỉ có nhân viên)

+ Tiêm kích: 2 phi đội F-22A Raptor (+1 chỉ có nhân viên)

+ Tiêm/ cường kích: 2 phi đội F-16 C/D Fightning Falcon (+2 phi đội chỉ có nhân viên)

+ Cường kích: 1 phi đội A-10C Thunderbolt II (+2 phi đội chỉ có nhân viên)

+ ISR: 1 phi đội WC-130J Hercules

+ Kiểm soát và cảnh báo đường không sớm: 1 phi đội E-3B/C Sentry (chỉ có nhân viên)

+ T́m kiếm & cứu hộ chiến đấu: 3 phi đội HC-130 P/N Hercules; HH-60G Pave Hawk

+ Tiếp dầu: 4 phi đội KC-10A Extender (chỉ có nhân viên); 6 phi đội KC-135R Stratotanker (+2 phi đội chỉ có nhân viên)

+ Vận tải: 1 phi đội VIP  B-737-700 (C-40C); 2 phi đội C-5B Galaxy (+1 phi đội chỉ có nhân); 1 phi đội C-5M Super Galaxy (chỉ có nhân viên); 2 phi đội C-17A Globemaster; 8 phi đội C-130H Hercules; 1 phi đội C-130J-30 Hercules; 1 phi đội C-130H Hercules

+ Huấn luyện: 1 phi đội A-10C Thunderbolt II; F-15C/E Eagle; F-16 Fighting Falcon; F-22A Raptor (chỉ có nhân viên); 1 phi đội B-52H Stratofortress; 1 phi đội C-5A Galaxy; 1 phi đội F-16C/D Fighting Falcon; 5 phi đội T-1A Jayhawk; T-6A Texan II; T-38C Talon (chỉ có nhân viên)

+ UAV chiến đấu/ ISR: 2 phi đội MQ-1B Predator/ MQ-9A/B Reaper (chỉ có nhân viên); 1 phi đội RQ-4B Global Hawk (chỉ có nhân viên).

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI:

- Máy bay: 97 có thể chiến đấu

+ Ném bom: 18 B-52H Stratofortress

+ Cường kích: 52 (49 F-16C Fighting Falcon; 3 F-16D Fighting Falcon

+ Tiến công: 27 A-10C Thunderbolt II

+ ISR: 10 WC-130 Hercules

+ T́m kiếm & cứu hộ chiến đấu: 5 HC-130P/N Combat King

+ Tiếp dầu: 62 KC-135R Stratotanker

+ Vận tải: 110 (hạng nặng 8 C-5A Galaxy; 16 C-5B Galaxy; 16 C-17A Globemaster III; hạng trung 66: 56 C-130H Hercules; 10 C-130J-30 Hercules; chở khách 5: 4 B-727-700)

- Máy bay trực thăng t́m kiếm cứu nạn: 15 HH-60G Pave Hawk

+ UAV CISR: 48 (36 MQ-1B Predator; 12 MQ-9A Reaper)

PHI ĐỘI HÀNG KHÔNG DỰ BỊ DÂN SỰ

Máy bay thương mại với số lượng giao động

+ Máy bay vận tải: 517 (391 tầm xa và 126 tầm trung của 36 quốc gia)

 MỸ

* BỘ TƯ LỆNH TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT (USSOCOM): 60.200; 6.400 dân sự

 

Chỉ huy toàn bộ Lực lượng tác chiến đặc biệt thường trực, dự bị và Vệ binh Quốc gia của tất cả các quân chủng. Căn cứ đặt tại CONUS

BỘ TƯ LỆNH TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT LỤC QUÂN: 32.400

5 đội đặc biệt (3-4 d đặc biệt, 1 d chi viện); 1 e ranger (3 d ranger, 1 d chi viện chiến đấu)

+ Cơ động: 1 e không quân (4 d).

+ Chi viện chiến đấu: 1 lữ công tác dân vận (5 d); 2 đội chiến tranh tâm lư

+ Chi viện dịch vụ tác chiến: 1 lữ hậu cần (1 d thông tin).

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

+ Xe bọc thép chở quân: 640 M-ATV

+ Trực thăng: đa năng: 50 AH-6M/MH-6M Little Bird; vận tải 130 (hạng nặng: 68 MH-47G Chinook; hạng trung: 62 MH-60K/L/M Black Hawk)

UAV: 12 CISR MQ-1C Gray Eagle; 15 XPV-1 Tern; 14 XPV-2 Mako; 28 CQ-10 Snowgoose

- Các đơn vị dự bị

+ Lục quân Vệ binh cộng ḥa: 2 đội đặc biệt (3 d đặc biệt)

+ Dự bị lục quân: 2 đội chiến tranh tâm lư; 4 sở chỉ huy BTL công tác dân vận; 8 sở chỉ huy lữ đoàn công tác dân vận; 36 d (c) công tác dân vận.

BỘ TƯ LỆNH TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT HẢI QUÂN

+ Lực lượng đặc biệt: 8 đội SEAL (tổng 48 trung đội đặc biệt); 2 đội phương tiện triển khai SEAL

+ Lực lượng dự bị hải quân: 8 đơn vị phối thuộc SEAL; 10 đơn vị phối thuộc tác chiến đặc biệt hải quân; 2 đội tàu đặc biệt; 2 đơn vị tàu đặc biệt; 1 đơn vị phối thuộc phương tiện triển khai SEAL

BỘ TƯ LỆNH TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT HẢI QUÂN ĐÁNH BỘ (MARSOC): 3.000

+ Lực lượng đặc biệt: 1 e đặc biệt

+ Chi viện chiến đấu: 1 d t́nh báo

+ Chi viện dịch vụ chiến đấu: 1 đội chi viện

 BỘ TƯ LỆNH TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT KHÔNG QUÂN (AFSOC): 15.300

+ Tiến công mặt đất: 2 phi đội AC-130H/U Spectre; 1 phi đội AC-130W Stinger II

+ Vận tải: 1 phi đội An-26 Curl; DHC-6; M-28 Sky Truck (C-145A); Mi-8 Hip; Mi-171; 2 phi đội CV-22B Osprey; 1 phi đội DHC-8, Do-328; 2 phi đội MC-130H Combat Talon; 1 phi đội MC-130H Combat Talon, CV-22B Osprey; 1 phi đội MC-130J Commando II; 1 phi đội MC-130J Commando II, MC-130P Combat Shadow; 1 phi đội MC-130P Combat Shadow; 3 phi đội PC-12 (U-28A).

+ Huấn luyện: 1 phi đội CV-22A Osprey; 1 phi đội HC-130J Combat King II; MC-130J Commandor II; 1 phi đội HC-130P/N Combat King, MC-130H Combat Talon II; MC-130P Combat Shadow; 1 phi đội Bell 205 (TH-1H Iroquois); 1 phi đội HH-60G Pave Hawk; UH-1N Huey;

+ UAV trinh sát/ chiến đấu: 1 phi đội MQ-1B Predator; 1 phi đội MQ-9 Reaper

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 37 chiếc có thể tác chiến

+ Tiêm kích: 37 (8 AC-130H Spectre; 17 AC-130U Spectre; 12 AC-130W Stinger II)

+ T́m kiếm & cứu nạn chiến đấu: 4 (2 HC-130N Combat King; 1 HC-130P Combat King; 1 HC-130J Combat King II)

+ Vận tải: 108 (hạng trung 52: 3 C-27J Spartan; 20 MC-130H Combat Talon II; 7 MC-130J Commando II; 22 MC-130P Combat Shadow; hạng nhẹ 56: 1 An-26 Curl; 1 DHC-6; 5 DHC-8; 9 Do-328 (CC-146A); 4 M-28 Skytruck; 36 PC-12 (U-28A).

+ Máy bay trực thăng cánh lật: 35 CV-22A/B Osprey (3 chiếc nữa đang thử nghiệm)

- Máy bay trực thăng: t́m kiếm cứu nạn 3 HH-60G Pave Hawk; vận tải 38 (hạng trung 4: 3 Mi-8 Hip; 1 Mi-171; hạng nhẹ 34: 24 Bell 205; 10 UH-1N Huey)

UAV: 39 (29 MQ-1B Predator; 10 MQ-9 Reaper)

CÁC TỔ CHỨC DỰ BỊ

- Vệ binh quốc gia (Gồm lực lượng tác chiến điện tử và vận tải)

+ Tác chiến điện tử: 1 phi đội C-130J Hercules/ EC-130J Commando Solo

+ Vận tải: 1 máy bay B-737-200 (C-32B)

- Trang bị theo chủng loại

+ Máy bay cảnh báo sớm: 3 EC-130J Commando Solo

+ Vận tải: 5 (hạng trung 3 C-139J Hercules; chở khách 2 B737-200 (C-32B)

- Dự bị không quân

+ Vận tải: 1 phi đội 5 máy bay M-28 Skytruck (C-145A)

+ Huấn luyện: 1 phi đội M-28 Skytruck (C-145A)

+ UAV chiến đấu/ ISR: 1 phi đội MQ-1B Predator (chỉ có nhân viên)

 MỸ

TRIỂN KHAI

 

- Ápganixtan

NATO ISAF: 28.970 (1 sở chỉ huy quân đoàn; 1 SCH f; 1 e kỵ binh; 1 lữ BB nhẹ; 1 lữ đột kích đường không; 1 d BB; 3 d dù; 2 lữ không quân chiến đấu; 1 độ kỵ binh Vệ binh cộng ḥa; 2 d BB Vệ binh cộng ḥa.

Trang bị theo chủng loại: F-16C/D Fighting Falcon; A-10 Thunderbolt II; EC-130H Compass Call; C-130 Hercules; AH-64 Apache; OH-58 Kiowa; CH-47 Chinook; UH-60 Black Hawk; HH-60 Pave Hawk; RQ-7B Shadow; MQ-1 Predator; MQ-9 Reaper

- Anbani – OSCE: 1

- Biển Arập – BTL Trung tâm Mỹ: 5 hạm đội hải quân (1 DDGHM; 1 LHD; 1 LPD); Lực lượng hải quân liên kết – Đội nhiệm vụ số 53: 1 AE; 2 AKE; 1 AOH; 3 AO

- Aruba – BTL miền Nam: 1 vị trí hoạt động phía trước tại Aruba

- Đảo Ascension- BTL Chiến lược Mỹ: 1 ra đa phát hiện và bám theo đặt tại Sân bay Ascension Auxiliary

- Đại Tây Dương – BTL miền Bắc: (Hải quân: 6 SSBN; 24 SSGN; 2 SSN; 3 CVN; 8 CGHM; 10 DDGHM; 11 DDGM; 4 FFH; 3 PCO; 4 LHD; 4 LPD; 6 LSD.

- Ôxtrâylia ­– BTL TBD: 180 (1 tổ hợp vệ tinh cảnh báo sớm (SEWS) tại Pine Gap; 1 căn cứ ở Pine Gap; 1 trạm trinh sát điện tử tại Pine Gap); BTL Chiến lược Mỹ: 1 ra đa bám và phát hiện tại Trạm TTLL Hải quân Harold E Holt.

- Baranh – BTL Trung tâm: 3.500; 1 Sở chỉ huy (Hạm đội 5).

- Bỉ - BTL Châu Âu: 1.200

- Bôxnia – Hécxơgôvina – OSCE: 5

- Lănh thổ trên Ấn Độ Dương – BTL Chiến lược: 550 (1 kính quang học bám vũ trụ tại Diego Garcia; 1 tổ hợp cảnh giới vũ trụ sâu quang điện tử đặt trên mặt đất (GEODSS) tai Diego Garcia;  BTL TBD: 1 đội hạm tàu triển khai sẵn trên biển (MPS) số 2 với trang bị cho một d viễn chinh HQĐB ở Diego Garcia với 5 tàu hậu cần và chi viện; 1 căn cứ không quân hải quân ở Diego Garcia; 1 cơ sở chi viện ở Diego Garcia.

- Canađa ­– BTL phương Bắc: 130

- Côlômbia ­ BTL phương Nam: 50

- Cuba – BTL phương Nam: 750 tại Vịnh Guantanamo

- CHDC Công Gô – UN: 3

- Djibouti – BTL Châu Phi: 1200 (1 đội vận tải với máy bay C-130H/J-30; 1 đội tác chiến đặc biệt với máy bay MC-130H; PC-12 (U-28A); 1 đội t́m kiếm & cứu hộ chiến đấu với máy bay HH-60G Pave Hawk; 1 căn cứ KQ hải quân.

- Ai Cập – MFO: 700; 1 d BB VBCH; 1 d vận tải

- El Sanvador – BTL phương Nam: 1 vị trí tác chiến tiền phương (nhân viên quân sự, Bảo vệ bờ biển và hải quan)

- Ethiopia – BTL Châu Phi: Một số UAV MQ-9 Reaper

- Đức – BTL Châu Phi: 1 Bộ Chỉ huy ở Stuttgart;

         + BTL Châu Âu: 40.500 (1 SCH quân chủng liên kết (EUCOM) ở Stuttgart – Vaihingen. Lục quân: 25.150

+ Lực lượng theo chức năng: 1 SCH (LQ tại châu Âu (USAREUR) tại Heidelberg; 1 đội đặc nhiệm; 1 đội chiến đấu cấp lữ đoàn Stryker; 1 d trinh sát vũ trang; 1 d pháo binh; 1 lữ trực thăng; 1 lữ BB; 1 lữ quân cảnh; 1 lữ thông tin; 1 lữ chi viện; 1 d BBCG.

+ Trang bị: xe tăng M1 Abrams; M2/M3 Bradley; Stryker, pháo M109; pháo M777; rốt két phóng loạt M270; AH-64 Apache; CH-47 Chinook; UH-60 Black Hawk.

Hải quân Mỹ: 500

Hải quân đánh bộ: 950

Không quân Mỹ: 13.900 (1 SCH USAFE tại căn cứ KQ Ramstein; 1 SCH (KQ số 3) tại căn cứ KQ Ramstein; 1 phi đoàn tiêm kích tại căn cứ KQ Spangdahlem với 01 phi đội tiêm kích gồm 24 F-16C/D Fighting Falcon; 1 phi đoàn vận tải tại căn cứ KQ Ramstein với 16 C-130J Hercules; 2 Gulfstream; 9 Learjet; 1 C-40B.

- Hi Lạp BTL Châu Âu:  380 (1 căn cứ HQ tại Makri; 1 căn cứ HQ tại Vịnh Soudha; 1 căn cứ KQ tại Iraklion.

- Đảo Greenland – BTL Chiến lược: 130 (1 tổ hợp cảnh báo sớm tên lửa đường đạn (BMEWS) tại Thule; 1 ra đa bám vũ trụ tại Thule

- Đảo Guam – BTL TBD: 5.500 (2 SSGN; 1 SSN; 1 đội MPS (MPS-3 với trang bị cho 01 lữ viễn chinh HQĐB) với 4 tàu hậu cần và chi viện; 1 phi đội trực thăng vận tải với MH-60S; 1 khẩu đội PK với THAAD; 1 căn cứ KQ; 1 căn cứ HQ.

- Haiiti – LHQ: 9 nhân viên sứ mệnh ổn định Haiti (MINUSTAH)

- Honduras – BTL trung tâm: 370 (1 d hàng không với CH-47F Chinook; UH-60 Black Hawk

- Ấn Độ Dương – BTL châu Âu: Hải quân (Hạm đội 6: 1 DDGHM)

- Irắc­ – BTL trung tâm: 1.400 tham gia Chiến dịch Giải pháp Cố hữu (1 SCH f BB; 1 đại đội đa quốc gia; 1 c trực thăng tiến công AH-64D Apache; MQ-1B Predator

- Ixraen­ BTL Chiến lược: 1 trạm ra đa AN/TPY-2 dải tần X tại Núi Keren

- Italia ­– BTL Châu Âu: 11.360

+ Lục quân: 3.900; 1 đội chiến đấu cấp lữ đoàn bộ binh (IBCT).

+ Hải quân: 3.600; 1 SCH (HQ Mỹ tại Châu Âu (USNAVEUR) ở Naples; 1 SCH hạm đội 6 ở Gaeta; 1 phi đội với 9 P-3C Orion tại Sigonella

+ Không quân: 3.850; 1 phi đoàn tiêm kích với 2 phi đội tiêm kích gồm 21 F-16C/D Fighting Falcon tại Aviano

+ Hải quân đánh bộ: 10

- Nhật Bản – BTL TBD: 50.000

+ Lục quân: 2.300 (1 đội đặc nhiệm; 1 d hàng không; 1 e tên lửa PK)

+ Hải quân: 19.600; 1 SCH Hạm đội 7 tại Yokosuka; 1 căn cứ tại Sasebo; 1 căn cứ tại Yokosuka. (1 tàu sân bay (CVN); 2 tàu tuần dương mang tên lửa có điều khiển (CGHM); 3 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (DDGHM; 4 DDGM; 1 tàu chỉ huy đổ bộ (LCC); 4  tàu chống thủy lôi (MCO); 1 tàu đốc vận tải đổ bộ (LHD); 1 tàu đốc đổ bộ (LSD).

+ Không quân: 12.400 (1 SCH KQ số 5 tại căn cứ KQ Kadena, Okinawa; 1 phi đoàn tiêm kích với 2 phi đội gồm 18 F-16C/D Fighting Falcon tại căn cứ KQ Misawa; 1 phi đoàn với 1 phi đội chỉ huy và cảnh báo đường không sớm gồm 2 máy bay E-3B Sentry, 1 phi đội t́m kiếm & cứu hộ chiến đấu với 8 HH-60G Pave Hawk, 1 phi đội tiêm kích với 24 F-15C/D Eagle; 1 phi đoàn vận tại tại căn cứ KQ Yokota với 10 C-130 Hercules; 3 Beech 1900c; 1 đội tác chiến đặc biệt tại căn cứ KQ Kadena, Okinawa.

+ Hải quân đánh bộ: 15.700 (1 f HQĐB (số 3); 1 phi đội tiêm kích với 12 F/A-18D Hornet; 1 đội tiếp dầu với 12 KC-130J Hercules; 2 phi đội vận tải với 12 MV-22B Osprey.

+ BTL chiến lược: 1 ra đa AN/TPY-2 dải tần X tại Shariki.

- ­Jordan – BTL trung tâm: Chiến dịch Giải pháp Cố hữu với 12 F-16C Fighting Falcon

- Hàn Quốc – BTL TBD: 28.500

+ Lục quân: 19.000 (1 SCH LQ số 8 tại Xơ un; 1 SCH f (BB số 2) tại Tongduchon; 1 lữ thiết giáp; 1 cụm chiến đấu thiết giáp; 1 lữ trực thăng; 1 d trực thăng ISR; 1 lữ PB, 1 lữ PK). Trang bị gồm: xe tăng M1 Abrams; M2/M3 Bradley; Stryker, pháo M109; rốt két phóng loạt M270; AH-64 Apache; CH-47 Chinook; UH-60 Black Hawk; MIM-104 Patriot/ FIM-92A Avenger; 1 đơn vị bảo đảm.

+ Hải quân: 250.

+ Không quân: 8.800 (SCH KQ số 7 tại căn cứ KQ Osan; 1 phi đoàn tiêm kích tại căn cứ KQ Osan với 1 phi đội gồm 20 F-16C/D Fighting Falcon; 1 phi đội cường kích với 24 A-10C Thunderbolt II; 1 phi đội ISR với U-2S; 1 phi đoàn tiêm kích tại căn cứ KQ Kunsan với 1 phi đội gồm 20 F-16C/D Fighting Falcon; 1 phi đội tác chiến đặc biệt.

+ Hải quân đánh bộ: 250

- Cô-oét – BTL trung tâm: 13.000 (1 lữ thiết giáp; 1 lữ trực thăng chiến đấu Vệ binh cộng ḥa; 1 lữ chi viện VBCH; 2 đơn vị PK với 16 PAC-3 Patriot; 1 đơn vị bảo đảm thiết giáp; 1 đơn vị bảo đảm BB.

- Libêria: 2000, tham gia Chiến dịch hỗ trợ liên kết; 1 SCH f đột kích đường không; 1 c trinh sát; 1 lữ công binh.

- UN: UNMIL 5; 4 quan sát viên

- Mali – UN MINUSMA: 10

- Đảo Marshall – BTL Chiến lược: 1 ra đa bám và phát hiện tại Kwajalein Atoll

- Địa Trung Hải – BTL châu Âu: Hạm đội 6 (1 tàu sân bay; 1 tàu tuần dương mang tên lửa có điều khiển (CGHM); 3 DDGHM; 3 DDGM; 1 FFGH; 1 LCC; NATO: 2 SNMG; 1 CGHM

- Trung Đông: 1 quan sát viên LHQ

- Mônđôva: 3 nhân viên OSCE

- Hà Lan ­– BTL Châu Âu: 380

- Na Uy – BTL Châu Âu: 1 d pháo tự hành 155 mm

- Thái B́nh Dương – BTL TBD: Hạm đội 3 Hải quân (8 SSBN; 19 SSGN; 11 SSN; 4 CVN; 8 CGHM; 13 DDGHM; 9 DDGM; 3 FFH; 4 FFHM; 1 MCO; 2 LHD; 1 LHA; 4 LPD; 2 LSD); Hạm đội 7 (1 CGHM; 2 DDGHM; 1 FFH; 1 LHA; 1 LSD); BTL phương Nam: Hạm đội 4 (1 FFH)

- Vịnh Péc-xích – BTL trung tâm: Hạm đội 5 HQ (1 CVN; 1 CGHM; 2 DDGHM; 1 DDGM; 1 LSD; 1 AOE 10 PCO; 6 PCC (bảo vệ bờ biển).

- Lực lượng liên kết trên biển: Lực lượng đặc nhiệm hợp thành (CTF)-152; 6 MCO; 1 AFSB

- Philíppin – BTL TBD: 320 (JSOTF-F)

- Bồ Đào Nha – BTL Châu Âu: 700; 1 căn cứ chi viện tại Lajes

- Cata – BTL trung tâm: 8.000 (1 phi đội ném bom với 6 B-1B Lancer; 1 phi đội ISR với 4 RC-135 Rivet Joint; 1 phi đội ISR với 4 E-8C JSTARS; 1 phi đội tiếp dầu với 24 KC-135R/T Straotanker; 1 phi đội vận tải với 4 C-17A Globemaster; 4 C-130H/J-30 Hercules); BTL chiến lược: 1 ra đa AN/TPY-2 băng tần X

- Arập Xê-út: 350

- Xécbia – NATO – KFOR: Chiến dịch Joint Enterprise 731; 1 SCH lữ thiết giáp; 1 đội trinh sát.

            - OSCE – Côxôvô: 5

- Seychelles – BTL Châu Phi: một số UAV MQ-9 Reaper

- Xinhgapo – BTL TBD: 180; 1 phi đội chi viện hậu cần; 1 căn cứ hậu cần

- Nam Xu-đăng – LHQ – UNMISS: 5

- Tây Ban Nha – BTL Châu Âu: 2.100; 1 căn cứ KQ tại Moron; 1 căn cứ hải quân tại Rota

- Thái Lan – BTL TBD: 300

- Thổ Nhĩ Kỳ - BTL Châu Âu: 1.500; UAV MQ-1B Predator tại Incirlik; 1 căn cứ KQ tại Incirlik; 1 căn cứ chi viện tại Ankara; 1 căn cứ chi viện tại Izmir

- BTL Chiến lược: 1 ra đa bám vũ trụ tại Incirlik; 1 ra đa AN/TPY-2 dải tần X tại Curecik

- NATO: Chiến dịch Hàng rào chủ động: 2 đơn vị PK với tên lửa MIM-104 Patriot

- Ucraina – OSCE: 28

- Các Tiểu Vương quốc Arập Thống Nhất - BTL trung tâm: 5.000 (1 phi đội tiêm kích với 6 F-22A Raptor; 1 phi đội tiêm kích với 12 F-15C Eagle; 1 phi đội cường kích với 12 F-15E Strike Eagle; 1 phi đội ISR với 4 U-2; 1 phi đội kiểm soát và cảnh báo đường không sớm với 4 E-3 Sentry; 1 phi đội tiếp dầu với 12 KC-10A; 1 phi đội UAV ISR với RQ-4 Global Hawk; 2 đơn vị PK với tên lửa MIM-104 Patriot

- Anh – BTL Châu Âu: 9.500 (1 phi đoàn tiêm kích tại sân bay Lakenheath với 1 phi đội tiêm kích gồm 24 F-15C/D Eagle; 2 phi đội tiêm kích với 23 F-15E Strike Eagle; 1 phi đội ISR tại căn cứ KQ Mildenhall với OC-135/ RC-135; 1 phi đoàn tiếp dầu tại căn cứ KQ Hoàng gia Mildenhall với 15 KC-135R Stratotanker; 1 đội tác chiến đặc biệt tại căn cứ KQ Mildenhall với 1 phi đội gồm 5 MC-130H Combat Talon II; 5 CV-22B Osprey; 1 phi đội với 1 MC-130J Commando II; 4 MC-130P Combat Shadow.

            - BTL Chiến lược: 1 tổ hợp cảnh báo sớm tên lửa đường đạn (BMEWS) và 1 ra đa bám vũ trụ tại Fylingdales Moor

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CANAĐA

 CANAĐA

THÔNG TIN CHUNG

Canadian đôla (CS$)

 

2013

2014

2015

Tổng thu nhập quốc dân (GDP)

CS$

US$

1,88 ngh́n tỷ = 1,83 ngh́n tỷ USD

1,96 ngh́n tỷ

1,79 ngh́n tỷ USD

 

B́nh quân đầu người

US$

52.037

50.577

 

Tăng trưởng

%

2,0

2,3

 

Lạm phát

%

1,0

1,9

 

Ngân sách quốc pḥng

CS$

US$

16,6 tỷ

16,2 tỷ

17,4 tỷ

15,9 tỷ

 

Tỷ giá quy đổi US$1=CS$

 

1,0

1,1

 

 

Dân số: 34.834.841

Tuổi

0-14

15-19

20-24

25-29

30-64

65 trở lên

Nam

7,9%

3,0%

3,5%

3,4%

24,1%

7,7%

Nữ

7,5%

2,9%

3,3%

3,2%

23,8%

9,6%

 

Năng lực

Chính sách quốc pḥng của dựa vào ba trụ cột: quốc pḥng, hỗ trợ pḥng thủ Bắc Mỹ và đóng góp cho các chiến dịch quốc tế trong khuôn khổ liên minh hoặc đối tác. Canada đóng góp lực lượng tác chiến cho các chiến dịch ở Ápganixtan, và số nhân viên huấn luyện c̣n lại đă rút về nước từ tháng 3/2014. Có được những bài học từ việc triển khai sẽ hỗ trợ cho các nhà hoạch định chính sách quốc pḥng trong tương lai gần. Chiến lược Quốc pḥng đầu tiên của Canada sau 20 năm được công bố năm 2008, và đang được cập nhật, kết quả của nó có thể tác động tới khả năng sẵn sàng chiến đấu và một số tham vọng mua sắm; những tham vọng này – đặc biệt là các chương tŕnh đóng tàu – cũng là chủ để được theo dơi ở Canada. Các máy bay tuần thám biển P-3 Orion sẽ vẫn được sử dụng cho tới năm 2030, thay v́ việc mua một phi đội mới. Việc loại khỏi biên chế của các tàu chở dầu của Canada có thể dẫn tới khoảng trống cho tới khi biên chế 02 tàu chi viện mới, dựa trên lớp Berlin của hải quân Đức, dự kiến sẽ bắt đầu từ năm 2019. Các cuộc thảo luận về việc mua các máy bay chiến đấu liên quân F-35 vẫn tiếp tục. Vào cuối năm 2014, không quân tham gia vào các cuộc tiến công đường không, bao gồm triển khai khả năng cảnh giới và tiếp dầu – như là một phần trong liên minh chống ISIS.

Lực lượng thường trực: 66.000 (Lục quân 34.800, Hải quân 11.300, Không quân 19.900)

Lực lượng dự bị: 30.950 (Lục quân 23.150, Hải quân 5.450, Không quân 2.350)

 CANAĐA

LỤC QUÂN: 34.800

 

1 Sở chỉ huy Lực lượng Đặc nhiệm

- BB Cơ giới:  3 tập đoàn (cấp lữ) [02 với 1 e bọc thép, 1 c pḥng không độc lập, 1 e công binh, 1 e pháo, 1 d trinh sát, 2 d BBCG, 1 d BB nhẹ; 01 với 1 e bọc thép, 1 c pḥng không, 1 e công binh chiến đấu, 1 e pháo, 1 d BB nhẹ, 2 d BB cơ giới)

- Pḥng không: 1 e độc lập

- Lực lượng đặc biệt 1 đơn vị (Lực lượng đặc nhiệm liên quân chủng 2 - được mở rộng lên cấp d)

- Bảo đảm/Công binh công tŕnh 1 e độc lập

- T́nh báo: 3 c

- Quân cảnh: 3 trung đội

- Hậu cần: 3 d

- Quân y: 3 d

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Xe tăng: 120 gồm [40 Leopard 2A6M; 80 Leopard 2 A4 (61 Leopard 1C2 đang niêm cất)]

- Xe trinh sát:   194 LAV-25 Coyote

- Xe bọc thép chở quân (APC): khoảng 1.212:

  + APC (bánh xích): khoảng 332 [64 Bv-206; khoảng 235 M-113; 33 M-577]

  + APC (bánh lốp): 810 [635 LAV-III 651; Kodiak (các biến thể khác nhau); 175  MILLAV Bison 199]

  + Xe tuần tra bọc thép: 70 [60 RG-31 Nyala; 5 Cougar; 5 Buffalo]

- Pháo: 314

  + Xe kéo: 190

     *  105mm: 153 [27 C2 (M-101); 98 C3 (M-101); 28 LG1 MK II]

     * 155mm: 18 M-777

- Cối: 81mm: 100

   + Tự hành: 24 Bison

 - Chống tăng

    + Tên lửa: 493 [33 LAV-TOW tự hành; vác vai: 460: 425 Eryx; 140 TOW-2A/TOW-2B (Kể cả 71 tên lửa tự hành đặt trên khung xe M-113) ]     

    + Súng chống tăng: 84mm CARL GUSTAV:  1.040 M2/M3

    + Rốckét: 66mm: một số súng chống tăng M-72

- Pḥng không

    + Tên lửa SAM:

       * Tự hành:  34 ADATS

       * Mang vác: một số Starburst

    + Pháo 40mm: 57 L40/60 kéo niêm cất

 CANAĐA

HẢI QUÂN: 11.300

 

Là lực lượng ven bờ, không được tổ chức thành hạm đội, gồm các căn cứ tại Esquimalt (Thái B́nh Dương), Halifax (Đại Tây Dương) và Ottawa (Bộ tư lệnh Quốc gia)

TÀU NGẦM CHIẾN THUẬT

- Tàu ngầm tuần tiễu có khả năng chống ngầm: 4:

   4 Victoria (Upholder của Anh) mỗi chiếc trang bị 6 ống phóng lôi đơn với ngư lôi hạng nặng Mk48 Sea Arrow

TÀU CHIẾN NỔI CHỦ LỰC: 13

-  Tàu khu trục mang tên lửa có điều khiển: 1

    +  1 tàu Iroquois cải tiến đều được trang bị 1 pháo 76mm, 2 trực thăng chống ngầm CH-124A (SH-3A) Sea King, đều mang ngư lôi nhẹ Mk46, 2 dàn phóng lôi 3 ống (6 ngư lôi lắp sẵn), 1 bệ phóng tên lửa thẳng đứng Mk41 với 29+ tên lửa SAM hải quân SM-2

    - Tàu fri-gat mang tên lửa có điều khiển: 12:

    + 12 Halifax (Có thể mang 1 máy bay trực thăng chống ngầm CH-124A (SH-3A) Sea King hoặc SH-3B Sea King CH-124 (SH-3)), mỗi chiếc mang 1 máy bay trực thăng chống ngầm CH-124A (SH-3A) Sea King được trang bị 2 ngư lôi nhẹ Mk46, 2 dàn phóng lôi kép 324mm (4 ngư lôi lắp sẵn) với 24 ngư lôi hạng nhẹ Mk 46, 2 dàn phóng 4 ống (8 lắp sẵn) với 8 tên lửa đối hạm chiến thuật RGM-84 Harpoon, 2 dàn phóng 8 ống Mk 48 Sea Sparow với 16 tên lửa SAM RIM-7P Sea Sparrow.

- Tàu pḥng vệ ven bờ: 12 Kingston

- Tàu tuần tiễu ven biển: 2 Fundy (huấn luyện)

HẬU CẦN VÀ BẢO ĐẢM: 24

- Tàu nghiên cứu hải dương: 2

- Tàu dầu có khả năng tiếp tế: 8

- Tàu tiếp tế: 9: 1 tàu chi viện quét ḿn; 8 tàu chuyên chở/tiếp tế người nhái

 CANAĐA

KHÔNG QUÂN: 19.900

 

1 f KQ (13 e Kq chịu trách nhiệm sẵn sàng chiến đấu, chi viện trực tiếp, vận tải, t́m cứu, tuần biển và huấn luyện)

LỰC LƯỢNG CẢNH GIỚI CHIẾN LƯỢC

1 sở chỉ huy (NORAD khu vực) đóng tại North Bay với 10 Hệ thống cảnh giới phương bắc tầm xa; 36 Hệ thống cảnh giới phương bắc tầm gần; 4 hệ thống cảnh giới ven bờ; 2 hệ thống cảnh giới cơ động

- Tiêm kích/ cường kích

3 phi đội với tổng cộng 60 CF-18A (F/A-18A) Hornet/CF-18B (F/A-18B) Hornet

- Tác chiến chống ngầm

            3 phi đội SH-3 Sea King (CH-124)

- Tuần thám biển

3 phi đội với 18 CP-140 Aurora; 3 CP-140A Arcturus (tuần tra môi trường)

- T́m cứu/ vận tải

4 phi đội với 6 CC-115 Buffalo; và CH149 Cormorant; C-130E/H/H-30/J-30 Hercules; 1 phi đội DHC-5 (CC-115) Buffalo

- Tiếp dầu/ vận tải

            1 phi đội KC-130H; 1 phi đội A-310 MRTT

- Vận tải:

            1 phi đội C-17 (CC-177); 1 phi đội DHC-6 (CC-138) Twin Otter; 1 phi đội CL-600 (CC-144B)

- Huấn luyện: 1 trường huấn luyện ở Winnipeg với các máy bay Dash-8; 1 trường huấn luyện t́m kiếm/ cứu hộ ở Comox

- Trực thăng:

- 9 phi đội với Bell-412 (CH-146 Griffon) trong đó có 1 phi đội tác chiến đặc biệt, 1 phi đội chi viện chiến đấu

- Ra đa: 1 căn cứ tại Winnipeg, 1 trạm tại North Bay với 11 hệ thống ra đa cảnh báo tầm xa; 36 hệ thống ra đa cảnh báo tầm gần; 4 ra đa bờ biển; 2 ra đa có thể cơ động.

TRANG BỊ THEO CHỦNG LOẠI

- Máy bay: 95 máy bay có khả năng chiến đấu

  + Cường kích 77 [59 F/A-18A Hornet; 18 F/A-18B Hornet]

  + Chống ngầm: 18 P-3 Orion

  + Tiếp dầu/ vận tải 7 [2 A-310 MRTT; 5 KC-130H]

  + Vận tải: 58 [Hạng nặng 4 C-17 Globemaster; Hạng trung 35 C-130E/H/J Hercules (16E, 8H); Hạng nhẹ 10: 6 DHC-5 Buffalo; 4 DHC-6 Twin Otter; Chở khách 9: 3 A310, 6 CL-600]

  + Huấn luyện: 4 DHC-8 Nav Trainer

- Máy bay trực thăng

  + Chống ngầm 28 SH-3 Sea King

  + Đa năng 68 Bell 412 (CH-146 Griffon)

  + Vận tải: 20 [Hạng nặng 6 CH-47D Chinook; Hạng trung 14 AW-101 Merlin]

  + Phương tiện bay không người lái: Hạng nặng 5 Heron

  + Rađa 53 (Pḥng không 47 trong đó có 11 tầm xa, 36 tầm gần; chiến lược 6)

  + Tên lửa

• Không đối đất: AGM-65 Maverick

• Không đối không: AIM-120C AMRAAM

+ Bom

 * Thông thường: Mk 82; Mk 83; Mk 84

 * Dẫn đường bằng lade: GBU-10/ GBU-12/ GBU-16 Paveway II; GBU-24 Paveway

CANAĐA HUẤN LUYỆN BAY CHO NATO

- 45 máy bay huấn luyện: 26 CT-156 Harvard II/T-6A Texan II; 19 Hawk MK115 (Huấn luyện vũ khí/chiến thuật cao cấp)

BỘ TƯ LỆNH TÁC CHIẾN ĐẶC BIỆT CANAĐA: 1.500

- Lực lượng đặc biệt: 1 e (tiểu đoàn 3 thuộc Trung đoàn Canađa Hoàng gia; quân số hiện diện 1 c - trong số 3 c - cộng với các bộ phận chỉ huy và bảo đảm) đóng tại căn cứ Petawawa

- Lực lượng tác chiến đặc biệt: 1 d đóng tại căn cứ Trenton, với 15 CH-146 Griffon

- Pḥng chống NBC: 1 c đóng tại căn cứ Trenton

 CANAĐA

CÁC LỰC LƯỢNG KHÁC

 

BỘ TƯ LỆNH CHI VIỆN CHIẾN DỊCH CANAĐA

1 Sở chỉ huy; 1 c công binh; 1 e thông tin; 1 c tuần tra biển; 3 c pḥng chống NBC; 1 d quân y

LỰC LƯỢNG BẢO VỆ BỜ BIỂN CANAĐA: 4.500

- Bao gồm cả bộ phận đánh bắt cá và bảo vệ đại dương; tất cả các tàu đều không phải là tàu chiến.

- Tàu tuần tiễu và tác chiến ven biển: 68

  + Tàu tuần tiễu: 18

  + Tàu tuần tiễu xa bờ: 4

  + Tàu tuần tiễu gần bờ: 10

- Tàu hậu cần và bảo đảm: 41

  + Tàu đệm khí: 4

  + Tàu phá băng: 6: 2 tàu phá băng Vùng Cực lớp Gulf Type 1300; 4 tàu phá băng trên sông (1 Type 1200 lớp Modified; 1 Type 1200 lớp R)

  + Tàu nghiên cứu hải dương: 10 (đánh cá)

  + Tàu khảo sát hải dương học: 7

  + Tàu dẫn đường: 24

  + Tàu huấn luyện: 3

- Trực thăng:

Vận tải: 22 [1 S-61; 3 Bell 206 Long Ranger; 4 Bell 212; 14 Bo-105]

 CANAĐA

TRIỂN KHAI

 

- Anbani: 2 nhân viên OSCE

- Cyprus: 1 nhân viên LHQ

- Cộng ḥa dân chủ Công Gô: 8 thuộc Liên Hợp quốc (MONUSCO)

- Ai Cập: 28 quan sát viên và lực lượng đa quốc gia

- Châu Âu: 287 thuộc lực lượng NATO đóng tại Đức

- Haiti: 7 nhân viên Liên Hợp quốc (MINUSTAH)

- Irắc: 70 nhân viên huấn luyện

- Cô-oét: 530 (Chiến dịch Impact); 6 F/A-18A Hornet; 2 P-3 Orion; 1 A310 MRTT.

- Lithuania: 4 F/A-18A Hornet (CF-18AM)

- Địa Trung Hải: 1 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường (FFGHM)

- Trung Đông: 8 quan sát viên UNTSO

- Séc-bia: 4 binh sĩ KFOR; 7 nhân viên OSCE

- Nam Xu-đăng: 5 binh sĩ thuộc phái bộ LHQ; 5 quan sát viên

- Ucraina: 5 nhân viên OSCE

- Mỹ: 12 tham gia BTL Trung tâm; 300 tham gia BTL phương Bắc